Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức năng vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho vận động viên
lượt xem 8
download
Mục tiêu của luận án là đánh giá thực trạng chấn thương và phương pháp điều trị chấn thương khớp cổ chân của VĐV, trên cơ sở đó chọn lựa phác đồ điều trị, phục hồi hiệu quả chức năng vận động của khớp cổ chân cho VĐV.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức năng vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho vận động viên
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH THẮNG “NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP KẾT HỢP VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG SAU CHẤN THƯƠNG KHỚP CỔ CHÂN CHO VẬN ĐỘNG VIÊN” LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
- THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH THẮNG “NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP KẾT HỢP VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG SAU CHẤN THƯƠNG KHỚP CỔ CHÂN CHO VẬN ĐỘNG VIÊN” Nganh: Giáo d ̀ ục học Ma sô: 9140101 ̃ ́ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: GS.TS Lưu Quang Hiệp
- Hướng dẫn 2: TS. Trần Hiếu THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những nội dung được kế thừa, tham khảo từ nguồn tài liệu khác đều được trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục tài liệu tham khảo Tác giả luận án Nguyễn Mạnh Thắng
- MỤC LỤC Trang DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ......................... 10 DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... 12 1.1.Một số vấn đề về chấn thương và chấn thương khớp cổ chân ở vận động viên. .................................................................................................. 5 1.1.1.Khái niệm về chấn thương và chấn thương thể thao ............................ 5 1.1.2. Một số chấn thương thể thao và khớp cổ chân thường gặp [], [], [] 7 ... 1.1.3. Các nguyên nhân chấn thương thể thao thường gặp [], [], [], [] ......... 11 1.2. Đặc điểm giải phẫu khớp cổ chân [], [],[], [], [] ................................ 13 Hình 1.1: Khớp cổ chân và bàn chân, nhìn từ trên xuống ............................. 13 Hình 1.2: Nhìn bên các dây chằng cổ chân .................................................... 14 Hình 1.3: Nhìn giữa các dây chằng delta sâu ................................................. 15 Hình 1.4: Nhìn giữa dây chằng delta nông .................................................... 15 Hình 1.6: Mặt sau của khớp cổ chân .............................................................. 16 Hình 1.7: Mặt sau khớp cổ chân bị kéo giãn ................................................. 17 Hình 1.8 Mặt sau trong cổ chân ................................................................... 18 Hình 1.9: Mặt ngoài xương cổ chân .............................................................. 19 Hình 1.10: Mặt ngoài cổ chân ........................................................................ 19 1.4. Một số vấn đề về bài tập thể chất, phục hồi chức năng và vật lý trị liệu. ................................................................................................................. 23 1.4.1. Bài tập thể chất và bài tập thể lực. .................................................... 23 Bảng 1.1. Phân loại theo cấu trúc kỹ thuật [, [] ............................................ 25 Sơ đồ 1.1: Phân loại sinh lý các bài tập thể lực (theo Pharphell) ................. 28 1.4.2. Phục hồi chức năng và một số bài tập phục hồi sau chấn thương
- khớp cổ chân. .................................................................................................. 29 1.4.3. Vật lý trị liệu hồi phục chức năng sau chấn thương [], [], [], [], [] 38 .... CHƯƠNG 2 .................................................................................................... 46 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ..................................... 46 2.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 46 2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 48 2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu [], []. ............................... 48 2.2.3. Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu []. ............................................. 49 2.2.4. Phương pháp quan sát mô tả lâm sàng ................................................. 50 2.2.5. Phương pháp ứng dụng bài tập phục hồi kết hợp vật lý trị liệu 52 ....... 2.2.6. Phương pháp thử nghiệm lâm sàng ...................................................... 53 2.2.7. Phương pháp toán học thống kê ........................................................... 53 2.3. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................... 54 CHƯƠNG 3 .................................................................................................... 57 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................................... 57 3.1. Đánh giá thực trạng chấn thương khớp cổ chân và thực trạng các bài tập phục hồi chức năng sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV. 57 3.1.1.Tình hình và đặc điểm chấn thương khớp cổ chân của bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện thể thao Việt Nam. ...................................... 57 Bảng 3.1. Đặc điểm giới tính, lứa tuổi, vị trí chấn thương khớp cổ chân . 57 . Bảng 3.2. Đặc điểm bệnh học và mức độ chấn thương khớp cổ chân 59 ....... Hình 3.1: Test đối với sự mất vững dây chằng bằng test ngăn kéo trước. Nắm giữ gót bàn chân bệnh nhân và kéo về trước trong khi giữ mặt trước đầu xa xương chày ở vị trí cố định bằng tay kia. Sự xê dịch hơn 3mm hay có khác biệt khi xê dịch ra trước so với cổ chân bên lành gợi ý có rách dây chằng sên gót trước (SGT). ............................................................................ 63
- Hình 3.2: Sự xê dịch quá mức theo hướng trước sau của xương chày trên xương sên trong test ngăn kéo trước cho thấy bệnh nhân có một chấn thương dây chằng sên gót trước. .................................................................... 64 Hình 3.3: Test nghiêng xương sên (test ép lật trong) lượng giá sự toàn vẹn của dây chằng gót mác. Test này có lẽ được thực hiện bằng một giá đỡ hoặc bàn tay bằng chì có bán ngoài thị trường khi thực hiện chụp x quang. Lật trong bàn chân trong khi một tay cố định xương chày, tay kia giữ khớp dưới sên. .......................................................................................................... 64 3.1.2. Phương pháp điều trị, phục hồi chấn thương khớp cổ chân. ............. 65 3.2. Lựa chọn và xây dựng phác đồ các bài tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức năng vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV. 75 ......................................................................................................................... 3.2.1. Lựa chọn các bài tập điều trị, phục hồi, kết hợp với vật lý trị liệu cho các vận động viên/người tập thể thao sau chấn thương khớp cổ chân. 75 .......................................................................................................................... Bảng 3.4: Tỷ lệ thành phần các đối tượng phỏng vấn (n=40) ..................... 79 Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ thành các phần đối tượng phỏng vấn ............................ 79 Bảng 3.5: Kết quả qua hai lần phỏng vấn (n=40) ........................................ 82 Bảng 3.6: Kết quả kiểm định Wilcoxon giữa hai lần phỏng vấn ................ 81 3.2.2. Xây dựng phác đồ điều trị và mô tả kỹ thuật thực hiện các bài tập phục hồi cho vận động viên sau chấn thương khớp cổ chân. ...................... 84 3.2.2.2. Mô tả kỹ thuật và cách thức tiến hành các bài tập và lý liệu pháp phục hồi chức năng. ............................................................................ 87 Hình 3.4: Bài tập đứng một chân chịu toàn bộ trọng lượng cơ thể .............. 94 Sơ đồ 3.1: Phác đồ điều trị tập phục hồi cho vận động viên ..................... 110 chấn thương khớp cổ chân ........................................................................... 110
- Đánh giá kết quả dựa trên thực tế lâm sàng bao gồm sự hồi phục lại biên độ vận động khớp cổ chân, Bảng lượng giá chức năng sinh hoạt của người bệnh, Luận án tiến hành phân tích kết quả nghiên cứu và hiệu quả điều trị phục hồi theo các nội dung sau: ................................................................... 111 3.3.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu theo tuổi và giới. ........................... 111 3.3.2. Môn thể thao và giới của vận động viên. .......................................... 112 Bảng 3.8: Tỷ lệ phân bố theo môn thể thao và giới (n = 23) ...................... 112 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ số lượng VĐV phân bố theo môn thể thao và giới 113 ...... 3.3.3. Vị trí chấn thương. .............................................................................. 113 Bảng 3.9: Tỷ lệ phân bố vị trí chấn thương theo giới (n = 23) .................. 114 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ phân bố vị trí chấn thương theo giới ............................ 114 3.3.4. Tổn thương đơn thuần hay phối hợp ................................................. 114 Bảng 3.10: Tỷ lệ bệnh nhân bị tổn thương đơn thuần hay phối hợp theo giới ................................................................................................................. 115 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân bị tổn thương đơn thuần ........................... 116 hay phối hợp theo giới .................................................................................. 116 3.3.5. Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện ................................................. 116 Bảng 3.11: Triệu chứng lâm sàng của VĐV khi nhập viện (n = 23) ......... 117 Biểu đồ 3.6. Triệu chứng lâm sàng của từng nhóm khi nhập viện ............ 117 Bảng 3.12: Đặc điểm bệnh học và mức độ chấn thương khớp cổ chân 118 ... 3.3.6. Đánh giá kết quả điều trị theo bảng lượng giá chức năng sinh hoạt của người bệnh tại Bệnh viện thể thao Việt Nam ..................................... 118 Biểu đồ 3.7. Đánh giá mức độ kết quả điều trị theo Bảng lượng giá nhóm A ..................................................................................................................... 113 Bảng 3.16: Bảng lượng giá chức năng sinh hoạt của VĐV nhóm B (n=10) 114 ........................................................................................................................
- Biểu đồ 3. 8. Đánh giá mức độ kết quả điều trị theo Bảng lượng giá nhóm B ..................................................................................................................... 122 3.3.7. Kết quả phục hồi biên độ vận động khớp ........................................ 121 Bảng 3.17: Phục hồi tầm vận động gấp lòng, gấp mu khớp cổ chân của VĐV nhóm A (n=13) ..................................................................................... 121 Biểu đồ 3.9. Phục hồi tầm vận động gấp lòng, gấp mu khớp cổ chân 122 .... Bảng 3.18: Phục hồi tầm vận động vặn trong, vặn ngoài khớp cổ chân . 122 Biểu đồ 3.10. Phục hồi tầm vận động ........................................................ 123 vặn trong, vặn ngoài khớp cổ chân nhóm A ............................................... 123 Bảng 3.19: Phục hồi tầm vận động gấp lòng, gấp mu khớp cổ chân của VĐV nhóm B (n=10) ..................................................................................... 123 Biểu đồ 3.11. Phục hồi tầm vận động ........................................................ 124 gấp lòng. gấp mu khớp cổ chân của VĐV nhóm B .................................... 124 Bảng 3.20: Phục hồi tầm vận động vặn trong, vặn ngoài khớp cổ chân của VĐV nhóm B (n=10) ..................................................................................... 124 Biểu đồ 3.12. Phục hồi biên độ vận động duỗi khớp cổ chân nhóm B 125 ..... 3.3.8. Đánh giá kết quả theo các triệu chứng lâm sàng. .............................. 125 Bảng 3.21: Triệu chứng lâm sàng của VĐV khi xuất viện (n = 23) .......... 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 128 KẾT LUẬN .................................................................................................. 128 KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 130 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ................................. 131 ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .................................. 131 2. Nguyễn Mạnh Thắng, Lưu Quang Hiệp, Trần Hiếu (2018), “Lựa chọn các bài tập, phương pháp điều trị, phục hồi, kết hợp với vật lý trị liệu cho các vận động viên/người tập thể thao sau chấn thương khớp
- cổ chân”, Tạp chí khoa học và đào tạo thể dục thể thao Trường Đại học TDTT TP.HCM, số 1 năm 2018. ......................................................... 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 132
- DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRON G LUẬN ÁN VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT BN Bệnh nhân BVHTTDL Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch CHLB Cộng hòa liên bang CT Chụp cắt lớp vi tính (Computed Tomography) ĐH Đại học HLV Huấn luyện viên Kỹ thuật tạo hình cắt lớp sử dụng từ trường và sóng MRI radio PHCN Phục hồi chức năng QĐ Quyết định TDTT Thể dục thể thao
- Phác đồ RICE (R (Rest) nghỉ ngơi; I (Ice) chườm RICE lạnh; C (Compression) băng ép; E (Elevation) giữ cao tư thế. ROM Biên độ khớp (Rank of Motion – ROM) TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTVN Thể thao Việt Nam UBTDTT Ủy Ban Thể Dục Thể Thao VĐV Vận động viên BN Bệnh nhân
- DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Error: Referenc Đặc điểm giới tính, lứa tuổi, vị trí chấn thương khớp Bảng 3.1 e source cổ chân not found Error: Referenc Đặc điểm bệnh học và mức độ chấn thương khớp cổ Bảng 3.2 e source chân not found Error: Referenc Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của phiếu phỏng Bảng 3.3 e source vấn thử not found Error: Referenc Bảng 3.4 Tỷ lệ thành phần các đối tượng phỏng vấn e source not found Bảng 3.5 Kết quả qua hai lần phỏng vấn Sau 81 Bảng 3.6 Kết quả kiểm định Wilcoxon giữa hai lần phỏng vấn 81 Bảng 3.7 Tỷ lệ phân bố theo tuổi và giới (n =23) 111 Bảng 3.8 Tỷ lệ phân bố theo môn thể thao và giới (n = 23) 112 Bảng 3.9 Tỷ lệ phân bố vị trí chấn thương theo giới (n = 23) 114 Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân bị tổn thương đơn thuần hay phối hợp 115
- theo giới Bảng 3.11 Triệu chứng lâm sàng của VĐV khi nhập viện (n = 23) 117 Đặc điểm bệnh học và mức độ chấn thương khớp cổ Bảng 3.12 118 chân Bảng 3.13 Thời gian điều trị của VĐV nhóm A 119 Bảng 3.14 Thời gian điều trị của VĐV nhóm B 119 Bảng lượng giá chức năng sinh hoạt của VĐV nhóm A Bảng 3.15 Sau 120 (n=13) Bảng lượng giá chức năng sinh hoạt của VĐV nhóm B Bảng 3.16 Sau 120 (n=10) Phục hồi tầm vận động gấp lòng, gấp mu khớp cổ Bảng 3.17 121 chân của VĐV nhóm A (n=13) Phục hồi tầm vận động vặn trong, vặn ngoài khớp cổ Bảng 3.18 122 chân Phục hồi tầm vận động gấp lòng, gấp mu khớp cổ Bảng 3.19 121 chân của VĐV nhóm B (n=10) Phục hồi tầm vận động vặn trong, vặn ngoài khớp cổ Bảng 3.20 124 chân của VĐV nhóm B (n=10) Bảng 3.21 Triệu chứng lâm sàng của VĐV khi xuất viện (n = 23) 126
- DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ HÌNH, NỘI DUNG TRANG SƠ ĐỒ Error: Referenc Hình 1.1 Khớp cổ chân và bàn chân, nhìn từ trên xuống e source not found Error: Referenc Hình 1.2 Nhìn bên các dây chằng cổ chân e source not found Error: Referenc Hình 1.3 Nhìn giữa các dây chằng delta sâu e source not found Error: Referenc Hình 1.4 Nhìn giữa dây chằng delta nông e source not found Error: Referenc Hình 1.5 Mặt trước khớp cổ chân e source not found
- Error: Referenc Hình 1.6 Mặt sau của khớp cổ chân e source not found Error: Referenc Hình 1.7 Mặt sau khớp cổ chân bị kéo giãn e source not found Error: Referenc Hình 1.8 Mặt sau trong cổ chân e source not found Error: Referenc Hình 1.9 Mặt ngoài xương cổ chân e source not found Error: Referenc Hình 1.10 Mặt ngoài cổ chân e source not found Error: Referenc Test đối với sự mất vững dây chằng bằng test ngăn kéo Hình 3.1 e source trước.. not found
- Error: Referenc Sự xê dịch quá mức theo hướng trước sau của xương Hình 3.2 e source chày trên xương sên. not found Error: Referenc Test nghiêng xương sên (test ép lật trong) lượng giá sự Hình 3.3 e source toàn vẹn của dây chằng gót mác. not found Error: Referenc Hình 3.4 Bài tập đứng một chân chịu toàn bộ trọng lượng cơ thể e source not found Error: Referenc Sơ đồ 1.1 Phân loại sinh lý các bài tập thể lực (theo Pharphell) e source not found
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ NỘI DUNG TRANG Error: Referenc Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thành các phần đối tượng phỏng vấn e source not found Error: Referenc Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phân bố theo tuổi và giới e source not found Error: Referenc Tỷ lệ số lượng VĐV phân bố theo môn thể thao và Biểu đồ 3.3 e source giới not found Error: Referenc Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ phân bố vị trí chấn thương theo giới e source not found Error: Referenc Tỷ lệ bệnh nhân bị tổn thương đơn thuần hay phối Biểu đồ 3.5 e source hợp theo giới not found
- Error: Referenc Biểu đồ 3.6 Triệu chứng lâm sàng của từng nhóm khi nhập viện e source not found Đánh giá mức độ kết quả điều trị theo Bảng lượng giá Biểu đồ 3.7 Sau 120 nhóm A Đánh giá mức độ kết quả điều trị theo Bảng lượng giá Biểu đồ 3.8 Sau 120 nhóm B Error: Referenc Phục hồi tầm vận động gấp lòng, gấp mu khớp cổ Biểu đồ 3.9 e source chân not found Error: Referenc Biểu đồ Phục hồi tầm vận động vặn trong, vặn ngoài khớp cổ e source 3.10 chân nhóm A not found Error: Referenc Biểu đồ Phục hồi tầm vận động gấp lòng. gấp mu khớp cổ e source 3.11 chân của VĐV nhóm B not found Error: Referenc Biểu đồ Phục hồi biên độ vận động duỗi khớp cổ chân nhóm B e source 3.12 not found
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình đào tạo VĐV là quá trình huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật, thể lực và tâm lý cho VĐV tuy nhiên để có được thành tích cao thì cần chuẩn bị cho VĐV nhiều yếu tố khác bao gồm: dinh dưỡng, khoa học công nghệ, y học và đặc biệt là hồi phục khả năng vận động… Trong quá trình tập luyện và thi đấu của VĐV, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nên vấn đề xảy ra chấn thương nói chung và chấn thương khớp cổ chân nói riêng thường xuyên gặp phải. Vấn đề này luôn ám ảnh và là nỗi lo sợ thường trực của các HLV, VĐV vì nó làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả tập luyện và thi đấu của VĐV. Tuy nhiên, trong thực tế việc chú trọng phòng ngừa và hồi phục chấn thương cho VĐV chưa được quan tâm đúng mức. Phục hồi chức năng vận động có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng trong quy trình đào tạo vận động viên thể thao thành tích cao ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Để đạt được thành tích thể thao, VĐV phải chịu được lượng vận động lớn, trình độ thể lực, kỹ chiến thuật cao, tâm lý vững vàng, các chức năng vận động đến ngưỡng giới hạn thậm chí có thời điểm vượt ngưỡng cơ thể của con người do đó trong quá trình tập luyện và thi đấu không tránh khỏi những chấn thương đặc biệt là chấn thương khớp cổ chân. Đây cũng là một trong những loại chấn thương hay xảy ra đối với VĐV của các môn thể thao. Vì vậy, vấn đề hồi phục chấn thương có vai trò quan trọng như chính sự tập luyện và thi đấu của VĐV. Có thể nói tập luyện và hồi phục là hai mặt của một quá trình thống nhất. Sự thống nhất và tương tác ảnh hưởng của tập thể lực và các quá tình hồi phục là điều kiện tiên quyết để nâng cao hiệu quả tập luyện. Dưới ảnh hưởng của tập luyện thể lực, trong cơ thể diễn ra đồng thời hai quá trình là hồi phục và thích nghi. Do vậy, phục hồi chức năng có vai trò
- 2 đặc biệt quan trọng trong chu kỳ huấn luyện vận động viên. Trong tập luyện và thi đấu thể thao, chấn thương bộ máy vận động nói chung và chấn thương khớp cổ chân nói riêng thường xuyên xảy ra, điều này ảnh hưởng rất lớn đến thành tích của VĐV, đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt từ phía các nhà quản lý, các huấn luyện viên, bác sĩ thể thao và chính bản thân các vận động viên. Hầu hết các vận động viên đều có thể bị chấn thương trong quá trình tập luyện và thi đấu. Các nguyên nhân gây ra chấn thương thường là tình trạng quá tải hệ vận động, sự tích tụ các vi chấn thương dẫn đến thoái hóa trong các cấu trúc fibrin: gân, dây chằng, bao khớp, cơ, sụn và xương. Hiểu được bản chất vấn đề này có vai trò rất quan trọng trong việc tìm kiếm các giải pháp điều trị và phục hồi phù hợp cho các vận động viên sau chấn thương. Trước đây người ta quan niệm rằng, chữa trị và phục hồi là hai giai đoạn khác nhau trong xử lý chấn thương thể thao. Ngày nay, quan niệm này đã được thay đổi. Chữa trị và hồi phục phải được thực hiện đồng thời. Thực hiện các biện pháp hồi phục sớm sẽ tránh được các biến chứng gây cản trở quá trình hồi phục, sớm đưa VĐV trở lại tập luyện và thi đấu. Ngay cả khi những chấn thương đã được xử lý tốt bằng phẫu thuật hoặc bằng các phương pháp khác nhưng phương pháp hồi phục không đúng và kịp thời cũng có thể đưa tới kết quả không như mong muốn. Khác với những tiêu chuẩn lành bệnh khác, quá trình điều trị chấn thương thể thao cho vận động viên chỉ thực sự được coi là triệt để khi vận động viên có thể quay trở lại tập luyện tích cực và đạt thành tích thể thao cao. Chấn thương khớp cổ chân là loại chấn thương phổ biến và ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả tập luyện và thi đấu của VĐV. Do vậy, luận án tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức năng vận động sau chấn thương
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng E-learning vào dạy học các kiến thức Hạt nhân nguyên tử Vật lí 12 THPT theo mô hình lớp học đảo ngược
204 p | 351 | 79
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học
251 p | 330 | 63
-
Luận án tiến sĩ khoa học vật liệu: Nghiên cứu chế tạo tính chất quang của các chấm lượng tử CdSe với cấu trúc lõi/vỏ và định hướng ứng dụng
186 p | 307 | 57
-
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh
260 p | 272 | 54
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Khai phá dữ liệu chuỗi thời gian dựa vào rút trích đặc trưng bằng phương pháp điểm giữa và kỹ thuật xén
32 p | 280 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong dạy học môn Khoa học ở Tiểu học
216 p | 233 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: “Công nghệ dạy học trực tuyến dựa trên phong cách học tập
172 p | 228 | 39
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực tự học trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trường Đại học, Cao đẳng khu vực Tây Bắc
227 p | 193 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam
224 p | 169 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí hoạt động thực hành - thực tập của sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu ra
222 p | 172 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Lâm Đồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục
216 p | 151 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện NL GQVĐ cho HS trong dạy học phần DTH ở trường THPT chuyên
121 p | 169 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học Sinh học 9 trường THCS
165 p | 158 | 23
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu đặc điểm và giá trị xã hội của thể thao giải trí ở Hà Nội
40 p | 244 | 22
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Hình thành cho sinh viên kĩ năng đánh giá năng lực khoa học của học sinh theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
167 p | 163 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hướng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên Địa lí bậc đại học
170 p | 131 | 15
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng Web Atlas quản lý hành chính thành phố Hà Nội
28 p | 145 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học trên cơ sở vấn đề bài học STEM chủ đề các thể của chất môn Khoa học tự nhiên 6
275 p | 16 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn