Luận án Tiến sĩ Khoa học Chính trị: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay
lượt xem 16
download
Luận án Tiến sĩ Khoa học Chính trị "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay" trình bày tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; Một số vấn đề lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ tuyên giáo; Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình; Quan điểm và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình hiện nay
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học Chính trị: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay
- GI O Ụ V OT O TRƢ NG I HỌ VINH *** HO NG THANH HIẾN NÂNG AO HẤT LƢỢNG I NGŨ N TUYÊN GI O ỦA TỈNH QUẢNG ÌNH TRONG GIAI O N HIỆN NAY LUẬN N TIẾN SĨ KHOA HỌ HÍNH TRỊ NGHỆ AN
- GI O Ụ V OT O TRƢ NG I HỌ VINH *** HO NG THANH HIẾN NÂNG AO HẤT LƢỢNG I NGŨ N TUYÊN GI O ỦA TỈNH QUẢNG ÌNH TRONG GIAI O N HIỆN NAY u nn n n trị ọc M số LUẬN N TIẾN SĨ KHOA HỌ HÍNH TRỊ N ƣời ƣớn dẫn k oa ọc . PGS.TS Trần Viết Quan . TS. N u ễn T ị Lan N ệ An - 2021
- L I AM OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tôi. Các kết quả số liệu khảo sát nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và chƣa từng đƣợc công bố ở bất cứ một công trình nghiên cứu khoa học nào. Nếu có gì sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Nghệ An, năm 2021 TÁC GIẢ Hoàng Thanh Hiến
- L I ẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng kính trọng, tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo và quý thầy cô Trƣờng Đại học Vinh, Viện Khoa học Xã Hội và Nhân văn, Phòng Đào tạo Sau đại học của Nhà trƣờng. Đặc biệt, xin cảm ơn PGS.TS Trần Viết Quang, TS. Nguyễn Thị Lan đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin cảm ơn Lãnh đạo Ban, cán bộ, chuyên viên Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Bình; Ban Tuyên giáo các cấp; những ngƣời thân trong gia đình cùng bạn bè đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện, khuyến khích, động viên, chia sẻ khó khăn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả
- ANH MỤ TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt N u nn ĩa 1 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2 CNTT Công nghệ thông tin 3 CNTB Chủ nghĩa tƣ bản 4 CNXH Chủ nghĩa xã hội 5 KHCN Khoa học công nghệ 6 TW Trung ƣơng 7 TU Tỉnh ủy 8 XHCN Xã hội chủ nghĩa
- ANH MỤ ẢNG IỂU ẢNG Bảng 3.1. Trình độ lý luận chính trị của cán bộ tuyên giáo tỉnh Quảng Bình.............799 Bảng 3.2. Trình độ chuyên môn của cán bộ tuyên giáo ở tỉnh Quảng Bình ................. 80 Bảng 3.3. Kết quả thực thực chức trách nhiệm vụ đƣợc giao của cán bộ tuyên giáo từ năm 2015 - 2019 ............................................................................................................ 81 Bảng 3.4. Số lƣợng cán bộ tuyên giáo các cấp ở tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2015 - 2019 ............................................................................................................................... 89 Bảng 3.5. Cơ cấu độ tuổi, thâm niên công tác của đội ngũ cán bộ tuyên giáo tỉnh Quảng Bình, năm 2019 .................................................................................................. 90 Bảng 3.6. Ngạch quản lý nhà nƣớc của đội ngũ cán bộ tuyên giáo tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2015 - 2019 .................................................................................................... 91 Bảng 3.7. Chất lƣợng tập thể lãnh đạo Ban Tuyên giáo tỉnh Quảng Bình từ năm 2015 - 2019 ............................................................................................................................... 92 Bảng 3.8. Mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dƣới trong tập thể Ban Tuyên giáo ....... 95 Bảng 3.9. Mối quan hệ giữa cấp dƣới với cấp trên trong tập thể Ban Tuyên giáo ....... 96 Bảng 3.10. Mối quan hệ giữa đồng nghiệp cùng cấp trong tập thể Ban Tuyên giáo .... 98 IỂU Biểu 3.1: Năng lực dự báo của đội ngũ cán bộ tuyên giáo tỉnh Quảng Bình ................ 83 Biểu 3.2: Năng lực nghiên cứu, tổng hợp của đội ngũ cán bộ tuyên giáo tỉnh Quảng Bình ............................................................................................................................... 84 Biểu 3.3: Năng lực thu thập và xử lý thông tin của đội ngũ cán bộ tuyên giáo tỉnh Quảng Bình .................................................................................................................... 85 Biểu 3.4: Năng lực diễn thuyết trƣớc công chúng của đội ngũ cán bộ tuyên giáo tỉnh Quảng Bình .................................................................................................................... 87
- MỤ LỤ LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU A. MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 B. NỘI DUNG ................................................................................................................. 8 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ………………………………………………………………………...8 1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ở trong nƣớc, ngoài nƣớc .............. 8 1.2. Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình đã công bố và những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết .............................................................................................. 26 Kết luận chƣơng 1 .......................................................................................................... 32 Chƣơng 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TUYÊN GIÁO ............................................................................................................... 33 2.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài .................................................................... 33 2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo .................................. 42 2.3. Những yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo ......... 61 Kết luận chƣơng 2 ....................................................... Error! Bookmark not defined.1 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TUYÊN GIÁO CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH .......................................................................................... 72 3.1. Sự tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Quảng Bình đối với chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo ……………………………………………………72 3.2. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình hiện nay................... 77 3.3. Kết quả đạt đƣợc và những hạn chế, bất cập trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình ...............................................................100 Kết luận chƣơng 3 .......................................................................................................117 Chƣơng 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TUYÊN GIÁO CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH HIỆN NAY ..........................118
- 8 4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc ảnh hƣởng tới công tác tuyên giáo và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo..........................................................................118 4.2. Quan điểm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình ...121 4.3. Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình 125 Kết luận chƣơng 4 .......................................................................................................154 C. KẾT LUẬN .............................................................................................................155 D. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ...............................................................................................................158 E. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................159 F. PHỤ LỤC
- 1 A. MỞ ẦU . Lý do c ọn đề t i Công tác tuyên giáo là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Đảng. Kể từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn coi trọng công tác tuyên giáo và xem đây là nhiệm vụ thƣờng xuyên nhằm góp phần xây dựng nền tảng tƣ tƣởng và chính trị của Đảng, nền tảng tinh thần cho xã hội, khơi dậy sự sáng tạo của quần chúng nhân dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, góp phần thực hiện thành công mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Hiện nay, trên thế giới và trong nƣớc có những diễn biến mới, phức tạp, nhanh chóng, khó lƣờng. Ở nƣớc ta, về kinh tế- xã hội, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc cũng xuất hiện những khó khăn và thách thức mới. Bốn nguy cơ: chệch hƣớng XHCN; tụt hậu xa hơn về kinh tế; tham nhũng và “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch vẫn còn tồn tại, có mặt còn gay gắt hơn. Thêm vào đó, bốn vấn đề bức xúc trong xã hội hiện nay: An toàn an ninh mạng, an toàn môi trƣờng, an toàn giao thông, an toàn vệ sinh thực phẩm đang hằng ngày, hằng giờ tác động, ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng, chất lƣợng cuộc sống và sức khoẻ, tính mạng của nhân dân. Các tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp, sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp có sự suy thoái về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống… Lợi dụng những khó khăn này, các thế lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh thực hiện âm mƣu "diễn biến hòa bình", gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài "dân chủ", "nhân quyền" hòng làm thay đổi chế độ chính trị ở nƣớc ta. Thực tế nói trên đã đặt ra cả những cơ hội và thách thức cho hoạt động cách mạng nói chung, hoạt động tuyên giáo nói riêng. Hơn bao giờ hết, ngành tuyên giáo phải thể hiện đƣợc vai trò của mình để góp phần giữ vững nền tảng tƣ tƣởng của Đảng, củng cố niềm tin trong nhân dân đối với Đảng và chính quyền. Điều đó đòi hỏi ngành tuyên giáo cần phải đổi mới nội dung và phƣơng thức hoạt động, nâng cao tính chiến đấu theo hƣớng bám sát thực tiễn, bám sát đối tƣợng, có trọng tâm, trọng điểm với sức thuyết phục cao.
- 2 Để đáp ứng đƣợc yêu cầu đó, cần phải có một đội ngũ cán bộ tuyên giáo giàu năng lực, có bản lĩnh vững vàng và tâm huyết với nghề. Do đó việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo đang là một yêu cầu tất yếu, khách quan để hoạt động tuyên giáo ngày càng có hiệu quả hơn. Quảng Bình là một địa phƣơng giàu truyền thống cách mạng. Bƣớc vào thời kì đổi mới, Quảng Bình phát triển năng động, với nhiều hoạt động du lịch nổi trội. Sự phát triển kinh tế, sự chống phá của các thế lực thù địch dẫn tới nhiều hệ lụy về tƣ tƣởng, văn hóa trong một bộ phận nhân dân và cán bộ. Trong bối cảnh đó, ngành tuyên giáo ở Quảng Bình luôn chú trọng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ tuyên giáo đủ tâm và đủ tầm để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác tuyên giáo. Tuy nhiên, chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình vẫn còn những hạn chế, bất cập làm ảnh hƣởng tới công tác tuyên giáo. Trình độ lý luận và chuyên môn nghiệp vụ của không ít cán bộ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc trong giai đoạn mới. Một số cán bộ năng lực dự báo tình hình, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, thu thập và xử lý thông tin, diễn thuyết trƣớc công chúng còn lúng túng, chƣa có sức thuyết phục. Cơ cấu đội ngũ cán bộ tuyên giáo vẫn còn những bất cập, chƣa phù hợp với tình hình ở địa phƣơng. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và ngƣời đứng đầu ở một số địa phƣơng, nhất là ở cơ sở chƣa đạt yêu cầu đề ra. Sự đoàn kết, thống nhất, sự phối hợp giữa các thành viên trong một số đơn vị của Ban tuyên giáo chƣa chặt chẽ. Trong điều kiện đó, Tỉnh ủy lại chƣa có những chính sách thỏa đáng trong tuyển dụng, sử dụng, bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ tuyên giáo. Những hạn chế đó đã làm ảnh hƣởng tới hiệu quả của công tác tuyên giáo. Trƣớc tình hình đó, cần phải có sự nghiên cứu khoa học để đƣa ra những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo ở tỉnh Quảng Bình nói riêng và cả nƣớc nói chung. Chính vì vậy, tác giả chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài luận án Tiến sĩ Chính trị học.
- 3 . Mục đ c v n iệm vụ n i n cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ các vấn đề lý luận về chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo, đánh giá việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình, luận án đề xuất quan điểm và các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc và ngoài nƣớc liên quan đến đề tài, từ đó xác định những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục nghiên cứu. Thứ hai, làm rõ những vấn đề lý luận về chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo. Thứ ba, đánh giá đúng thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay. Thứ tư, xác định rõ quan điểm và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình. . ối tƣợn v p ạm vi n i n cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Trên cơ sở những vấn đề lý luận về chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo, luận án tập trung đi sâu nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình, từ đó, đề xuất các quan điểm, giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình. - Về không gian nghiên cứu: Cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình cả 3 cấp (tỉnh, huyện, xã). - Về thời gian nghiên cứu: Khảo sát chất lƣợng cán bộ tuyên giáo và chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo từ năm 2015 đến năm 2019. 4. ơ sở lý luận v p ƣơn p áp n i n cứu 4.1. Cơ sở lý luận
- 4 Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam; các nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Quảng Bình về công tác tƣ tƣởng và xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên giáo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin + Thu thập thông tin thứ cấp, là phƣơng pháp thu thập các thông tin số liệu có sẵn trong các loại sách, báo, bài giảng, chuyên đề, tài liệu từ các website có liên quan đến đề tài, các nghiên cứu đã công bố trƣớc đó liên quan đến đề tài đã đƣợc các tác giả khác thực hiện, các báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác tuyên giáo hằng năm… Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong các nội dung nhƣ: tổng quan tài liệu nghiên cứu; xây dựng khung lý thuyết về nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo; khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - văn hóa - xã hội địa bàn nghiên cứu… + Thu thập thông tin sơ cấp, là phƣơng pháp thu thập các thông tin, số liệu chƣa từng đƣợc công bố ở bất kỳ tài liệu nào, ngƣời thu thập có đƣợc thông qua tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng nghiên cứu bằng phƣơng pháp khác nhau nhƣ: Phƣơng pháp quan sát trực tiếp, điều tra qua hệ thống bảng hỏi... Trong phạm vi đề tài này, việc thu thập số liệu sơ cấp đƣợc thực hiện qua các phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp quan sát trực tiếp, đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thu thập thông tin thông qua quan sát trực tiếp của tác giả về chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo tại địa bàn khảo sát... Các thông tin quan sát sẽ đƣợc ghi chép lại, vừa để thu thập thêm thông tin vừa có thể kiểm chứng về tính xác thực của các nguồn thông tin thu thập đƣợc bằng các phƣơng pháp khác. - Phương pháp điều tra: Bằng hệ thống bảng hỏi và phỏng vấn, tác giả điều tra bằng phiếu điều tra đã đƣợc chuẩn bị trƣớc, khảo sát đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo của Đảng từ cấp tỉnh đến cơ sở với 411 ngƣời, trong đó: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy: 21 cán bộ
- 5 Ban Tuyên giáo cấp huyện: 72 cán bộ Ban Tuyên giáo cấp cơ sở: 318 cán bộ Nội dung của phiếu điều tra bao gồm các thông tin chung về cán bộ; về năng lực của cán bộ tuyên giáo, gồm: năng lực dự báo; năng lực nghiên cứu, phân tích, tổng hợp; năng lực thu thập và xử lý thông tin; năng lực nói trƣớc công chúng (năng lực diễn thuyết); về chất lƣợng, hiệu quả công tác của cán bộ tuyên giáo. Những thông tin này đƣợc thể hiện qua các câu hỏi cụ thể để cán bộ đƣợc điều tra hiểu và trả lời đầy đủ. - Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo, các thông tin này đƣợc kiểm chứng thông qua tìm hiểu và quan sát trực tiếp tình hình địa phƣơng, từ đó góp phần hoàn thiện nội dung nghiên cứu cũng nhƣ kiểm chứng kết quả nghiên cứu. - Phương pháp phân tích: Phân tích các số liệu thu thập đƣợc từ điều tra để nhận biết đƣợc chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo. - Phương pháp thống kê: Sử dụng các số liệu thống kê về các mặt liên quan đến việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo. - Phương pháp tổng hợp: Đƣợc sử dụng để tổng hợp các số liệu, tri thức có đƣợc từ hoạt động phân tích tài liệu, phỏng vấn, hỏi chuyên gia. Việc tổng hợp nhằm mục đích đƣa ra những luận giải, nhận xét và đề xuất của tác giả luận án ở các chƣơng về thực trạng và quan điểm, giải pháp. - Phương pháp lịch sử - lôgíc: Sử dụng để phát hiện ra quy luật và tính quy luật trong sự phát triển của đội ngũ cán bộ tuyên giáo. Phát hiện những vấn đề có tính quy luật phổ biến lẫn đặc thù (riêng), sự phong phú, đa dạng và khuynh hƣớng phát triển của các sự vật, hiện tƣợng. Nghiên cứu lịch sử quá trình xây dựng, phát triển của đội ngũ cán bộ tuyên giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Bình qua các thời kỳ. 5. ón óp mới về k oa ọc của luận án 5.1. Về mặt lý luận - Trên cơ sở tổng hợp, phân tích về mặt lý luận, luận án đã làm nổi bật đƣợc
- 6 các quan điểm mới về công tác tuyên giáo, cán bộ tuyên giáo và chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo, trên cơ sở đó xác định các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo phù hợp với tình hình thực tiễn. - Luận án đánh giá những kết quả đạt đƣợc; hạn chế, bất cập về chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo hiện nay, từ đó đề xuất các quan điểm, giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo. 5.2. Về mặt thực tiễn - Qua phân tích các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo, luận án sẽ tổng kết thực tiễn và chỉ ra những hạn chế, bất cập trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo hiện nay. - Trên cơ sở phân tích chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình, đặc biệt là từ những hạn chế, bất cập, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo phù hợp với tình hình thực tiễn khu vực Bắc Trung bộ nói chung, Quảng Bình nói riêng. - Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho những ngƣời làm công tác tuyên giáo, những ngƣời làm công tác giảng dạy về các chuyên ngành Xây dựng Đảng, Tổ chức, Chính trị học, Xã hội học… ở các bậc đại học và sau đại học tra cứu, khảo nghiệm trong quá trình học tập và nghiên cứu về chất lƣợng đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ tuyên giáo nói riêng. Luận án góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XII) về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lƣợc, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. 6. âu ỏi n i n cứu v iả t u ết n i n cứu 6.1. Câu hỏi nghiên cứu Luận án đƣợc thực hiện xuất phát từ những câu hỏi nghiên cứu sau: - Dựa trên cơ sở lý luận nào để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo? - Chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình hiện nay ra sao? - Tình hình nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình hiện nay nhƣ thế nào? - Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình cần
- 7 thực hiện những giải pháp nào? 6.2. Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình có mặt chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm của công tác tuyên giáo trong tình hình mới, do đó, cần phải quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo. Việc đề ra các giải pháp và vận dụng vào thực tiễn một cách đồng bộ, phù hợp sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng, 11 tiết. ƣơn Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ƣơn Một số vấn đề lý luận về chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo ƣơn Thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình ƣơn 4 Quan điểm và giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo của tỉnh Quảng Bình hiện nay
- 8 . N I UNG ƣơn TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN ỨU LIÊN QUAN ẾN Ề T I LUẬN N 1. . ác côn trìn n i n cứu li n quan đến đề t i ở tron nƣớc v n o i nƣớc Trong những năm gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu về công tác tƣ tƣởng nói chung và công tác tuyên giáo, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo nói riêng trên nhiều phƣơng diện, góc độ khác nhau. Các công trình nghiên cứu về công tác tuyên giáo đƣợc đề cập nhiều từ lý luận đến thực tiễn. Đồng thời, xác định rõ các quan điểm khoa học - thực tiễn để tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm hƣớng tới mục tiêu nâng cao chất lƣợng công tác tuyên giáo, góp phần xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức; giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng và sự đồng thuận trong xã hội. 1.1.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ở trong nước 1.1.1.1. Các công trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu về công tác tư tưởng, công tác tuyên giáo Vấn đề cán bộ có tầm quan trọng đặc biệt đối với toàn bộ công tác Đảng. Quá trình xây dựng Đảng ta cũng là quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng ngày càng lớn mạnh. Trong cuốn Tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho đảng viên mới [15] đã khẳng định: đối với ngƣời đảng viên mới, vấn đề cơ bản nhất là phải nắm đƣợc những kiến thức cơ bản, cốt lõi về chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; về những vấn đề cơ bản của đƣờng lối cách mạng Việt Nam và nhiệm vụ của ngƣời đảng viên. Trên cơ sở đó, mỗi đảng viên mới xây dựng cho mình kế hoạch phấn đấu, tu dƣỡng, rèn luyện về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống để trở thành đảng viên chính thức, xứng đáng danh hiệu đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. “Đẩy mạnh công tác tƣ tƣởng - văn hóa, góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội IX của Đảng” của tác giả Nguyễn Khoa Điềm [44] đã khẳng định toàn bộ công tác tƣ tƣởng chỉ có thể thực sự thành công khi chúng ta quyết giƣơng cao
- 9 ngọn cờ tƣ tƣởng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Tác giả Trần Quang Nhiếp với bài viết “Về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng” [81], đã nêu lên tính cấp thiết của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Đồng thời, tác giả đã chỉ ra 4 nội dung quan trọng trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng đó là: Giáo dục tƣ tƣởng chính trị, rèn luyện đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân; tiếp tục đổi mới công tác cán bộ; xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng và kiện toàn tổ chức, đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của Đảng. Tác giả Phạm Văn Linh có bài viết “Công tác tƣ tƣởng, lý luận của Đảng trong công cuộc đổi mới: Thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm” [65], theo tác giả, công tác tƣ tƣởng đƣợc các cấp ủy, cán bộ, đảng viên nhận thức rõ hơn yêu cầu đổi mới phƣơng thức công tác, hƣớng mạnh về cơ sở, “lấy cái đẹp dẹp cái xấu”, “lấy tích cực đẩy lùi tiêu cực” tạo nên sự đoàn kết, nhất trí trong Đảng, xây dựng niềm tin vững chắc trong nhân dân. Công tác lý luận đã bám sát yêu cầu của công cuộc đổi mới, góp phần hình thành đƣờng hƣớng, tƣ duy chiến lƣợc, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và công cuộc đổi mới đất nƣớc. Tuy nhiên, công tác tƣ tƣởng định hƣớng còn chậm, khả năng dự báo còn hạn chế, hiệu quả chƣa cao; công tác lý luận chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển mới của thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc. Do đó, trƣớc những biến đổi nhanh chóng, phức tạp của tình hình trong nƣớc và thế giới, cần tiếp tục đổi mới công tác tƣ tƣởng, lý luận nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Tác giả Đinh Ngọc Giang, Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có bài viết “Chỉ dẫn của V.I.Lênin về công tác lý luận” [110]. Trên cơ sở chỉ dẫn của V.I.Lênin về công tác lý luận, theo tác giả, thời đại ngày nay đã có những đổi thay lớn lao, đòi hỏi phải tiếp tục tổng kết thực tiễn để góp phần phát triển quan điểm của V.I.Lênin về công tác tƣ tƣởng lý luận. Để phản ánh chính xác hơn những yêu cầu của thời đại, phục vụ đắc lực sự lãnh đạo của Đảng hiện nay, cần thực hiện tốt các phƣơng hƣớng, đó là: Tiếp tục nghiên cứu và vận dụng các luận điểm của V.I.Lênin về công tác tƣ tƣởng, lý luận trên tinh thần sáng tạo và cách mạng. Phải luôn luôn cảnh giác nguy cơ xét lại trong quá trình vận dụng và phát triển các quan
- 10 điểm lý luận của V.I.Lênin về công tác tƣ tƣởng lý luận. Phải kết hợp công tác tƣ tƣởng trong Đảng với công tác tƣ tƣởng trong xã hội, kết hợp giữa xây và chống một cách kiên trì và bền bỉ. Trong bài viết “Cần nhận thức đúng về công tác tuyên giáo của Đảng” [104], tác giả Lƣơng Ngọc Vĩnh đã khẳng định, cùng với công tác nghiên cứu lý luận, Đảng phải tiến hành công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị để cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu biết, tin tƣởng và sẵn sàng theo Đảng làm cách mạng. Tác giả cho rằng, công tác tuyên giáo là công tác tƣ tƣởng của Đảng và bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực văn hóa - văn nghệ, khoa giáo. Ban tuyên giáo là cơ quan tham mƣu và nghiệp vụ giúp cho cấp ủy thực hiện sự lãnh đạo nói trên. Công tác tuyên giáo không đơn thuần chỉ có công tác tƣ tƣởng; công tác tuyên giáo cũng không làm nhiệm vụ quản lý các lĩnh vực văn hóa - văn nghệ và khoa giáo, vì đó là công việc của các cơ quan nhà nƣớc. Ngoài các công việc trên, ban tuyên giáo còn có thể đƣợc giao thêm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của cấp ủy ở từng địa phƣơng, từng thời kỳ. Trong cơ quan tuyên giáo có thể có nhiều bộ phận khác nhau, nhƣng đều phục vụ cho việc tham mƣu, giúp cấp ủy trong các công tác tƣ tƣởng, văn hóa - văn nghệ và khoa giáo. Tác giả Phạm Quang Nghị có bài viết “Để công tác Tuyên giáo thực sự trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển” [80], tác giả đã chỉ ra nhiệm vụ bao trùm và xuyên suốt của công tác tuyên giáo qua các thời kỳ là bồi dƣỡng, giáo dục tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức, nhân sinh quan, thế giới quan cho con ngƣời. Đặc biệt, tác giả cũng đã chỉ ra vai trò to lớn của công tác tuyên giáo trong những năm tháng kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Để công tác Tuyên giáo thực sự trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển, đòi hỏi mỗi cán bộ làm công tác tuyên giáo phải nổ lực vƣơn lên, phát huy bài học kinh nghiệm đổi mới tƣ duy, bồi dƣỡng và trang bị cho mình những nhận thức, kiến thức, phẩm chất đạo đức cách mạng. Tác giả Đào Duy Quát với tiêu đề bài viết “Phát huy truyền thống vẻ vang, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác tƣ tƣởng trong thời kỳ mới” [89] đã khẳng định vai trò quan trọng của công tác tuyên giáo. Đồng thời, theo tác giả để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, đòi hỏi phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất
- 11 lƣợng, hiệu quả hoạt động của mỗi cán bộ làm công tác tuyên giáo. Bài viết “Một vài suy nghĩ về phƣơng châm: Công tác tuyên giáo “đi trƣớc, đi cùng” [45], tác giả Bùi Thế Đức đã phân tích sâu về ý nghĩa đi trƣớc, đi cùng. Đó là “đi trƣớc” trong công tác dự báo, kết quả dự báo đúng sẽ mang lại thời cơ để vƣợt qua thách thức, tạo nên vận hội mới cho Đảng, cho dân tộc, cho một ngành, một địa phƣơng nào đó. “Đi cùng” với phong trào quần chúng, ngoài việc nói cho dân hiểu, dân nhớ, còn phải nói cho dân tin để dân làm theo. Trong giai đoạn hiện nay, xác định công tác xây dựng Đảng là then chốt với những nhiệm vụ hết sức nặng nề, đòi hỏi công tác tuyên giáo phải thực hiện tốt phƣơng châm “đi trƣớc, đi cùng”. Trong gần 20 năm kể từ khi Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ƣơng ra đời, đã có nhiều đề tài, đề án nghiên cứu về những vấn đề có liên quan tới công tác tuyên giáo do các Ban Đảng Trung ƣơng tổ chức thực hiện. Trƣớc năm 2007, Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng, Ban Khoa giáo Trung ƣơng cũng đã tiến hành nghiên cứu hàng chục đề tài, đề án về nhiều vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, trong đó có cả công trình mang tính tổng kết lịch sử của ngành Tƣ tƣởng - Văn hóa, ngành Khoa giáo. Năm 2010, nhân kỉ niệm 80 năm ngày truyền thống ngành Tuyên giáo, Ban Tuyên giáo Trung ƣơng đã nghiên cứu đánh giá về thành tựu qua các thời kì lịch sử, chỉ ra các bài học kinh nghiệm quý báu, dự báo tình hình mới sẽ tác động ảnh hƣởng sâu sắc đến công tác tuyên giáo của Đảng. Năm 2014, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ƣơng đã tổ chức một số cuộc Hội thảo chuyên gia đánh giá về các lĩnh vực công tác tuyên giáo qua 30 năm đổi mới. Qua các hội thảo, ý kiến chung đều cho rằng các lĩnh vực công tác tuyên giáo (nhất là lĩnh vực khoa giáo) đang bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, yếu kém, cần phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc. Năm 2020, nhân kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống Ngành Tuyên giáo, Ban Tuyên giáo Trung ƣơng đã chủ trì, phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ƣơng và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học “Công tác tuyên giáo của Đảng 90 năm chặng đƣờng vẻ vang: Thành tựu và tầm nhìn”. Hội thảo đã tập trung vào 4 nội dung chính: Quá trình xây dựng và phát triển của Ngành Tuyên giáo;
- 12 nguyên nhân, bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp triển khai thực hiện công tác tuyên giáo. Phân tích bối cảnh tình hình mới, dự báo các yếu tố, nhìn rõ những thuận lợi cần phát huy và thách thức, khó khăn cần vƣợt qua. Đồng thời, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác tuyên giáo và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tuyên giáo để Ngành Tuyên giáo tiếp tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc trong giai đoạn mới. Đề án: Một số vấn đề về đổi mới nội dung, phương thức công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương do Ban Tuyên giáo Trung ƣơng làm chủ nhiệm (Thẩm định và phát hành năm 2016), trong đó đã đánh giá những thành tựu và hạn chế của công tác tuyên giáo trong thời gian qua. Đánh giá thực trạng triển khai nội dung, phƣơng thức công tác tuyên giáo trên một số lĩnh vực cơ bản. Trên cơ sở đó, xác định rõ mục tiêu, định hƣớng và những giải chủ yếu để đổi mới nội dung, phƣơng thức công tác tuyên giáo trong thời gian tới. Trên cơ sở mục tiêu, 6 định hƣớng công tác, đề xuất phƣơng châm công tác là: Nhanh nhạy - hiệu quả - thuyết phục - bám sát thực tiễn. Luận án tiến sĩ triết học của tác giả Hoàng Quốc Bảo với đề tài Phương pháp tuyên truyền Hồ Chí Minh - những đặc trưng và sự vận dụng để đổi mới phương pháp tuyên truyền của cán bộ tư tưởng cấp tỉnh và huyện của Đảng hiện nay (năm 2004). Đây là đề tài bƣớc đầu nghiên cứu hệ thống về các vấn đề về tuyên truyền, phƣơng pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh. Luận án đã làm rõ cơ sở lý luận của phƣơng pháp tuyên truyền, nguồn gốc, các nguyên tắc nghiên cứu phƣơng pháp tuyên truyền Hồ Chí Minh. Khái quát đƣợc những đặc trƣng cơ bản trong phƣơng pháp tuyên truyền Hồ Chí Minh nhƣ: Tính cách mạng và tính khoa học; tính nghệ thuật và đại chúng; phƣơng pháp tuyên truyền kết hợp lời nói với hành động. Theo tác giả, việc tuyên truyền phải thể hiện cách diễn đạt ngắn gọn nhƣng sâu sắc, thể hiện giữa hình thức bề ngoài và nội dung bên trong, ở trong từng lời nói, câu văn phải thể hiện cách diễn đạt giản dị, dễ hiểu. 1.1.1.2. Các công trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu về xây dựng đội ngũ cán bộ và nâng cao chất lượng cán bộ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng E-learning vào dạy học các kiến thức Hạt nhân nguyên tử Vật lí 12 THPT theo mô hình lớp học đảo ngược
204 p | 351 | 79
-
Luận án tiến sĩ khoa học vật liệu: Nghiên cứu chế tạo tính chất quang của các chấm lượng tử CdSe với cấu trúc lõi/vỏ và định hướng ứng dụng
186 p | 307 | 57
-
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh
260 p | 272 | 54
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Khai phá dữ liệu chuỗi thời gian dựa vào rút trích đặc trưng bằng phương pháp điểm giữa và kỹ thuật xén
32 p | 280 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: “Công nghệ dạy học trực tuyến dựa trên phong cách học tập
172 p | 229 | 39
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu thiết kế và sử dụng sách giáo khoa điện tử trong dạy học phép biến hình trên mặt phẳng theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá
246 p | 146 | 35
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam
224 p | 169 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí hoạt động thực hành - thực tập của sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu ra
222 p | 172 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Lâm Đồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục
216 p | 151 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện NL GQVĐ cho HS trong dạy học phần DTH ở trường THPT chuyên
121 p | 169 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học Sinh học 9 trường THCS
165 p | 158 | 23
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu đặc điểm và giá trị xã hội của thể thao giải trí ở Hà Nội
40 p | 244 | 22
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Hình thành cho sinh viên kĩ năng đánh giá năng lực khoa học của học sinh theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
167 p | 163 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hướng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên Địa lí bậc đại học
170 p | 131 | 15
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng Web Atlas quản lý hành chính thành phố Hà Nội
28 p | 145 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi
203 p | 70 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức hoạt động dạy học vật lí "xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm tĩnh điện" nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề
224 p | 50 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học trên cơ sở vấn đề bài học STEM chủ đề các thể của chất môn Khoa học tự nhiên 6
275 p | 16 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn