intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát cho học sinh trong giờ học thơ trữ tình ở trung học phổ thông

Chia sẻ: Hoàng Thị Yến Vy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:211

165
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận án là nghiên cứu đặc điểm của cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát nói chung, đặc điểm cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát trong thơ trữ tình nói riêng; từ việc khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học thơ trữ tình ở THPT hiện nay, luận án tập trung nghiên cứu, đề xuất các biện pháp bồi dưỡng, phát triển năng lực cảm xúc thẩm mĩ và TDKQ cho HS THPT qua giờ học thơ trữ tình, từ đó mà nâng cao năng lực đọc hiểu thơ, đồng thời góp phần phát triển cân đối, hài hòa tâm hồn, trí tuệ HS.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát cho học sinh trong giờ học thơ trữ tình ở trung học phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THU HẰNG<br /> <br /> PHÁT TRIỂN CẢM XÚC THẨM MĨ VÀ TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO<br /> HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> Hµ Néi – 2017<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THU HẰNG<br /> <br /> PHÁT TRIỂN CẢM XÖC THẨM MĨ VÀ TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO<br /> HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br /> <br /> Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Văn và Tiếng Việt<br /> Mã số: 62.14.01.11<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> 1. GS. PHAN TRỌNG LUẬN<br /> 2. PGS.TS. HOÀNG THỊ MAI<br /> <br /> Hµ Néi – 2017<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu khoa học của<br /> tôi. Những số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận án là tru ng thực và có<br /> nguồn gốc rõ ràng. Nội dung và kết quả nghiên cứu này không trùng với bất<br /> cứ công trình nào được công bố trước đó.<br /> <br /> Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2017<br /> <br /> Nguyễn Thị Thu Hằng<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> <br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai người thầy: Cố GS. Phan Trọng Luận<br /> và PGS.TS Hoàng Thị Mai- những nhà khoa học đã tận tình hướng dẫn để Luận án<br /> được hoàn thành.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn những đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các thầy<br /> cô trong tổ Lí luận và PPDH bộ môn Văn và Tiếng Việt, Khoa Ngữ văn, Phòng sau<br /> Đại học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - những cơ quan, đơn vị đã tạo điều kiện<br /> thuận lợi cho tôi thực hiện Luận án.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè đã ủng hộ, quan tâm<br /> động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.<br /> Tác giả luận án<br /> Nguyễn Thị Thu Hằng<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ ..1<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu. ................................................................................................ ..3<br /> 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. .............................................................................................. ..4<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .......................................................................... ..4<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu. ......................................................................................... ..4<br /> 6. Giả thuyết khoa học. ................................................................................................. .5<br /> 7. Đóng góp của luận án. .............................................................................................. ..5<br /> 8. Cấu trúc luận án. ....................................................................................................... ..5<br /> CHƢƠNG 1<br /> TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CẢM XÖC THẨM MĨ VÀ<br /> TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC THƠ TRỮ TÌNH<br /> Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br /> 1.1. Tình hình nghiên cứu về vấn đề phát triển CXTM và TDKQ trong dạy học văn . ..7<br /> 1.1.1. Về vấn đề phát triển CXTM trong dạy học văn ................................................. ..7<br /> 1.1.2. Về vấn đề phát triển TDKQ cho học sinh trong dạy học văn ............................ 13<br /> 1.2. Tình hình nghiên cứu về PPDH thơ trữ tình và vấn đề phát triển CXTM,<br /> TDKQ cho HS trong dạy học thơ trữ tình .................................................................... 18<br /> 1.2.1. Về vấn đề dạy học thơ trữ tình ở nhà trường THPT........................................... 18<br /> 1.2.2. Về vấn đề phát triển CXTM, TDKQ cho HS trong dạy học thơ trữ tình............18<br /> Tiểu kết chương 1 ........................................................................................................ 21<br /> CHƢƠNG 2<br /> CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CẢM XÖC THẨM MĨ VÀ<br /> TƢ DUY KHÁI QUÁT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG<br /> GIỜ HỌC THƠ TRỮ TÌNH<br /> 2.1. Cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát là những năng lực cao cấp của con người<br /> trong quá trình đồng hóa hiện thực ............................................................................... 22<br /> 2.1.1. Cảm xúc thẩm mĩ................................................................................................ 22<br /> 2.1.2. Tư duy khái quát ................................................................................................. 30<br /> 2.2. Cảm xúc thẩm mĩ và tư duy khái quát là hai phẩm chất thiết yếu của nhà văn<br /> trong quá trình sáng tác ................................................................................................ 34<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2