KINH TẾ HỌC SẢN XUẤT
lượt xem 28
download
Nếu có số liệu điều tra lúa của 100 hộ nông dân ở 2 xã trong 1 huyện về: –Diện tích trồng lúa từng giống của hộ –Năng suất, sản lượng lúa từng giống –Các loại chi phí bằng tiền cho lúa (mua giống, các loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuê công lao động, v.v.) –Một số thông tin về hộ điều tra (tuổi, kinh nghiệm SX lúa, trình độ học vấn của chủ hộ và các thành viên, mức độ kinh tế, ....)...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KINH TẾ HỌC SẢN XUẤT
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG THEO CÁC EM MÔN HỌC KINH TẾ HỌC SẢN XuẤT KINH TẾ HỌC SẢN XUẤT SẼ NGHIÊN CỨU Phạm Văn Hùng NỘI DUNG NÀO ? Nguyễn Hữu Nhuần Nguyễn Thị Lý CÁC EM KỲ VỌNG GÌ TỪ MÔN HỌC NÀY ? KINH TẾ HỌC ?? TẠI SAO CÓ MÔN HỌC NÀY ? Tại sao có môn học KINH TẾ ? Kinh tế học sản xuất? KINH TẾ HỌC Môn học mới ra đời – 3 con đường 1. Phát kiến/phát minh 2. Phân lập 3. Tích hợp ?? ?? 1
- KINH TẾ ? KINH TẾ ? KINH TẾ HỌC KINH TẾ HỌC VI MÔ VĨ MÔ VI MÔ VĨ MÔ ?? ?? ? ? KINH TẾ ? GIỚI THIỆU CHUNG Giảng viên: KINH TẾ HỌC TS. PHẠM VĂN HÙNG Phone: 87769770 Email: pvhung@hua.edu.vn NGUYỄN THỊ LÝ VI MÔ VĨ MÔ Phone: 87769770 Email: lynguyen.hua@gmail.com LÝ THUYẾT KT HỌC SX ? ? NGƯỜI TIÊU DÙNG GIỚI THIỆU CHUNG GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tên môn học: Kinh tế học sản xuất 2. Tổng số đơn vị học trình: 2 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: 3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3 trở đi Giúp sinh viên nắm bắt được các khái niệm và nguyên 4. Phân bổ thời gian: lý cơ bản của kinh tế học sản xuất nói chung, sản xuất Lý thuyết: 22 tiết nông nghiệp nói riêng Thực hành: 8 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, (kinh Trang bị cho sinh viên khả năng kết hợp các nguyên lý tế lượng, toán kinh tế) kinh tế, toán học kinh tế và thực tiễn sản xuất để có thể phân tích và giải quyết các vấn đề trong sản xuất nông nghiệp và môi trường. 2
- TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT TÀI LIỆU TIẾNG ANH • Bài giảng môn học (+ PowerPoint slides) • David L Debertin, 2002, Agricultural Production Economics • Giáo trình/bài giảng kinh tế vi mô (và vĩ mô) • Jeffrey M. Wooldridge, 1999, Introductory Econometrics: A • Nguyễn Hải Thanh và cộng sự, 2005, Tin học ứng dụng trong modern approach, 2nd edition. ngành nông nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. • Robert S Pindyck and Daniel L Rubinfeld, 2005, Microeconomics, • Nguyễn Quang Dong, 2005, Bài giảng Kinh tế lượng, Nhà xuất six edition. Prentice Hall International, Inc. bản Thống kê, Hà Nội • Tietenberg T, 1996, Environmental and Natural Resource • Phạm Văn Hùng, Nguyễn Thị Dương Nga, Trần Đình Thao, Economics. Harper Collins College Publishers. Dương Nam Hà. Giáo trình Kinh tế lượng. NXH lao động - XH, Hà Nội, 2011. Một số bài báo tham khảo Một số bài báo tham khảo • Chu Thị Kim Loan, 2006. ‘Ước lượng mức độ ảnh hưởng của • Nguyễn Văn Song, 2006. ‘Hiệu quả kỹ thuật và mối quan một số yếu tố đến kết quả chăn nuôi bò sữa vùng Đông Nam hệ với nguồn lực con người trong sản xuất lúa của nông Bộ’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số Đặc san (tháng 9), trang 90- dân ngoại thành Hà Nội’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông 95. nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Số 4+5, • Đỗ Quang Giám, 2006. ‘Đánh giá hiệu quả kỹ thuật sử dụng trang 315-324. phương pháp phân tích vỏ bọc dữ liệu trong sản xuất vải thiều • Phạm Văn Hùng, 2006. ‘Phương pháp xác định khả năng ở tỉnh Bắc Giang’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Số 4+5, trang 273-279. sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà • Lê Ngọc Hướng, 2007. ‘Sử dụng hàm logit trong nghiên cứu các Nội, Số 4+5, trang 289-296. yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định nuôi lợn của hộ nông dân huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật • Phạm Văn Hùng, 2007. ‘Mô hình hóa kinh tế nông hộ ở nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Tập V, Số miền Bắc: Mô hình cân bằng cung cầu trong hộ’, Tạp chí 3/2007, trang 80-85. Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Tập V, Số 2, trang 87-95. Một số bài báo tham khảo QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN • Trần Ái Kết, 2007. ‘Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới cơ cấu vốn của trang trại nuôi trồng thủy sản ở Trà Vinh’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Tham gia đầy đủ các buổi học Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Tập V, Số 2, trang 96- Điểm danh ngẫu nhiên 3 lần: Nếu vắng 1 lần điểm 103. chuyên cần hạ 20%, 2 lần hạ 70%; • Trần Hữu Cường, 2006. ‘Tác động của tiếp cận thị Sinh viên vắng mặt 3 buổi sẽ không được thi trường đến năng suất tổng cộng của các trang trạo trên Hoàn thành đầy đủ các bài tập và bài thi địa bàn Hà Nội’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Các bài kiểm tra nhỏ, ngẫu nhiên sẽ được tính điểm Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Số 4+5, trang 263-272. và để điểm danh Tắt điện thoại di động trong giờ học (hoặc chuyển chế độ rung) 3
- Suy nghĩ?? Từ những thông tin trên – có thể tìm ra được điều gì (suy nghĩ từ những nội dung • Nếu có số liệu điều tra lúa của 100 hộ nông đã học trong kinh tế vi mô) dân ở 2 xã trong 1 huyện về: – Diện tích trồng lúa từng giống của hộ • MP, AP? – Năng suất, sản lượng lúa từng giống • Độ co giãn phân bón của sản lượng? – Các loại chi phí bằng tiền cho lúa (mua giống, các • Hàm SX, hàm sản lượng, hàm năng suất? loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuê công lao động, v.v.) • Hàm chi phí? – Một số thông tin về hộ điều tra (tuổi, kinh nghiệm • Hàm lợi nhuận? SX lúa, trình độ học vấn của chủ hộ và các thành • Hiệu quả theo qui mô? viên, mức độ kinh tế, ....) Năng suất lúa SUY NGHĨ 250 • Mục tiêu của người sản xuất là gì? 167 • Mục tiêu của người tiêu dùng? 83 • Mục tiêu của xã hội? 0 20 20 18 18 16 • Môn học ở đâu? 16 14 14 12 12 10 10 8 Lao động 8 6 4 6 Vốn 4 2 2 0 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG 1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu các khía cạnh của sản xuất: chi phí, doanh thu, và lợi nhuận Chương 1 2. Nghiên cứu vai trò của các tiến bộ KHKT đối với sản xuất ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 3. Nghiên cứu các ứng dụng của hàm sản xuất trong phân tích NGHIÊN CỨU MÔN HỌC kinh tế 4. Nghiên cứu các tác động của ngoại ứng, rủi ro và không chắc chắn đến sản xuất nông nghiệp và những ứng xử của nông dân 5. Nghiên cứu tác động của yếu tố thời gian đến sản xuất nông nghiệp 4
- 1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu • Nghiên cứu (NC) các khía cạnh của sản xuất: chi phí, 2. Phân tích sản xuất doanh thu, và lợi nhuận 3. Hàn cực biên • NC vai trò của các tiến bộ KHKT đối với sản xuất 4. Phân tích chi phí sản xuất • NC các ứng dụng của hàm sản xuất trong phân tích kinh tế 5. Phân tích lợi nhuận • NC cứu các tác động của ngoại ứng, rủi ro và không chắc 6. Phân tích ngoại ứng, rủi ro và không chắc chắn chắn đến sản xuất nông nghiệp và những ứng xử của nông dân. • NC tác động của yếu tố thời gian đến sản xuất nông nghiệp 1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương II: Phân tích sản xuất Chương III: Hàm cực biên • Khái niệm hàm sản xuất • Khái niệm và phân loại hàm cực biên • Các loại hàm sản xuất và ứng dụng của nó trong phân tích kinh tế: • Phân biệt hàm trung bình và hàm cực biên - Hàm tuyến tính • Các mô hình hàm cực biên có tham số - Hàm đa thức • Ứng dụng của hàm cực biên trong phân tích hiệu - Hàm Leontief, quả - Hàm cực biên - Hàm Cobb-Doughlas 1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương IV: Phân tích chi phí sản xuất Chương V: Phân tích lợi nhuận • Khái niệm chung về chi phí sản xuất • Tối đa hóa lợi nhuận • Phân loại chi phí • Sản xuất với 1 yếu tố đầu vào • Cách ứng xử của chi phí và dự báo chi phí • Tối đa hóa lợi nhuận với 1 yếu tố đầu vào • Sản xuất với 2 yếu tố đầu vào • Các mô hình ứng xử của chi phí • Tối đa hóa lợi nhuận với 2 yếu tố đầu vào 5
- 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Sử dụng các mô hình toán Chương VI: Phân tích ngoại ứng, rủi ro và không + Mô hình toán học giản đơn chắc chắn + Mô hình mô phỏng kinh tế - Ngoại ứng, rủi ro, không chắc chắn Sử dụng các hàm sản xuất, hàm chi phí, hàm lợi nhuận - Rủi ro và không chắc chắn + Hàm sản xuất tuyến tính - Ứng xử của nông dân đối với rủi ro và không + Hàm Cobb-Doughlas chắc chắn + Hàm cực biên (Frontier) - Biện pháp phòng tránh rủi ro và không chắc Phân tích tối ưu + Tối ưu hóa đầu vào chắn + Tối ưu hóa đầu ra - Câu hỏi thảo luận và Bài tập + Tối ưu hóa lợi nhuận 1.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ HỌC 1.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ HỌC 1.4.1. Kinh tế học là gì? 4.1.2. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô Kinh tế học Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu cách thức sử dụng + Nhu cầu của con người là vô hạn + Nguồn lực sản xuất để đáp ứng cho nhu cầu này hữu hạn. nguồn tài nguyên ở phạm vi tổng thể như vùng, quốc + Kinh tế học nghiên cứu sử dụng tốt nhất nguồn lực hiện có gia hay phạm vi lớn hơn. Nói cách khác, kinh tế học vĩ để đáp ứng nhu cầu vô hạn của con người. + Nguồn lực: nguồn tài nguyên tự nhiên như đất, dầu, khí, mô có liên quan đến việc nghiên cứu, phân tích các vấn khoáng sản và nguồn nhân lực: trình độ, kỹ năng.. đề kinh tế trong mối liên hệ tương tác với nhau như một tổng thể. Định nghĩa chung: Kinh tế học là một môn khoa học nghiên cứu cách thức con người sử dụng nguồn tài nguyên có hạn Ví dụ: tăng trưởng tổng thu nhập quốc nội (GDP), lạm để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của mình. phát, thất nghiệp, qui hoạch vùng, v.v. 1.5. KINH TẾ HỌC SẢN XUẤT 1.6. KINH TẾ HỌC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Khái niệm Khái niệm Kinh tế học sản xuất là môn học kết hợp nhiều Kinh tế học sản xuất nông nghiệp là môn học có quan hệ chặt chẽ với các học thuyết kinh tế bởi vì nó liên quan đến môn học trong lĩnh vực kinh tế và toán học (cơ những người sản xuất của các hàng hóa nông nghiệp. bản) khác nhau như kinh tế vi mô, vĩ mô, kinh Những vấn đề chính trong trong kinh tế học sản xuất nông tế lượng và toán kinh tế để phân tích các giai nghiệp bao gồm: đoạn của quá trình sản xuất, các yếu tố của - Mục đích, mục tiêu của chủ trang trại/hộ sản xuất và các vấn đề có liên quan nhằm giúp - Lựa chọn sản phẩm đầu ra cho sản xuất người sản xuất có những quyết định đúng đắn - Sự phân bổ nguồn lực cho sản phẩm - Ra quyết định trong điều kiện rủi ro và không chắc chắn nhất. - Môi trường kinh tế cạnh tranh 6
- 7
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HÀM SẢN XUẤT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Chương 2 y f ( x1 , x2 ,...xn ) Y =a + bx1 + cx2 PHÂN TÍCH SẢN XUẤT Những nội dung chính MỘT SỐ THUẬT NGỮ HÀM SẢN XUẤT Hàm sản xuất Khái niệm hàm sản xuất và những ứng Yếu tố đầu vào (inputs) Vốn (K), Lao động (L) dụng của hàm sản xuất Năng suất biên (MP) Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào Năng suất trung bình (AP) biến đổi Qui luật năng suất biên giảm dần Đường đẳng lượng Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến Tỷ lệ thay thế kỹ thuật (RTS) đổi Độ co giãn thay thế (σ) Một số hàm sản xuất cơ bản (hàm tuyến tính, Hàm Cobb-Doughlas,…) HÀM SẢN XUẤT HÀM SẢN XUẤT Khi sử dụng một yếu tố đầu vào biến đổi Mối quan hệ giữa tổng sp đầu ra và lao động sử Khi sử dụng một yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàm sản dụng trên một diện tích cố định (10 hecta.) xuất thể hiện mối quan hệ như sau: 350 f :R R 300 250 Thùng n m 200 150 Cho thấy rằng Hàm sản xuất (f) là hàm thể hiện: 100 -Việc sử dụng n yếu tố đầu vào để sản xuất ra m đầu ra. 50 -Thông thường, chúng ta chỉ quan tâm đến các giá trị đầu vào không âm để sản xuất ra các đầu ra dương. 0 0 2 4 6 8 Lao động 1
- HÀM SẢN XUẤT HÀM SẢN XUẤT Khi sử dụng một yếu tố đầu vào biến đổi Khi sử dụng hai yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàm 180 sản xuất thể hiện mối quan hệ như sau: High Yield Function f : Rn Rm 160 140 Average Yield Function 120 y f x1 , x2 Corn (bu./acre) 100 80 60 Low Yield Function 40 20 0 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Nitrogen (lbs./acre) HÀM SẢN XUẤT HÀM SẢN XUẤT 1.1. Một số khái niệm Khi sử dụng hai yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ như sau: Theo Philip Wicksteed: 1.2 1 1.1 Hàm sản xuất được mô tả như một quan hệ kỹ thuật 0.9 nhằm chuyển đổi các yếu tố đầu vào như nguyên vật 0.8 liệu đầu vào để sản xuất thành một sản phẩm cụ thể nào đó. Hay nói cách khác, hàm sản xuất được định nghĩa thông qua việc tối đa mức đầu ra có thể được 200 sản xuất bằng cách kết hợp các yếu tố đầu vào nhất định. 100 y = f(x1, x2, ... xn) Trong đó: 0 - y là mức sản lượng đầu ra - x1, x2, ... Xn: các yếu tố sản xuất 50 giá trị của x thì lớn hơn hoặc bằng 0 và nó tạo thành giới hạn 100 phụ thuộc của hàm sản xuất. 150 HÀM SẢN XUẤT HÀM SẢN XUẤT Khái niệm chung: Dạng tổng quát của hàm sản xuất: Hàm sản xuất của một loại sản phẩm nào đó Y = f(x1, x2, x3…xn) cho biết số lượng sản phẩm tối đa của sản Hàm sản xuất thông thường được viết như sau: phẩm đó (ký hiệu là Q) có thể được sản xuất ra Q = aK + bL bằng cách sử dụng các phối hợp khác nhau Trong đó: của vốn (K) và lao động (L), với một trình độ - Q là số lượng sản phẩm tối đa có thể được sản xuất công nghệ nhất định. ra ở một trình độ công nghệ nhất định ứng với các kết hợp của các yếu tố đầu vào là lao động (L) và Hay Q = f(K,L) vốn (K) khác nhau. - K: số vốn; L: lao động - a và b là các tham số ước lượng của mô hình 2
- HÀM SẢN XUẤT HÀM SẢN XUẤT Điều kiện để hàm sản xuất có nghĩa: 1.2. Ứng dụng của hàm sản xuất: - Với những giá trị không âm của K và L Phân tích mối quan hệ giữa đầu vào và q q đầu ra trong sản xuất. 0; 0 Là cơ sở để nhà sản xuất kết hợp tối ưu K L các đầu vào - Hàm sản xuất được giả định là hàm số đồng Xác định đầu ra tối đa và lợi nhuận tối đa. biến với vốn và lao động Phân tích tác động của giông mới, các tiến - Hàm sản xuất áp dụng cho một trình độ công bộ khoa học kỹ thuật nghệ nhất định. Một số điểm chính của Hàm sản xuất Một số ví dụ về Hàm sản xuất Hàm sản xuất với hai đầu vào (ngắn hạn và • Chỉ ra mối liên hệ giữa đầu ra được sản dài hạn) dạng Cobb-Douglas: xuất và đầu vào được sử dụng • Q = Kα.Lβ • Chỉ ra số lượng đầu ra nhiều nhất hãng có thể sản xuất với các kết hợp đầu vào Ví dụ: Hàm sản xuất của nền kinh tế Mỹ nhất định và kỹ thuật không thay đổi cuối thế kỷ 19 là: • Hàm sản xuất với hai đầu vào : • Q = f(K,L) • Q = K1/4L3/4 Hàm sản xuất trong ngắn hạn và trong dài hạn HÀM SẢN XUẤT • Trong ngắn hạn, khi hãng tăng sử dụng một yếu tố sản xuất, giữ nguyên yếu tố kia cũng đủ làm đầu ra thay đổi Ví dụ 1: ta có hàm sản xuất Y = 2x X = 1; Y = 2 • Trong dài hạn, hãng có thể giữ nguyên đầu ra khi X = 2; Y = 4 giảm một yếu tố bằng cách tăng yếu tố kia X= 6; Y = 12 ……………… • Trong dài hạn, khi hãng tăng đồng loạt các yếu tố (tăng qui mô) sản xuất, đầu ra sẽ tăng nhưng tốc độ tăng của đầu ra có thể khác của đầu vào 3
- HÀM SẢN XUẤT HÀM SẢN XUẤT Ví dụ 2: Nếu hàm sản xuất có dạng: Ví dụ 3: Hàm sản xuất cũng có thể được trình bày dưới dạng: y x X = 1; Y = 1 Nếu X = 10; Y = 25 Nếu X = 20; Y = 50 Các mối quan hệ X, Y này có gì đặc biệt X = 9; Y = 3 X= 25;Y = 5 Nếu X = 30; Y = 60 ? Nếu X = 40; Y = 65 ……………… Nếu X = 50; Y = 60 -Các nhà toán học có thể tìm ra một HÀM SỐ thể hiện mối quan hệ giữa X và Y - NHƯNG mỗi giá trị của Y phải có được từ một đầu vào nào đó của X - Ta không quan tâm nếu như có hai mức đầu vào X cho CÙNG một đầu ra Y Ví dụ về Hàm sản xuất với 2 yếu tố đầu vào HÀM SẢN XUẤT Y Y = F (X1, X2) Nếu mối quan hệ X và Y được đảo lại như sau? 250 Có thể tìm được Nếu x = 25; Y = 10 Hàm sản xuất không Nếu x = 50; Y = 20 167 Nếu x = 60; Y = 30 ? Nếu x = 65; Y = 40 Nếu x = 60; Y = 50 83 Câu trả lời là KHÔNG: - Không tuân theo định nghĩa hàm sản xuất - Mối quan hệ ở đây là quan hệ tương ứng; KHÔNG phải là quan 0 20 20 18 hệ hàm số. 18 16 16 14 - Tất cả các hàm đều có quan hệ tương ứng, 14 12 10 12 - Nhưng không phải tất cả các mối quan hệ tương ứng là hàm số 10 8 6 8 X1 X2 6 4 => KHÔNG THỂ XÂY DỰNG HÀM SẢN XUẤT 4 2 2 0 0 Ví dụ về Hàm sản xuất với 2 yếu tố đầu vào Y = F (X1, X2) HÀM SẢN XUẤT VỚI 1 ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI 1.2 1.1 1 Dạng Hàm sản xuất với một đầu vào biến đổi: 0.9 0.8 y = f(x1, x2, x3, x4…xn) Y: sản lượng đầu ra, Xi là đầu vào (i = 1, 2, 3…. N) 200 X1, X2…Xi>=0: giới hạn hàm sản xuất Ví dụ 1: ta có hàm sản xuất 100 Năng suất = f(giống, đạm, lân, kali…) 0 50 100 150 4
- 2.1 Năng suất biên MP và năng suất biên 2.1 Năng suất biên MP và năng suất biên trung bình AP trung bình AP Năng suất biên (MP): Năng suất biên của một yếu tố đầu vào là mức sản lượng tăng thêm (hoặc giảm đi) khi sử dụng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào này trong khi các yếu tố đầu vào khác không thay đổi y f x1 , x2 MPx1 x1 x1 y f x1 , x2 MPx 2 x2 x2 Mối quan hệ giữa MP, AP và TP 2.1 Năng suất biên MP và năng suất biên Y trung bình AP Năng suất trung bình (AP): Năng suất trung bình của TP một yếu tố đầu vào là mức sản lượng tính bình quân trên một đơn vị yếu tố đầu vào APx1 y f x1 , x2 MP=AP MP=0 X x1 x1 APx 2 y f x1 , x2 AP x2 x2 X MP Quan hệ giữa MP và AP Quan hệ giữa MP và AP Y Tại sao MP = AP tại AP max? d TP d xAP d AP MP AP x AP max dx dx dx Do đó, khi AP max AP d AP 0 MP AP dx X d AP MP 0 MP AP E ? dx d AP 0 MP AP E ? Năng suất trung bình AP và Năng suất biên MP dx d AP 0 MP AP E ? dx 5
- Độ co giãn và các giai đoạn của Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi (Lao động) Độ co giãn hệ số của Hàm sản xuất Ep>1 Ep>1 1>Ep>0 Ep AP & AP tâm đến độ con giãn hệ số. Độ con giãn hệ số tăng dần được tính như sau 30 Phải của E: MP < AP & AP MP giảm dần E: MP = AP & AP tối đa E dy 20 AP Ep=0 %y y dy x MP E 10 %x dx dx y AP 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 L/tháng x Một số ví dụ Ví dụ về MP và AP theo phân bón Năng suất lao động ở các nước phát triển United United France Germany Japan Kingdom States Phân bón x SL ngô q MP AP Giá trị sản phẩm/người lao động (1997) (x) (q) $54,507 $55,644 $46,048 $42,630 $60,915 0 - 50 - - - Tốc độ tăng trưởng hàng năm (%) 40 - 75 - ? ? 1960-1973 4.75 4.04 8.30 2.89 2.36 80 - 105 - ? ? 1974-1986 2.10 1.85 2.50 1.69 0.71 1987-1997 1.48 2.00 1.94 1.02 1.09 120 - 115 - ? ? 160 - 123 - ? ? Xu hướng về năng suất 1) Năng suất lao động của U.S. tăng với tỷ lệ chậm hơn các nước khác. 200 - 128 - ? ? 2) Sự tăng trưởng về năng suất ở các nước phát triển có xu hướng giảm. 240 - 124 - ? ? Ví dụ về MP và AP theo phân bón Ví dụ về MP và AP theo phân bón Phân bón x SL ngô q MP AP Phân bón x SL ngô q MP AP (x) (q) (x) (q) 0 - 50 - - - 0 - 50 - - - 40 40 75 25 25/40=0,625 75/40=1,875 40 40 75 25 ? ? 80 40 105 30 30/40=0,75 105/80=1,313 80 40 105 30 ? ? 120 40 115 10 10/40=0,25 115/120=0,958 120 40 115 10 ? ? 160 40 123 8 8/40=0,20 123/160=0,769 160 40 123 8 ? ? 200 40 128 5 5/40=0,125 128/200=0,640 240 40 124 -4 -4/40=-0,10 124/240=0,517 200 40 128 5 ? ? 240 40 124 -4 ? ? 6
- Bài tập Bài tập Ví dụ: Hàm sản xuất gồm hai yếu tố đầu vào vốn và Hàm sản xuất q f ( K , L) 600K 2 L2 K 3 L3 lao động như sau: Với K = 10, ta có q f ( K , L) 60.000L2 1000L3 q f ( K , L) 600K 2 L2 K 3 L3 Giả sử ta có K = 10. Hãy xác định L để tối đa hóa MPL q / L 120.000L 3000L2 sản lượng? Q tối đa khi MPL = 0 Hay MPL q / L 120.000L 3000L2 0 40L L2 L = 40 Bài tập Qua bài tập trên ta rút ra KẾT LUẬN gì? Hàm sản xuất APL q / L 60.000L 1000 L2 - MPL=APL thì APL max - Q tối đa khi MPL=0 Để APL tối đa APL / L 60.000 2000L 0 - Khi chúng ta thay đổi TĂNG một yếu tố đầu vào, đồng thời giữ cố định các yếu tố khác thì L = 30 MP của yếu tố bị thay đổi sẽ GIẢM dần Tại L=30, L=40 Q=??? - Với L = 30 thì MPL = APL; APL là cực đại - Với L = 40, q = 32.000.000; APL = 800.000 - L = 30, q = 27.000.000; APL = 900.000 7
- 2.3 Các giai đoạn hàm sản xuất 2.3. Các giai đoạn hàm sản xuất GIAI ĐOẠN 1: MP > AP > 0 Hàm sản xuất có GIAI ĐOẠN 2: AP > MP >=0 mấy giai đoạn GIAI ĐOẠN 3: MP < 0 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA HÀM SẢN XUẤT Y AP? MP? AP> MP> 0 Nhận xét chung về 3 giai đoạn Hàm sản xuất G§ 1 AP? MP? G§ 2 AP < MP TP - Trong giai đoạn 1: Với mọi Q, AP tăng tại các mức sản lượng G§ 3 trong giai đoạn này, khi đó, sẽ đạt được thu nhập theo qui mô tăng dần, có nghĩa là mỗi nguồn lực đầu vào được tăng thêm thì sẽ tạo ra MP cao hơn AP. X Trong giai đoạn 2: thì MP vẫn là số dương, nhưng mức sản lượng được sản xuất khi tăng thêm một nguồn lực đầu vào thì sẽ AP? MP? thấp hơn AP. MP < 0 AP Giai đoạn 3: thì năng suất biên sẽ giảm và có thể âm, cho nên thu nhập theo qui mô của hàm sản xuất bắt đầu giảm dần X MP 2.4 Quy luật năng suất biên giảm dần Quy luật năng suất biên giảm dần - Ý tƣởng về năng suất biên giảm dần đƣợc đƣa ra MP bởi T.R.Malthus (1825) để áp dụng về sự thay đổi A của các yếu tố sản xuất đối với diện tích đất cố MPm định: + Dân số ngày càng đông => lao động ngày càng MP đông + Diện tích đất không đổi Năng suất lao động trên diện tích đất sẽ giảm xuống X* X 1
- Quy luật năng suất biên giảm dần Có phải hàm sản xuất nào cũng tuân theo quy luật cận biên giảm dần không "Nếu số lượng của một đầu vào sản xuất tăng dần trong khi số lượng (các) đầu vào sản xuất khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ gia tăng nhanh 1. Hàm số y = 2x hay y =bx: ? dần. Tuy nhiên, vượt qua một mức nào đó thì sản lượng sẽ gia tăng chậm hơn. Nếu tiếp tục 2. Hàm y = x2 hay y=axb: ? gia tăng số lượng đầu vào đó thì tổng sản lượng (Q) đạt mức tối đa và sau đó sẽ sút giảm." 3. Hàm y x hay y = x 1/2: ? Quy luật năng suất biên giảm dần Bất kỳ hàm sản xuất nào cũng thể hiện quy luật năng suất biên giảm dần? 1. Hàm số y = 2x hay y =bx: KHÔNG - Khi X tăng, Y tăng theo tỷ lệ cố định 1. Hàm y = x2 hay y=axb: KHÔNG - Khi X tăng, Y tăng theo tỷ lệ tăng dần 3. Hàm y x hayY x0.5 CÓ - Khi X tăng, Y tăng theo tỷ lệ giảm dần 2.4 TÁC ĐỘNG CỦA CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ 3 điểm cần lƣu ý trong quy luật NSB giảm dần: -Công nghệ tiến 80 bộ hơn sẽ làm Phải giả định rằng có ít đường TP dịch nhất một yếu tố đầu vào 60 chuyển lên. là cố định vì qui luật sẽ -Có thể tạo ra TP không đúng nếu mọi yếu tố đầu vào đều thay đổi. 40 nhiều đầu ra hơn với một mức sử Phải giả định rằng công nghệ không 20 dụng đầu vào như thay đổi bởi vì qui luật này không phải phản ánh ảnh hƣởng của việc trước. 0 -Con bổ sung một loại yếu tố đầu vào nếu công nghệ sản xuất có thay đổi. L người vẫn 0 1 2 3 4 5 6 7phải đối diện với qui luật NSB giảm Là một sự khái quát hoá rút ra từ những quan sát thực nghiệm chứ không phải suy luận từ dần. các qui luật vật lý hay sinh học. 2
- Ví dụ: Hàm sản xuất về lƣơng thực III. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi Lao động y = f(x1, x2, x3, x4…xn) Y: sản lƣợng đầu ra, Xi là đầu vào (i Vốn 1 2 3 4 5 = 1, 2, 3…. n) 1 20 40 55 65 75 X1, X2…Xi>=0: giới hạn hàm sản 2 40 60 75 85 90 xuất 3 55 75 90 100 105 x1, x2: là hai yếu tố đầu vào biến đổi 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 3.1. Đƣờng đẳng lƣợng Đồ thị đường đẳng lượng K Đường đẳng lượng cho biết các kết hợp khác nhau của vốn và lao động để sản xuất ra một số lượng sản K, L? phẩm nhất định q0 nào đó. Phương trình của đường KA A K, L? đẳng lượng như sau: Q = f(K,L) q = 30 B KB q = 20 q = 10 LA LB L Đặc điểm chính của đƣờng đẳng lƣợng 3.2 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) -Tất cả những phối hợp khác nhau giữa vốn và lao động trên một đƣờng đẳng lƣợng sẽ sản xuất ra một số K/năm 5 lƣợng sản phẩm nhƣ nhau. Đƣờng đẳng lƣợng dốc về phía dƣới 2 và cong về phía gốc tọa độ giống nhƣ đƣờng bàng quan - Tất cả những phối hợp nằm trên đƣờng cong phía 4 trên (phía dƣới) mang lại mức sản lƣợng cao hơn (thấp 1 hơn). 3 1 - Đƣờng đẳng lƣợng thƣờng dốc xuống về hƣớng bên 2 1 phải và lồi về phía gốc tọa độ. Tính chất này có thể 2/3 Q3 =90 1 đƣợc giải thích bằng quy luật tỷ lệ thay thế kỹ thuật 1/3 Q2 =75 biên giảm dần. 1 1 Q1 =55 - Những đƣờng đẳng lƣợng không bao giờ cắt nhau. 1 2 3 4 5 L/năm 3
- Thay thế giữa các yếu tố đầu vào 1.4.2. ThayThay thếthế giữacác giữa cácyếu yếu tố tố đầu đầuvào vào Ngƣời quản lý muốn xác định xem kết hợp đầu Quan sát ta thấy vào nhƣ thế nào? Ngƣời quản lý phải xem xét sự đánh đổi giữa các yếu tố đầu vào Sự thay đổi Q do thay đổi L (MPL)( L) Nếu Q khôn g Độ dốc của mỗi đƣờng đẳng lƣợng cho biết sự (MPK)( K) đổi, đánh đổi giữa hai yếu tố đầu vào nếu muốn sản tăng Sự thay đổi Q do thay đổi K lao xuất ra một khối lƣợng sản phẩm đầu ra nhất động định. (MPL)( L) (MPK)( K) 0 (MPL)/(MPK) -( K/ L) MRTS Đƣờng đẳng lƣợng và tỷ lệ thay thế kỹ thuật Đƣờng đẳng lƣợng và tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên biên Bất kỳ một điểm nào trên đường đẳng lượng thể hiện một kỹ thuật, cách thức sản xuất hoặc sự kết hợp các yếu tố đầu MRTS (L cho K) = MPL/MPK vào để sản xuất ra một mức sản lượng cụ thể. Độ dốc của đường đẳng lượng thể hiện tỷ lệ mà tại đó lao động (L) có thể được thay thế cho vốn (K) trong khi giữ cố MPL, MPk? (0) định mức sản lượng; được gọi là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS ? (0) (Marginal Rate of Technical Substitution-MRTS) Nếu MRTS (L cho K) càng lớn? Nếu MRTS (L cho K) nhỏ? MRTS (L cho K) = -K/L=MPL/MPK Nếu tăng L và giảm K thì MPk? MRTS(L cho K)? Ví dụ: Đƣờng đẳng lƣợng của sản xuất lúa mì Ví dụ: Đƣờng đẳng lƣợng của sản xuất lúa mì Quan sát: K K Điểm A sử dụng nhiều vốn hơn và điểm B dùng nhiều lao động hơn 1) Sản xuất tại A: L = 500 h và K = 100 giờ máy. 120 2) Sản xuất tại B: tăng L lên 760 và giảm K xuống 90 A thì MRTS < 1 100 B 90 K - 10 3) MRTS < 1, thì giá lao động phải ít hơn vốn để nông dân có thể lao động cho vốn. 80 L 260 Q = 13,800 thùng/năm 4) Nếu lao động đắt đỏ thì nông dân sẽ dùng nhiều máy móc hơn. 5) Nếu lao động rẻ, nông dân sẽ dùng nhiều lao 40 động MRTS -K (10 / 260) 0.04 L (h/năm) L 250 500 760 1000 4
- Hai trƣờng hợp đặc biệt của hàm sản xuất với 2 3.3 Hai trƣờng hợp đặc biệt của hàm sản xuất yếu tố đầu vào biến đổi với 2 yếu tố đầu vào biến đổi K K TRƢỜNG HỢP 2 TRƢỜNG HỢP 1 A Mối quan hệ giữa K và C Mối quan hệ giữa K và L? Q3 L? -Hai đầu vào có thể B - Đòi hỏi một tỷ lệ kết thay thế nhau hoàn Q2 hợp nhất định giữa hai toàn đầu vào L và K Q1 A Q2 - Ví dụ? K1 Q1 - Ví dụ Q3 B L L1 L 3.4. Đƣờng đẳng phí Độ dốc đƣờng đẳng phí Vốn Đường đẳng phí cho biết các kết hợp khác nhau của đầu vào của hãng M/PK cho cùng một mức chi phí PLL + PKK = C Slope = -PK /PL Trong đó C là mức chi phí. 0 M/PL Lao động TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ SẢN XUẤT 1 ĐẦU RA CHO TRƢỚC Tối đa hóa sản lƣợng ở mức chi phí đã cho Điều kiện ràng buộc: K Q = f(K,L) = Q0 Điều kiện tối ưu: K K1 A 1. MRTSLK = w/r 2. MPL/MPK = w/r 3. MPL/w = MPK/r C *Chi phí sản xuất K* tối thiểu khi năng R suất biên trên một 300 B K2 đơn vị chi phí của 200 Q=50 các đầu vào bằng 100 L1 L* L2 L nhau 0 L 5
- MPL/PL = MPK/PK 3.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào Khi tăng gấp đôi các nguồn lực đầu vào thì K sản lƣợng đƣợc tạo ra sẽ thay đổi nhƣ thế nào? - Tăng lên? - Giảm xuống? R - Hay không thay đổi? 300 200 100 0 L 3.5 Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào 3.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào – Hiệu suất quy mô Nếu hàm sản xuất có dạng: • Cho biết mối quan hệ của Qui mô sản xuất và Q = f(K,L) Hiệu suất sử dụng tất cả các yếu tố đầu vào Khi tất cả các yếu tố đầu vào được tăng • Hiệu suất có thể tăng, không đổi, giảm theo qui lên nhiều lần (với hằng số m > 1). Hiệu mô suất qui mô của hàm sản xuất sẽ được thể hiện dưới những trường hợp nào? • Khi qui mô sản xuất còn rất nhỏ, tăng qui mô thƣờng dẫn đến tăng hiệu suất do phát huy ưu điểm của qui mô lớn • Khi qui mô đã rất lớn, tăng qui mô có thể dẫn đến hiệu suất giảm do nhược điểm của qui mô lớn bắt đầu bộc lộ 35. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào – 3.5. Qui mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào – Hiệu suất theo quy mô Hiệu suất quy mô Hiệu suất Tốc độ tăng của đầu Hao phí đầu vào ……..…. qui ra so với tốc độ tăng để sản xuất một Trƣờng Tác động đến sản lƣợng Hiệu suất qui mô của các đầu vào đơn vị đầu ra hợp mô tăng nhanh hơn giảm I F(mK,mL) = mf(K,L) Không đổi II F(mK,mL) < mf(K,L) Giảm dần giảm chậm hơn tăng III F(mK,mL) > mf(K,L) Tăng dần không đổi bằng không đổi 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TẬP MÔN KINH TẾ HỌC SẢN
8 p | 725 | 96
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Lam
45 p | 255 | 50
-
Kinh tế học : SẢN XUẤT VÀ CUNG
33 p | 202 | 49
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Lam
10 p | 245 | 41
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 3 - Nguyễn Ngọc Lam
19 p | 190 | 38
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 4 - Nguyễn Ngọc Lam
20 p | 226 | 31
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 5 - Nguyễn Ngọc Lam
17 p | 161 | 25
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 2 - Nguyễn Hữu Nhuần
17 p | 68 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 1 - TS. Hồ Ngọc Ninh
17 p | 95 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 1 - Nguyễn Hữu Nhuần
7 p | 70 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Tổng quan kinh tế học
17 p | 92 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 3.1 - Nguyễn Hữu Nhuần
10 p | 41 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 4 - Nguyễn Hữu Nhuần
9 p | 62 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 5 - Nguyễn Hữu Nhuần
7 p | 79 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 4 - TS. Hồ Ngọc Ninh
8 p | 91 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh
11 p | 55 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 2 - TS. Hồ Ngọc Ninh
15 p | 58 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn