Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng<br />
<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trong quá trình phát triển của một đất nước, Ngân hàng đóng vai trò rất quan<br />
trọng. Nó là huyết mạch của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế chỉ phát triển<br />
với tốc độ cao nếu có một hệ thống Ngân hàng hoạt động ổn định và có hiệu quả, sẽ<br />
<br />
uế<br />
<br />
không thể có tăng trưởng nếu như hệ thống tổ chức và hoạt động của Ngân hàng yếu<br />
kém và lạc hậu. Như vậy đòi hỏi Ngân hàng phải phát triển tương xứng và hoạt động<br />
<br />
H<br />
<br />
có hiệu quả trong quá trình lưu thông tiền tệ.<br />
<br />
Điều hòa lưu thông tiền tệ chủ yếu thông qua hoạt động tín dụng, hoạt động tín<br />
<br />
tế<br />
<br />
dụng là xương sống của hệ thống Ngân hàng thương mại, cụ thể là quá trình huy động<br />
phát triển ổn định và ngược lại.<br />
<br />
h<br />
<br />
vốn và sử dụng vốn có hiệu quả của Ngân hàng sẽ giúp cho các thành phần kinh tế<br />
<br />
in<br />
<br />
Huy động vốn là hoạt động rất quan trọng tạo ra nguồn vốn kinh doanh cho các<br />
<br />
cK<br />
<br />
Ngân hàng thương mại, đảm bảo cho các hoạt động của Ngân hàng diễn ra liên tục<br />
đồng thời đáp ứng được nhu cầu của dân cư.<br />
Trong những năm qua, hệ thống các Ngân hàng thương mại xuất hiện trên địa<br />
<br />
họ<br />
<br />
bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng nhiều, do đó tính cạnh tranh diễn ra giữa các<br />
Ngân hàng ngày càng gay gắt. Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới trong năm<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
2008 cùng với sự sụp đổ của một loạt các tổ chức tài chính và Ngân hàng danh tiếng<br />
trên thế giới đã tác động rất lớn đến đời sống nhân dân cũng như hoạt động của hệ<br />
thống Ngân hàng trong nước. Vậy làm thế nào để huy động được nguồn vốn nhàn rỗi<br />
một cách có hiệu quả trong điều kiện kinh tế như hiện nay, đó là vấn đề mà các Ngân<br />
hàng đã và đang hoạt động phải giải quyết.<br />
Xuất phát từ thực tế đó, với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ vào việc<br />
nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánh Huế tôi đã<br />
chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng<br />
TMCP Đông Á Chi nhánh Huế”<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
<br />
Sinh viên: Ngô Thị Diễm Chi- Lớp K40-TKKD<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng<br />
<br />
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn đối với hiệu quả<br />
huy động vốn của Ngân hàng thương mại.<br />
- Tìm hiểu, phân tích và đánh giá tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP<br />
Đông Á Chi nhánh Huế trong những năm qua.<br />
- Đánh giá về hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng và đề xuất một số giải<br />
pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
uế<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả hoạt động huy động vốn trên góc<br />
độ lý luận và thực tiễn ở Ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánh Huế. Tìm hiểu những<br />
<br />
H<br />
<br />
ưu điểm, hạn chế, và những nguyên nhân dẫn đến hạn chế để từ đó đưa ra các giải<br />
<br />
tế<br />
<br />
pháp khắc phục.<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
h<br />
<br />
Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động huy động vốn và hiệu quả<br />
<br />
in<br />
<br />
của hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánh Huế.<br />
<br />
nhánh Huế.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Đông Á Chi<br />
<br />
Về thời gian: Số liệu phân tích qua 3 năm (2007- 2009)<br />
<br />
họ<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Để thực hiện đề tài, trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương pháp:<br />
- Phương pháp thu thập và nghiên cứu dữ liệu.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Phương pháp thống kê, xử lý và phân tích dữ liệu.<br />
- Phương pháp khác.<br />
a. Phương pháp thu thập dữ liệu<br />
Đề tài chỉ dựa trên các dữ liệu thứ cấp. Đó là các dữ liệu thứ cấp bên trong của<br />
<br />
Ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánh TTHuế như lịch sử hình thành, cơ cấu lao động,<br />
các bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,...thu thập từ<br />
phòng hành chính và phòng kế toán của chi nhánh Ngân hàng tại Huế. Và các dữ liệu<br />
thứ cấp bên ngoài như một số thông tin về các sản phẩm huy động vốn và các vấn đề<br />
có liên quan đến hoạt động huy đông vốn thu thập từ các website, các bài luận văn,<br />
<br />
Sinh viên: Ngô Thị Diễm Chi- Lớp K40-TKKD<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng<br />
<br />
một số tài liệu về ngân hàng,...<br />
b. Phương pháp thống kê<br />
* Phương pháp so sánh<br />
- Phương pháp so sánh số tuyệt đối<br />
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, giá trị của một chỉ tiêu huy động vốn<br />
nào đó trong thời hạn và địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng số lượng đơn vị tiền<br />
tệ...số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác.<br />
<br />
uế<br />
<br />
So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu huy động vốn giữa kỳ kế hoạch và thực tế,<br />
giữa những khoản thời gian và không gian khác nhau để thấy được mức độ hoàn thành<br />
<br />
H<br />
<br />
kế hoạch, quy mô phát triển của các chỉ tiêu huy động vốn nào đó.<br />
- Phương pháp so sánh số tương đối<br />
<br />
tế<br />
<br />
+ Số tương đối động thái<br />
<br />
Số tương đối động thái biểu hiện biến động về mức độ của hiện tượng nghiên<br />
<br />
h<br />
<br />
cứu qua một thời gian nào đó. Số tương đối này tính được bằng cách so sánh hai mức<br />
<br />
cK<br />
<br />
bằng số lần hay số phần trăm.<br />
<br />
in<br />
<br />
độ cùng loại của hiện tượng ở hai thời kỳ (hay thời điểm) khác nhau và được biểu hiện<br />
<br />
Số tương đối động thái =<br />
<br />
Mức độ kỳ nghiên cứu<br />
Mức độ kỳ gốc<br />
<br />
x 100%<br />
<br />
họ<br />
<br />
+ Số tương đối kết cấu<br />
<br />
Số tương đối kết cấu được dùng để xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành<br />
trong một tổng thể. Số này cho thấy mối quan hệ, vị trí và vai trò của từng bộ phận<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
trong tổng thể.<br />
<br />
Số tương đối kết cấu =<br />
<br />
Mức độ đạt được của bộ phận<br />
Mức độ đạt được của tổng thể<br />
<br />
x 100%<br />
<br />
* Phương pháp chỉ số<br />
Chỉ số là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện<br />
<br />
tượng nghiên cứu ở hai thời gian hoặc không gian khác nhau nhằm nêu lên sự biến<br />
động qua thời gian hoặc sự khác biệt về không gian đối với hiện tượng nghiên cứu.<br />
Phương pháp chỉ số không những có khả năng nêu lên biến động tổng hợp của<br />
hiện tượng phức tạp, mà còn có thể phân tích sự biến động đó.<br />
6. Hạn chế<br />
Sinh viên: Ngô Thị Diễm Chi- Lớp K40-TKKD<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng<br />
<br />
- Do đây là đề tài nghiên cứu mang tính chất cá nhân nên không tránh khỏi<br />
những sai lầm và thiếu sót về kiến thức cũng như tính thực tiễn của đề tài.<br />
- Quá trình thu thập thông tin khó tránh khỏi những thiếu sót.<br />
- Kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn còn ít nên các giải pháp đề xuất có thể<br />
chưa mang tính thực tiễn cao.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
Vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp của qúy thầy cô và các bạn.<br />
<br />
Sinh viên: Ngô Thị Diễm Chi- Lớp K40-TKKD<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Ngô Sỹ Hùng<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Chương 1<br />
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1.1 Sự ra đời và quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng thế giới<br />
Lịch sử ngân hàng khởi nguồn từ phương Đông vào khoảng 2000 năm trước<br />
<br />
H<br />
<br />
công nguyên. Vào thời kì đó, hoạt động có tính chất ngân hàng chỉ được thực hiện với<br />
mức độ thấp, sơ khai có tính chất đơn giản, và là cơ sở để hình thành nên hoạt động<br />
<br />
tế<br />
<br />
ngân hàng hiện đại.<br />
<br />
Lúc đầu, các hoạt động này thường do nhà thờ đứng ra tổ chức vì đây là nơi tôn<br />
<br />
h<br />
<br />
nghiêm được dân chúng tin tưởng, là nơi an toàn để kí gởi tiền bạc và tài sản của mình.<br />
<br />
in<br />
<br />
Về sau, một thương nhân thấy rằng nghề kinh doanh này có nhiều lợi lộc nên nhiều<br />
<br />
cK<br />
<br />
giới nhảy vào. Kết quả là trong thời kỳ văn minh Hy Lạp nghề kinh doanh tiền tệ này<br />
được tổ chức ở cả ba khu vực: Nhà thờ, tư nhân và khu vực Nhà nước. Các hoạt động<br />
<br />
cho vay.<br />
<br />
họ<br />
<br />
kinh doanh tiền tệ đầu tiên gồm: đổi tiền, nhận gởi tiền, chuyển tiền, bảo quản tiền,<br />
<br />
Đến thời Phục hưng, các hoạt động ngân hàng trên phát triển nhanh và mở rộng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
ven các nước Địa Trung Hải, La Mã, Trung Đông...với sự xuất hiện các hình thức hoạt<br />
động mới như: chi trả bằng thương phiếu, tổ chức thanh toán bù trừ, nghiệp vụ bảo<br />
lãnh...Chính trong thời kỳ này, một số tổ chức kinh doanh tiền tệ đã có đặc trưng như<br />
ngân hàng ra đời: ở Tây Ban Nha trong thế kỷ XV có hai tổ chức là: Banco di<br />
Barcelone thành lập năm 1401 và Banco di Vanlencia năm 1409. Hai tổ chức này có<br />
thể coi là hai ngân hàng đầu tiên trên thế giới.<br />
Sang thời kỳ cận đại, đã xuất hiện một số tổ chức kinh doanh tiền tệ lớn,<br />
thực hiện nhiều hoạt động kinh doanh tiền tệ và đặc biệt đã cho ra đời tín phiếu<br />
chứng nhận tiền gởi được dùng giao dịch gần giống như giấy bạc ngày nay. Các tổ<br />
chức này được xem là khởi điểm của kỷ nguyên ngân hàng hiện đại. Các ngân hàng<br />
<br />
Sinh viên: Ngô Thị Diễm Chi- Lớp K40-TKKD<br />
<br />
5<br />
<br />