Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh Eximbank Hai Bà Trưng Hà Nội
lượt xem 40
download
Nghiên cưu cơ sở lý luận về nghiệp vụ trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. Các nhân tố ảnh hưởng, thực trạng, hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Eximbank Hai Bà Trưng Hà Nội. Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ ngân hàng thương mại Eximbank Hai Bà Trưng Hà Nội
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh Eximbank Hai Bà Trưng Hà Nội
- T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH T Ề & KINH DOANH Q U Ố C TẾ C H U Y Ê N N G À N H KINH T É Đ Ó I NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI N H Á N H EXIMBANK HAI BÀ T R Ư N G HÀ NỘI Sinh viên: Lưu Thị Thu Hà Lớp: Nh t 2 Khóa: 45 Giáo viên hưó ng dẫn: p ThS. Nguyễn Thị Hiền \[MU0 Ị Hà NỘI-2010
- BẢNG T Ừ VIẾT TẮT STT C H Ữ VIẾT TẮT NỘI DUNG 1 HBT Hai Bà Trưng 2 XNK Xuàt nhập khâu 3 NHTM Ngân hàng thương mại 4 L/C Thư t n dụng í 5 CKHP Chiêt khâu hôi phiêu 6 BLNH Bảo lãnh ngân hàng 7 CBTD Cán bộ t n dụng í 8 VCB Vietcombank 9 Đ V BTT Đơn vị Bao thanh toán 10 TCTD Tô chức tin dụng li CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 NHNN Ngân hàng Nhà nước 13 NHỌT Ngân hàng quôc tê
- D A N H S Á C H B Ả N G BIỂU V À H Ì N H V Ẽ DANH S Á C H B A N G BIÊU STT Trang 1 Bảng 1: Tình hình cho vay tài trơ nháp khâu của chi nhánh 47 Eximbank HBT. 2 Bảng 2: Tình hình cho vay tài trơ xuất khâu của chi nhánh 48 Eximbank HBT. 3 Bảng 3: Tông hon tình hình thanh toán hàne nháp khâu băns 51 L/C tai Eximbank Viêt Nam chi nhánh HBT. 4 Bảng 4: Tình hình hoat đông chiêt khâu bô chúng từ. 56 5 Bảng 5: Tình hình hoai đông bảo lãnh của Eximbank HBT. 58 6 Bảng 6: Bảne tône hóp két quả tài trơ xuât nháp khâu. 60 DANH S Á C H HÌNH VE 1 Hình 1: M ô hình chiêt khâu hôi phiêu 16 2 Hình 2: Ouy trình thúc hiên phương thức thanh toán tín dung 18 chứng từ 3 Hình 3: Quy trình bào lãnh ngân hàng 24 4 Hình 4: Sơ đô Factoring quôc tê 27 5 Hình 5: Quy trình nghiệp vụ Forfaiting 28 6 Hình 6: Quy trình thuê mua 30 7 Hình 7: So sánh tỷ trọng cho vay tài trợ xuât nhập khâu so với 47 tổng doanh số cho vay 8 Hình 8: Biêu đô so sánh doanh sô cho vay tài trơ xuât khâu và 48 tông doanh sô cho vay 9 Hình 9: So sánh giá tri thanh toán hàn^ nháp băng, L/C và tông 52 giá trị thanh toán hàng nhập. 10 Hình 10: Bàng so sánh két quà hoạt đ ng tài trợ X N K 60
- LỜI M Ờ Đ À U Ì Chương Ì: T Ô N G Q U A N V Ề H O Ạ T Đ Ộ N G TÀI T R Ợ X N K C Ủ A N H T M .5 ì. Khái niệm về hoạt động tài trợ X N K của các N H T M 5 1. Định nghĩa 5 2. Đặc điểm 5 3.Phân loại các hình thức tài trợ của N H T M 6 4. V a i trò của hoạt động tài trợ X N K của các N H T M 7 4.1. Sự cần thiết của nhu cầu tài trợ X N K 7 4.2. Vai trò của hoạt động tài trợ X N K 8 li. M ộ t sấ nghiệp vụ tài trợ X N K tại N H T M 12 1. Tín d ụ n g X N K .. * 12' 1.1. Tài trợ vấn lưu động đề thu mua, chế biến, sản xuất hàng xuất khấu theo đúng L/C quy định, hợp đong ngoại thương đã kí kết 12 Ì .2. Tài trợ vòn trong thanh toán hàng xuât khâu 13 Ì .3. M ờ thư tín dụng (L/C) thanh toán hàng nhập khâu 17 Ì .4. Cho vay thanh toán bộ chứng từ hàng nhập 19 2. Bảo lãnh ngân hàng 20 3. Chấp nhận hoi phiếu 25 4. Bao thanh toán 26 4.1. Bao thanh toán tương đấi (Factoring) 27 4.2. Bao thanh toán tuyệt đấi (Forfaiting) 28 5. Tín dụng thuê mua (Leasing) 29 UI. Các nhân tấ ảnh hường tới việc triển khai mở rộng hoạt động tài trợ XNKtại NHTM 31 Ì. Chủ trương chính sách phát triển kinh tế xã hội cùa nhà nước 31 2. Môi trường kinh tế chính trị, xã hội trong và ngoài nước 32 3. Nhu cầu tài trợ của doanh nghiệp X N K 32 4. Năng lực của ngân hàng 32 5. Các nhân tấ khác 33
- IV. Kinh nghiệm của một số NHTM trong việc mờ rộng hoạt động tài trợ XNK ...' „.. ' . ' .' .3 .3 Ì. Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 34 2. Ngân hàng Sài Gòn thương tín (Sacombank) 34 3. Bài học kinh nghiệm rút ra trong hoạt động tài trợ XNK cho các NHTM '. . ' 35 Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT Đ Ộ N G TÀI TRỢ XUẤT NHẬP K H Ẩ U TẠI CHI N H Á N H EXIMBANK HBT H À N Ộ I 37 ì. Khái quát các hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Eximbank HBT 37 Ì. Huy động vốn 37 2. Hoạt động cho vay 38 3. Kế quả hoạt động kinh doanh năm 2009 t 39 4. Vai trò của hoạt động tài trợ XNK 40 li. Thởc trạng hoạt động tài trợ XNK tại chi nhánh Eximbank HBT 41 Ì. Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ XNK 41 2. Các nghiệp vụ tài trợ XNK tại chi nhánh Eximbank HBT 44 2.1. Cho vay tài trợ XNK 44 2.2. Mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu 49 2.3. Chiết khấu bộ chứng từ 52 2.4. Bảo lãnh ngân hàng 57 HI. Đánh giá kết quả tài trợ của chi nhánh Eximbank HBT Hà Nội 59 Ì. Kết quả đạt được 59 2. Điế mạnh của hoạt động tài trợ XNK m 63 3. Một số hạn chếtrong hoạt động tài trợ XNK của Eximbank HBT 64 4. Nguyên nhân của những hạn chế 67 4.1. Nguyên nhân khách quan 67 4.2. Nguyên nhân chù quan 69 Chương 3. GIẢI PHÁP V À KIẾN NGHỊ N H Ầ M M Ớ RỘNG ì IOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP K H Á U CỦA CHI N H Á N H EXIMBANK IIBT . . 7 ..2
- ì. Định hướng phát triển hoạt động tài trợ X N K của chi nhánh Eximbank HBT Hà Nội 72 Ì. Định hướng phát triển chung của Eximbank 72 2. Định hướng phát triển hoạt động tài trợ X N K của Eximbank H B T 73 li. M ộ t số giải pháp m ờ rộng hoạt động tài trợ X N K của Eximbank H B T H à Nội..' .. . ..." ' ' . 75 Ì. N h ó m giải pháp về vốn 75 Ì. Ì .Đa dạng hóa các hoạt động huy động vốn- Đ ấ y mạnh hoạt động huy động vốn 75 Ì .2. M ở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 78 2. N h ó m giải pháp về nâng cao chất lượng nghiệp vụ 79 2. Ì. M ở rộng hợp tác quốc tế trong hoạt động tài trợ X N K 79 2.2. Đ a dạng hóa các hình thức tài trợ X N K 80 2.3. Đ ẩ y mạnh các biện pháp hạn chế, phòng ngỡa rủi ro trong hoạt động tài trợ X N K 82 2.4. Đ ẩ y mạnh ứng dụng Marketing trong ngân hàng 84 3. Giải pháp về nguồn nhân lực và công nghệ 86 3.1. Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ nguồn nhân lực 87 3.2. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 88 3.3. Nghiên cứu học tập kinh nghiệm tài trợ của các ngân hàng trong và ngoài nước 89 IU. M ộ t số kiến nghị nhằm m ờ rộng hoạt động tài trợ X N K tại chi nhánh Eximbank H B T H à N ộ i .. 90 Ì. Đ ố i v ớ i chính phủ 90 2. Đ ố i v ớ i ngân hàng nhà nước 90 3. Đ ố i v ớ i các doanh nghiệp X N K 91 4. Đ ố i với Eximbank H B T 92 KẾT LUẬN 93 D A N H M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Á O 94
- LỜI M Ở ĐÀU 1. Sự cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay, mối quan hệ X N K giữa các quốc gia ngày càng được tăng cường nham phục vụ lợi ích của các quốc gia. Do vậy, trong điều kiện nền kinh tế thị trường thì X N K là vấn đề hết sức quan trạng. Đặc biệt là việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới ( W T O ) thì nhu cầu tài trợ thương mại ngày càng gia tăng. Nhưng do khả năng tài chính có hạn nên không phải lúc nào doanh nghiệp X N K cũng có đủ tiền để thanh toán hàng nhập khẩu hay có đủ vốn đê thu mua nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất khau. Ngân hàng sẽ là cầu nối giúp giải quyết nhu cầu và tăng cường năng lực nâng tài chính cho các doanh nghiệp XNK, điều này thúc đấy hoạt động XNK. Đê đáp ứng nhũng nhu câu đó thì hệ thông các ngân hàng ngày càng phát triển không chi phái cạnh trạnh với các ngân hàng trong nước m à còn phải cạnh trạnh với các ngân hàng thế giới. Điều này đã đặt ra thách thức đối với ngân hàng thương mại cô phân X N K Việt Nam nói chung, và chi nhánh Eximbank H B T nói riêng. Vì vậy việc nghiên cứu thực trạng đê tìm ra những giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tài trợ X N K là việc hết sức cần thiết. Thời gian vừa qua, chi nhánh cũng đã đặc biệt chú trạng đấy mạnh hoạt động tài trợ X N K cho các doanh nghiệp XNK. Tuy nhiên mới chi áp dụng được một số hình thức tài trợ quen thuộc, khách hàng thì còn í chủ yếu là các t doanh nghiệp vừa và nhỏ.Trong khi đó nhu câu tài trợ X N K ngày càng tăng cao, hình thức đa dạng. Đê có thê cạnh tranh với các ngân hàng khác hay chính các chi nhánh Eximbank khác thì đòi hỏi chi nhánh Eximbank 1IBT phải đây mạnh hơn nữa hoạt động t i trợ X N K ca về mở rộng quy m ô đồng à thời cũng phải đảm bảo hiệu quả hoạt động. -Ì-
- Do vậy việc nghiên cứu thực trạng hoạt động tài trợ X N K tại chi nhánh Eximbank để hiểu về thực trạng đánh giá thuận l ợ i , khó khăn để t ừ đó có giarp pháp thiết thực và phù hợp v ớ i thực trạng hiện tại nhằm góp phần mờ rộng hoạt động tài trợ X N K , đây là một vấn đề cần thiết và mang tính thực tiễn cao. V ớ i những lý do như trên, em đã quyết đủnh chọn đề tài "Thực trạng và giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ XNK tại chi nhánh Eximbank HBT Hà Nội" làm khóa luận tốt nghiệp của mình sau một thời gian thực tập tại chi nhánh. 2. M ụ c đích nghiên c ứ u Nghiên cứu cơ sờ lý luận vê các nghiệp vụ trong hoạt động tài trợ X N K của N H T M , các nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai hoạt động tài trợ XNK, và tìm hiêu kinh nghiệm của một số N H T M trong hoạt động tài trợ XNK. Trên cơ sờ nền tảng lý luận và kinh nghiệm của một số ngân hàng, đề tài làm rõ thực trạng và đánh giá được hiệu quả hoạt động tài trợ X N K của Eximbank HBT. T ừ đó, phát hiện ra những mặt hạn chế và đề xuất những giải pháp, kiến nghủ nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động tài trợ X N K của chi nhánh Eximbank H B T H à Nội. 3. Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu - Đ ố i tượng nghiên cứu: Hoạt động tài trợ X N K của các N H T M . -Phạm v i nghiên cún: Đ e tài được thực hiện tại chi nhánh Eximbank H B T H à Nội. Đ e tài sử dụng các số liệu về hoạt động tài trợ X N K tại chi nhánh, cùng các số liệu liên quan trong 3 năm liên tiếp 2007, 2008, 2009. 4. Phương pháp nghiên cứu -2-
- Việc phân tích đánh giá được thực hiện thông qua: - Phương pháp thu thập thông tin: T ừ các số liệu báo cáo do Chi nhánh cung cấp, tham khảo các sách chuyên ngành, thông tin từ báo, tạp chí, và chuyên đề tốt nghiệp của các khoa trước... - Phương pháp quan sát: quan sát tình hình thực tế công tác tín dụng tại Chi nhánh nhằm nắm bắt những kiến thức cơ bản liên quan đến nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng. - Phương pháp phộng vấn: phộng vấn trực tiếp các C B T D của ngân hàng đê tìm hiểu thực tế. - Phương pháp phân tích, so sánh số liệu theo chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối. T ừ đó đưa ra những nhận xét, kết luận về hoạt động tín dụng tài trợ X N K của Chi nhánh. 5. C ấ u trúc đề tài Ngoài phẩn mở đầu và kết luận, bài khóa luận tốt nghiệp được kết cấu thành ba chương. Chương 1: Tống quan về hoạt động tài trợ XNK của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động tài trợ XNK tại chi nhánh Eximbank HÉT Hà Nội. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động tài trợ XNK của chi nhánh Eximbank HBTHà Nội. -3-
- Em x i n chân thành cảm ơn ThS .Nguyễn Thị Hiền cùng tập thê các cán bộ công tác tại chi nhánh Eximbank Hai Bà Trưng H à N ộ i đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực hiện đề tài này. Do khả năng còn hạn chế nên đề tài không thể tránh được những thiêu xót. Em rất mong sự góp ý và bổ sung của các th y cô và bạn đọc đê bài viêt được hoàn thiện hơn. X i n chân thành cảm ơn! 4
- Chương 1: T Ò N G QUAN V È H O Ạ T Đ Ộ N G TÀI T R Ợ XNK C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI ì. Khái niệm về hoạt động tài trợ XNK của các NHTM 1. Định nghĩa Tài trợ X N K của N H T M là một hình thức của tài trợ ngoại thương bao gồm các hoạt động tài trợ của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu đặc thù vê tài chính và uy tín trong kinh doanh của các doanh nghiệp xuât khâu và nhập khâu trong quá trình giao dịch ngoại thương.[l] Xét về bản chất thì hoạt động tài trợ X N K là một hoạt động tín dụng với nhờng hình thức khác nhau trong đó ngân hàng cấp vốn cho các doanh nghiệp XNK. 2. Đặc điểm Tài trợ XNK. có kì hạn gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ. V ớ i nhà xuất khẩu là từ lúc thu gom nguyên vật liệu về sản xuất, chế biến rồi đến lúc được người mua thanh toán, với nhà nhập khẩu thì từ lúc đặt hàng cho đến lúc nhận hàng tiêu thụ và thu tiền hàng. Vốn tài trợ X N K thường được thanh toán trực tiếp, đảm bảo sử dụng đúng mục đích. Chu chuyên vòn được khép kín trong hệ thông ngân hàng nên đảm bảo độ an toàn cao. Hơn nờa nhờ nhờng kỹ thuật đặc thù về thương mại và tài chính quốc tế như phương thức tín dụng chứng từ, hệ thống thanh toán liên ngân hàng được chuân hóa ờ tâm quôc tế m à quyên lợi của các bên mua bán được đám bảo mặc dù họ ở nhờng quốc gia cách xa nhau, hạn chế được rủi ro. -5-
- vốn tài trợ được sử dụng một cách tối ưu, tiết kiệm chi phí. Ví dụ như phương thức bảo lãnh thì tiền chì được phát ra khi thanh toán, còn trước đó chỉ dùng chữ kí của ngân hàng để bảo lãnh. Hay nhu phương thức tín dụng chứng từ với sự tham gia chủ động của ngân hàng từ đầu đến cuối với điều kiện kĩ thuồt tiên tiến đế thực hiện việc tài trợ thanh toán một cách hoàn hảo, từ đó vốn tài trợ được sử dụng tối ưu với đúng mục đích. Trong hoạt động tài trợ XNK, trách nhiệm của bên nhồn tài trợ thường cao hơn so v ớ i các hình thức tín dụng thông thường. Vì ngoài nguồn vốn tài trợ từ ngân hàng, nhất thiết họ phải có một ti lệ vốn nhất định cùng tham gia. Đ ố i tượng tài trợ là các dự án hoặc thương vụ, nên chủ thể tham gia tài trợ phải là các pháp nhân có đăng kí sản xuất kinh doanh. 3.Phân loại các hình thức tài trọ- của NHTM Tùy theo mục đích tài trợ vốn, m à tài tài trợ của ngân hàng thương mại được phân làm hai loại tài trợ thương mại và tài trợ d ự án. Tài trợ thương mại (trade íinance): đông vón tài trợ được sử dụng cho mục đích thương mại. Các khoản tài trợ này thường có kỳ hạn ngan, gắn với thương vụ nên thời gian thu hồi vốn nhanh. Tài trợ X N K chính là một trong những hình thức của tài trợ thương mại.Tài trợ X N K bao gồm rất nhiều hình thức như tín dụng XNK, bảo lãnh ngân hàng, bao thanh toán... [Ì ] Tài trợ dự án (Project íinance): đồng vốn tài trợ được sử dụng cho mục đích thực hiện dự án. Các ngân hàng thương mại vừa và nhó í tham gia hình t thức tài trợ này do thời gian thu vốn dài, gan với hiệu quá hoạt động của d ự án và giá trị tài trợ lớn, ảnh hướng đến thanh khoán của ngân hàng.[ I ] -6-
- 4. Vai trò của hoạt động tài trợ XNK của các M H T M 4.1. Sự cần thiết của nhu cầu tài trợXNK Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và thương mại toàn cầu như hiện nay, vấn đề giao thương quốc tế và hoạt động X N K ngày càng phổ biến và m ờ rộng không ngừng. Điều đó tạo nên cơ hội và thách thức cho các nhà xuất khâu cũng như nhập khẩu của m ỗ i quốc gia. Trong nền kinh tế m ở các doanh nghiệp luôn phắi đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt. H ọ không chỉ phắi cạnh tranh v ớ i các nhà sắn xuất trong nước m à còn phắi cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài. Đ e chiến thắng trong cạnh tranh, ngoài việc cần thiết phắi có sự hỗ trợ của Nhà nước như sự ưu đãi về thuế, sự điều chỉnh tỳ giá hối đoái phù hợp... các doanh nghiệp còn cần phắi có một tiềm lực tài chính mạnh để thực hiện các hoạt động như đổi mới dây chuyền công nghệ, mua sam máy móc hiện đại, mua sam nguyên vật liệu, cắi tiến nâng cao chất lượng sắn phàm, hạ giá thành... Song trên thực tế do khắ năng tài chính có hạn nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần có sự hỗ trợ từ bên ngoài. Hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế được thực hiện tại các thị trường xa xôi, vì vậy có rất nhiều rủi ro đối với người nhập khẩu có thế giao hàng m à không nhận được tiền, v ớ i người xuất khẩu rủi ro chuyến tiền m à không nhận được hàng. Vì vậy nhu cầu tài trợ thương mại là cần thiết nhằm hạn chế rủi ro. Nhu cầu tài trợ cho hoạt động X N K nắy sinh từ những đòi hỏi đó và nó gan liền với các giai đoạn của hoạt động này. Các nguồn tài trọ' cho hoạt động XNK -7-
- T ừ sự phân tích nhu cầu cần thiết của hoạt động tài trợ X N K ờ trên thi cho đến nay đã có rất nhiều nguồn tài trợ cho hoạt động XNK. Mặc dù chưa thật sự phát triến về quy m ô nhưng phải nói là các nguồn tài trợ hoạt động X N K đạt được những kết quả đáng kể. T h ứ nhất là tài trợ thương mại quễc tế của nhà nước, đây là tài trợ gián tiếp. N h à nước tài trợ thông qua việc ban hành các chính sách về thuế và lệ phí như việc tăng hay giảm hay miễn thuế vói một sễ mặt hàng, chính sách tỷ giá hễi đoái như cễ định tỉ giá usd/vnđ, chính sách lãi suất... T h ứ hai là tài trợ của các tổ chức tín dụng bao gồm các công ty tài chính, NHTM... các hình thức tài trợ là tài trợ trực tiếp tới các doanh nghiệp. T h ứ ba là tài trợ thương mại quễc tế của các doanh nghiệp: đây là tài trợ trực tiếp và ngan hạn. Trong các nguôn tài trợ trên thì nguồn t i trợ của các tô chức tín dụng à là quan trọng nhất, m à trong đó tài trợ của các N H T M là chủ yếu. Các N H T M đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển hoạt động XNK. 4.2. Vai trò của hoạt động tài trợXNK Qua nhu cầu cần thiết của hoạt động trợ X N K ở trên đã thấy được tầm quan trọng của hoạt động tài trợ XNK. C ó rất nhiều nguồn tài trợ, nhung trong giới hạn của bài khóa luận này chi xét tới nguồn tài trợ là N H T M . V à hoạt động tài trợ X N K không chi mang lại lợi ích đễi v ớ i bản thân doanh nghiệp được tài trợ là nhà xuât khâu, nhà nhập khâu m à nó còn mang lại lợi ích cho chính bản thân ngân hàng tài trợ và mang lợi ích cho nền kinh tế. 4.2.1. Đ ễ i v ớ i ngân hàng thương m ạ i - Tài trợ X N K góp phần tăng lợi nhuận của ngân hàng vì ngân hàng thu phí trên mỗi giao dịch thực hiện với khách hàng. Ngoài ra, ngân hàng cũng có thể •8 •
- tăng doanh số kinh doanh thông qua lãi suất. Trong tài trợ X N K thường có nhiều loại lãi suất như lãi suất thanh toán, lãi suất chiết khấu bộ chứng từ, lãi vay bất buộc...Trong k h i đó tiền lãi thu được t ừ các hoạt động tài trợ này thường rất cao vì giá trị cho hoạt động tài trợ X N K thường ờ mức vừa và lớn. - Tài trợ của ngân hàng trong lĩnh vực X N K có thể nói là mang lại hiệu quả cao, an toàn, đảm bảo sử dậng vốn đúng mậc đích và thu hồi v ố n nhanh, bời vì: + Thời gian tài trợ thường ngấn do gan liền với thời gian thực hiện thương vậ. Thời gian thực hiện thương vậ đối với người xuất khẩu là kể từ lúc gom hàng, xuất đi chó tới lúc nhận được tiền thanh toán của người mua. Còn đoi v ớ i người nhập khẩu thời gian này kể từ lúc nhận hàng tại cảng cho tới khi bán hết hàng và thu tiền về. Kỳ hạn tài trợ ngắn phù họp với kì hạn huy động vốn của các N H T M thường là dưới một năm. Điều này giúp ngân hàng tránh được rủi ro về thanh khoản. + Tài trợ X N K đảm bảo sử dậng vốn đúng mậc đích. Đ ồ n g vốn tài trợ gắn liền với thương vậ. Trong nhiều trường hợp vốn tài trợ được thanh toán thắng cho bên t h ứ ba, m à không thông qua bên x i n tài trợ như thanh toán tiền hàng nhập khâu, thanh toán tiên nguyên vật liệu cho các đại lý gom hàng cho người xuất khấu...Việc làm này tránh được tình trạng người xin tài trợ sứ dậng vốn sai mậc đích, hạn chê rủi ro tín dậng. + Tài trợ X N K nâng cao tính an toàn cho ngân hàng thông qua việc quăn lý các nguồn thanh toán. Đ ố i với người xuất khẩu, khi ngân hàng chuyển bộ chứng từ giao hàng đòi tiền người nhập khâu nước ngoài thanh toán tiền hàng thông qua tài khoán của người xuất khấu mở tại ngân hàng. Còn đối với người nhập khẩu , trong trường hợp có tài trợ, ngân hàng sẽ buộc người nhập khẩu phái tập trung tiền bán hàng vào tài khoản tại ngân hàng. Do vậy nguồn thu để -9-
- trả các khoản nợ được ngân hàng quản lý hết sức chặt chẽ tạo tính an toàn cho ngân hàng. - Ngoài ra thông qua hoạt động tài trợ XNK, ngân hàng còn m ờ rộng được các quan hệ v ớ i các doanh nghiệp và ngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín trên trường quốc tế. B ở i vì việc thực hiện hoạt động tài trợ X N K cần phải có sự phối họp của các ngân hàng khác nữa, thông qua sự họp tác đó m à các ngân hàng hiêu biết nhau hơn, tạo được uy tín đồ tiến tới làm ăn lâu dài. 4.2.2. Đ ố i v ớ i doanh nghiệp - Tài trợ X N K của ngân hàng giúp doanh nghiệp thực hiện được những thương vụ lớn: vì có những thương vụ ngoại thương đòi hỏi ngũồn vốn rất lớn đế thực hiện m à nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp không đủ nên cần phải có sự tài trợ của ngân hàng đồ thực hiện thương vụ. - K h i đã có trong tay các thương vụ thì các doanh nghiệp phải gặp g ỡ và tiến hành đàm phán, thương lượng, đi đen kí kết họp đồng ngoại thương. Tất cả các tiến trình này cũng được thực hiện thông qua ngân hàng. N h ư việc mờ thư tín dụng (L/C) theo yêu cầu các bên, hay thanh toán quốc tế... Bởi các doanh nghiệp ờ cách xa nhau nên không phải lúc nào cũng gặp gỡ được trực tiếp, m à cũng không đủ uy tín đê tin tường nhau tuyệt đối vì thế m à phải thông qua ngân hàng làm trung gian trong việc thanh toán, đồng thời xem xét khả năng thực hiện hợp đồng của đối phương. Điều này giúp hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp. - Tài trợ X N K còn làm tăng hiệu quả của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hợp đồng. Đ ố i v ớ i doanh nghiệp xuất khấu, vốn tài trợ giúp doanh nghiệp thu mua hàng đúng thời vụ, gia công chế biến và giao hàng đúng thời điếm. Đ ố i với doanh nghiệp nhập khâu von t i trợ của ngân hàng giúp doanh à -10-
- nghiệp mua được những lô hàng lớn, giá hạ. Cả hai trường hợp thì đem lại hiệu quả cho các doanh nghiệp. - Bên cạnh đó ngân hàng cho các doanh nghiệp vay để nhập khẩu máy móc, thiêt bị, cải tiến trang thiết bị kĩ thuật, đối mới dây chuyền sản xuất, nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, tạo khả năng cạnh tranh v ớ i các doanh nghiệp khác. - Cuối cùng tài trợ của ngân hàng giúp nâng cao được uy tín của doanh nghiệp trên trường quốc tế: thông qua tài trợ của ngân hàng m à các doanh nghiệp thực hiện được những thương vồ lớn trôi chảy, quan hệ được với khách hàng tâm cỡ thê giới, t ừ đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp đồng thời mở rộng quan hệ họp tác v ớ i các doanh nghiệp nước ngoài. 4.2.3. Đ ố i vói nền k i n h tế đất nước - N h ờ có tài trợ X N K của N H T M m à hàng hóa X N K đáp ứng được nhu cầu của thị trường làm tăng tính năng động cùa nền kinh tế, ổn định thị trường. N ó không chi hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhập khấu trang thiết bị, nguyên vật liệu phồc vồ sản xuất, m à còn nhập khẩu cả hàng hóa tiêu dùng trong nước không sản xuất được hoặc nêu sản xuất thì giá thành sẽ rất cao đế phồc vồ cho đời sông và sinh hoạt của nhân dân. Vì vậy thúc đây hoạt động ngoại thương, góp phân phát triển nên kinh tê đát nước. - Thông qua tài trợ X N K của ngân hàng doanh nghiệp có thể thay đổi dây chuyền sản xuất tiên tiến hơn, mờ rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, điều đó làm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tạo điều kiện đế doanh nghiệp phát triển, là động cơ thúc đấy sự phát triển của nền kinh tế. Ngoài ra cũng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phẩn loại bỏ các tệ nạn xã hội, và hoàn thành nghĩa vồ nộp thuế cho ngân sách nhà nước. -li -
- - N h ờ có tài trợ X N K m à rất nhiều các thương vụ được thực hiện từ đó làm tăng thu nhập cho quốc gia, đặc biệt là tăng nguồn thu ngoại tệ. l i . Một số nghiệp vụ tài trợ X N K tại N H T M C ó rất nhiều hình thức tài trợ X N K nhưng ta có thể xét một số hình thức tài trợ chính sau: 1. Tín dụng XNK Tín dụng X N K là hoạt động tài trợ của ngân hàng bảng cách tài trợ vốn cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XNK. C ó rất nhiều hình thức ngân hàng tài trợ v ố n cho doanh nghiệp xuất nhập, ta xét một số hình thức dưới đây. 1.1. Tài trợ vốn lưu động đế thu mua, chế biến, sản xuất hàng xuất khấu theo đúng L/C quy định, hợp đổng ngoại thương đã kí kết a. Khái niệm Là hình thức ngân hàng cho doanh nghiệp xuất khẩu vay tiền đế thu mua, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu theo đúng L/C quy định, hợp đồng ngoại thương đã kí hay đơn đặt hàng.[l] b. Đặc diêm Hình thức này được tiến hành trước khi giao hàng thông thường được áp dụng trong trường họp ngân hàng tài trợ vừa là ngân hàng thanh toán cho L/C xuât, nhà xuất khâu xuất trình bộ chứng từ và được thanh toán tại ngân hàng. Đê giám sát và kiêm soát chặt chẽ tỉnh hình sử dụng vòn vay đúng mục đích, thông thường ngân hàng thực hiện tài trợ như sau: Khi vay ngân hàng yêu cầu nhà xuất khẩu phải có một số vốn nhất định cộng thêm với số tiền vay ngân hàng, đê thu mua hàng hóa, chế biến, sản xuất - 12-
- hàng xuất khâu, hàng hóa sẽ làm tài sản đảm bảo đế tiếp tục vay và được nhập tại kho ngân hàng hoặc nhập kho m à trước đó ngân hàng và nhà xuất khâu thỏa thuận đồng ý, dưới sự giám sát của ngân hàng, muốn xuất hàng ra khỏi kho phải có sự đồng ý của ngân hàng. Sau k h i giao hàng xong nhà xuất khẩu lập bộ chứng t ị phù hợp v ớ i những điều kiện quy định trong L/C nộp vào ngân hàng để x i n thanh toán tiền. Trên hối phiếu đòi nợ thì ngân hành sẽ là người hưởng l ợ i trực tiếp trên hối phiếu. Ngân hàng kiểm tra toàn bộ bộ chứng t ị hợp lý chuyên ra nước ngoài đòi nợ ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo L/C ghi C ó trên tài khoản cho vay để thu nợ. Trường hợp giữa ngân hàng mờ và ngân hàng thông báo L/C là đại lý có mở tài khoản tiên gửi cho nhau, việc thực hiện thanh toán bộ chứng tị đế thu nợ được tiến hành nhanh chóng thuận tiện dễ dàng nên ngân hàng có thể tài trợ mức lãi suất ưu đãi thấp hơn mức l i suất bình ã thường. K h i ngân hàng tài trợ không phải là ngân hàng thanh toán, rủi ro có thê xảy ra nếu như sau khi được tài trợ doanh nghiệp không xuất được hàng hoặc xuất được hàng nhưng lại gặp rủi ro trong giao nhận hàng hay thanh toán, hoặc khách hàng không dùng số tiền trên vào mục đích xuất hàng như đã cam kết vay v ớ i ngân hàng. 1.2. Tài trợ vốn trong thanh toán hàng xuất khẩu T ị lúc giao hàng, nộp bộ chứng tị vào ngân hàng thông báo L/C cho đến khi được ghi có trên tài khoản phái trải qua một khoáng thời gian nhất định để xử lý và luân chuyển chứng tị. Nhà xuất khấu cần tiền đế thực hiện quá trình sản xuất cho các thương vụ khác m à chưa tới thời hạn thanh toán thì nhà xuất khẩu có thê nhờ ngân hàng tài trợ thông qua hình thức sau: 1.2.1. C h i ế t khau bộ chúng t ị - 13 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam
103 p | 732 | 157
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp phát triển ERP (Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp) tại các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
107 p | 709 | 137
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân thương mại của ngân hàng Việt Nam
111 p | 505 | 111
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội - Nguyễn Văn Chiến
76 p | 486 | 107
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp của hoạt động Marketing mix tại công ty TNHH Tã giấy Diana
96 p | 568 | 92
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam và một số kiến nghị
109 p | 328 | 79
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng marketing trong các công ty giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam
78 p | 350 | 77
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ nhằm phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
103 p | 239 | 63
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng công tác giảm nghèo huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh năm 2013
103 p | 295 | 57
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại trong ngành bán lẻ tại thị trường Việt Nam
99 p | 203 | 46
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ
114 p | 219 | 42
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng phát triển du lịch tại di tích lịch sử - văn hóa Tháp Bà Pô Nagar, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
9 p | 514 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
103 p | 222 | 37
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO
83 p | 165 | 27
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Trường Phúc
92 p | 169 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng thị trường bán lẻ Châu Á và những kiến nghị đối với Việt Nam
91 p | 157 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng bảo hiểm tai nạn trách nhiệm tại Việt Nam
118 p | 164 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và hướng phát triển của các cơ sở ươm tại doanh nghiệp công nghệ tại Việt Nam 2001-2010
103 p | 104 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn