Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Phong trào hợp tác hóa ở nước ta trải qua nhiều bước thăng trầm. Thời kì cao<br />
điểm cả nước có hàng trăm ngàn tổ chức kinh tế hợp tác, bao gồm cả HTX và các hình<br />
thức kinh tế hợp tác đơn giản như: tập đoàn sản xuất, tổ hợp tác, tổ đổi công, tổ nghề<br />
nghiệp, v.v. thu hút đến 90% số hộ nông dân với trên 80% diện tích canh tác, gần 90%<br />
số hộ tiểu thương, tiểu chủ và người lao động cá thể. Có lúc kinh tế hợp tác đã tạo ra<br />
<br />
uế<br />
<br />
98,04% giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp. Lịch sử phát triển kinh tế hợp tác gắn<br />
liền với quá trình phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ sản xuất đời<br />
<br />
H<br />
<br />
sống, góp phần quan trọng cho sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc<br />
ta.<br />
<br />
tế<br />
<br />
Tuy vậy, sau một thời gian hoạt động, đặc biệt là giai đoạn xây dựng đất nước<br />
<br />
h<br />
<br />
thời bình, mô hình HTX kiểu cũ ngày càng tỏ ra không phù hợp với đặc điểm, yêu cầu<br />
<br />
in<br />
<br />
của sự phát triển kinh tế trong điều kiện mới, nhiều HTX tự giải thể hoặc chỉ tồn tại<br />
về hình thức. Sau khi thực hiện Chỉ thị 100, do cơ chế quản lý yếu kém đã bộc lộ nhiều<br />
<br />
cK<br />
<br />
hạn chế, đã nảy sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết, xuất hiện tình trạng ngày 4 lạng<br />
thóc trên một nguời dẫn đến tình trạng không đủ ăn. Đến năm 1988, Nghị quyết 10 ra<br />
<br />
họ<br />
<br />
đời: Toàn bộ ruộng đất xã trích 5%, số đất còn lại chia cho dân theo nhân khẩu, lúc<br />
này HTX không còn đóng vai trò cần thiết cho bà con xã viên. Kinh tế hợp tác ngày<br />
càng sa sút, tỷ lệ nông dân tham gia HTX suy giảm đáng kể. Số HTX làm ăn có hiệu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
quả chỉ còn chiếm từ 10% - 15%. Một số HTX chỉ tồn tại trên danh nghĩa hoặc đi đến<br />
giải thể. Điều này cho thấy mô hình HTX “kiểu cũ” ngày càng tỏ ra không phù hợp<br />
với đặc điểm, yêu cầu phát triển kinh tế trong điều kiện mới, phong trào hợp tác hóa<br />
chuyển sang giai đoạn suy soái, tan rã.<br />
Đồng thời, với quá trình nêu trên, trong thực tế lại diễn ra một xu hướng trái<br />
ngược. Trong khi nhiều hộ nông dân không thiết tha với HTX “kiểu cũ” thì không ít<br />
hộ lại gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất - kinh doanh cá thể. Họ không<br />
thể tự lo được tất cả các khâu sản xuất như: giống, vốn, thủy lợi, phòng trừ sâu bệnh,<br />
tiêu thụ sản phẩm, v.v...Từ thực tế đó, nông dân ở nhiều địa phương đã tự nguyện góp<br />
vốn và công sức hình thành các hình thức KTHT để giúp đỡ nhau trong sản xuất và<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân<br />
<br />
đời sống. Năm 2000, xuất hiện nhu cầu hợp tác giữa các hộ nông với nhau trong quá<br />
trình sản xuất tiêu biểu các hộ nông dân ở tỉnh Thái Bình hợp tác, góp vốn sản xuất và<br />
đã mang lại hiệu quả cao.<br />
Đặc biệt từ khi Luật HTX có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1997 và Luật HTX<br />
sửa đổi năm 2003 đã tạo hành lang pháp lý cho quá trình đổi mới và tiếp tục phát triển<br />
các hình thức KTHT trong các ngành kinh tế trong đó có lĩnh vực nông nghiệp, nông<br />
thôn. Quá trình thực hiện luật HTX trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đã thu được<br />
<br />
uế<br />
<br />
kết quả nhất định. Đồng thời, thực tế cũng đặt ra nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu<br />
giải quyết để phát triển các hình thức KTHT phù hợp với từng ngành, từng địa<br />
<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.<br />
<br />
H<br />
<br />
phương, góp phần thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp hàng hóa và sự nghiệp công<br />
<br />
tế<br />
<br />
Nhận thức được tầm quan trọng của HTX trong nhiều năm qua Đảng và Nhà<br />
nước ta đã đưa ra nhiều chủ trương và chính sách nhằm phát triển KTHT. Đại hội lần<br />
<br />
h<br />
<br />
thứ X của Đảng (2006) đã khẳng định: “Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể mà<br />
<br />
in<br />
<br />
nòng cốt là hợp tác xã ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc<br />
<br />
cK<br />
<br />
dân”. Từ Nghị quyết đại hội lần thứ 6 BCH Trung ương Đảng khóa X cũng đã tiếp tục<br />
khẳng định về cơ chế, chính sách và giải pháp đối với khu vực kinh tế này.<br />
Hơn nữa, hiện nay nền kinh tế nước ta đang không ngừng phát triển theo xu thế<br />
<br />
họ<br />
<br />
hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hội nhập vào nền kinh tế thị trường. Đặc biệt, sau<br />
khi nước ta tham gia vào tổ chức thương mại thế giới WTO, thì những tác động của<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nền kinh tế thị trường đến nước ta được thể hiện ngày càng rõ nét hơn. Theo ý kiến các<br />
chuyên gia, ngành nông nghiệp là ngành chịu tác động nhiều nhất mà cụ thể là những<br />
người nông dân. Người nông dân đối mặt với nhiều thách thức hơn. Do vậy chúng ta<br />
cần có những giải pháp, chính sách phù hợp cho kinh tế hợp tác mà cụ thể là các HTX<br />
NN.<br />
Hiện nay, hoạt động kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh Bình Định đã mang lại<br />
những lợi ích thiết thực cho hộ xã viên. Tuy nhiên, một bộ phận HTX vẫn còn tồn tại<br />
một số hạn chế nhất định, quy mô HTX còn nhỏ, kinh doanh kém hiệu quả. Các HTX<br />
gặp nhiều khó khăn về tài chính: nợ tồn đọng trong xã viên lớn, khó thu hồi, việc huy<br />
động vốn, vay từ các tổ chức tín dụng, ngân hàng còn nhiều trở ngại. Và các HTX NN<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân<br />
<br />
huyện Tây Sơn cũng không nằm ngoài bối cảnh trên. Trước thực tế trên, các HTX NN<br />
cần phải tôn trọng các nguyên tắc và lựa chọn các mô hình kinh tế hợp tác phù hợp.<br />
Do vậy việc tìm hiểu tình hình hoạt động các HTX NN và tìm ra những giải pháp<br />
nhằm lựa chọn các mô hình KTHT mang lại hiệu quả thiết thực cho kinh tế hộ nông<br />
dân là hết sức cần thiết. Do vậy tôi quyết định chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp<br />
phát triển các HTX NN huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 - 2015”.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
uế<br />
<br />
Mục tiêu chung<br />
- Nhận biết tình hình hoạt động và phát triển các HTX NN trên địa bàn huyện<br />
<br />
H<br />
<br />
Tây Sơn, tỉnh Bình Định.<br />
<br />
- Đề xuất phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm phát triển các HTX NN<br />
<br />
tế<br />
<br />
huyện Tây Sơn giai đoạn 2011 - 2015.<br />
Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
h<br />
<br />
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về HTX kiểu mới.<br />
<br />
in<br />
<br />
- Đánh giá thực trạng các HTX NN huyện Tây Sơn giai đoạn 2008 - 2010.<br />
<br />
ở huyện Tây Sơn.<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX NN<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài<br />
<br />
họ<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Các HTX và các quan hệ kinh tế xã hội trong quá trình phát triển HTX NN<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
huyện Tây Sơn.<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu<br />
- Về không gian: Địa bàn huyện Tây Sơn.<br />
- Về thời gian:<br />
<br />
Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2008 đến 2010.<br />
Số liệu sơ cấp được thu thập trong năm 2010.<br />
- Về nội dung:<br />
Tình hình kinh doanh dịch vụ các HTX NN.<br />
Vai trò HTX NN đối với các hộ xã viên.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân<br />
<br />
- Phương pháp duy vật biện chứng: Là cơ sở phương pháp luận của đề tài, để<br />
xem xét trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, là phương pháp chung để nhận<br />
thức bản chất của các sự vật, hiện tượng.<br />
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu:<br />
+ Số liệu thứ cấp: Số liệu Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, các<br />
Phòng ban và các HTX NN.<br />
+ Số liệu sơ cấp: Để đánh giá chất lượng, giá cả dịch vụ của các HTX NN và<br />
<br />
uế<br />
<br />
mức độ phụ thuộc của bà con xã viên vào loại hình này, chúng tôi đã chọn 4 HTX NN<br />
trên địa bàn huyện để điều tra: Phú Phong 1 (khá), Bình Hoà 2 (trung bình - khá), Bình<br />
<br />
H<br />
<br />
Tân (trung bình - khá) và Tây An (trung bình). Trong mỗi HTX, chúng tôi tiến hành<br />
điều tra 15 xã viên.<br />
<br />
tế<br />
<br />
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của một số người có am hiểu sâu<br />
sắc về hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX làm cơ sở cho việc đề xuất các giải<br />
<br />
h<br />
<br />
pháp để củng cố và nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ các HTX.<br />
<br />
in<br />
<br />
- Phương pháp phân tích thống kê:<br />
<br />
cK<br />
<br />
+ Phương pháp phân tổ thống kê: Phân tổ các HTX theo các chỉ tiêu: Số lượng<br />
vốn, doanh thu, lợi nhuận.<br />
<br />
+ Phương pháp số bình quân.<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Phương pháp phân tích kinh tế<br />
<br />
Nhằm tổng hợp, so sánh, phân tích và đánh giá các nhân tố để tìm ra các<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
nguyên nhân và phương hướng giải quyết cho vấn đề nghiên cứu.<br />
- Phương pháp toán:<br />
Phân tích ANOVA<br />
<br />
Số liệu sơ cấp được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS, phương pháp phân<br />
<br />
tích phương sai ANOVA được sử dụng để kiểm định sự khác nhau trung bình về các ý<br />
kiến đánh giá của xã viên ở các HTX điều tra.<br />
Giả thiết được sử dụng kiểm định:<br />
H0: µ1= µ2= µ3= µ4: Không có sự khác biệt về điểm đánh giá của xã viên về<br />
chất lượng (giá cả) dịch vụ trong mỗi HTX và trong từng HTX với mức trung bình của<br />
các HTX điều tra.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.s Phạm Thị Thanh Xuân<br />
<br />
H1: µ1≠ µ2≠ µ3≠ µ4: Có sự khác biệt về điểm đánh giá của xã viên về chất<br />
lượng (giá cả) trong mỗi HTX và trong từng HTX với trung bình của các HTX điều<br />
tra.<br />
Tiêu chí đánh giá chất lượng các dịch vụ<br />
- Dịch vụ điện:<br />
- Tốt (1 điểm): Hệ thống đường dây bao bọc an toàn không thất thoát điện năng,<br />
năng suất, điện năng ổn định.<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Trung bình (2 điểm): Hệ thống đường dây không đảm bảo an toàn, tổn thất<br />
điện năng vẫn còn.<br />
<br />
xuyên không đảm bảo cho sinh hoạt và đời sống.<br />
<br />
tế<br />
<br />
- Dịch vụ thủy lợi:<br />
<br />
H<br />
<br />
- Kém (3 điểm): Hệ thống đường dây không đảm bảo an toàn, cúp điện thường<br />
<br />
- Tốt (1 điểm): Đảm bảo cung cấp nước kịp thời, ổn định cho mùa gieo sạ, đảm<br />
<br />
h<br />
<br />
bảo đủ nước trong thời gian lúa sinh trưởng và phát triển. Đến mùa thu hoạch dễ dàng<br />
<br />
in<br />
<br />
tiêu được nước.<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Trung bình (2 điểm): Nguồn nước được cung cấp nhưng thỉnh thoảng thiếu<br />
nước làm ảnh hưởng đến việc sản xuất, chưa tiêu nước kịp thời làm ảnh hưởng đến<br />
việc gieo sạ.<br />
<br />
xuất.<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Kém (3 điểm): Thiếu nước trầm trọng; ngập úng gây khó khăn cho việc sản<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Dịch vụ cung cấp phân bón:<br />
- Tốt (1 điểm): Thời gian cung cấp nhanh, chất lượng được đảm bảo, xã viên có<br />
<br />
thể ứng trước vật tư cho sản xuất.<br />
- Trung bình (2 điểm): Đôi khi không đảm bảo đúng thời vụ sản xuất, khả năng<br />
<br />
cung cấp được chưa mở rộng.<br />
- Kém (3 điểm): Chất lượng phân bón còn thấp. Thời gian cung ứng chậm, khả<br />
năng phục vụ còn bó hẹp trong phạm vi nhỏ.<br />
- Dịch vụ cung cấp lúa giống:<br />
- Tốt: Cung cấp giống đảm bảo chất lượng tốt, thời gian kịp thời, đáp ứng được<br />
nhu cầu về số lượng giống cho bà con.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Phẩm – Lớp R7 KTNN<br />
<br />
5<br />
<br />