Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay
lượt xem 20
download
Mục đích cơ bản của luận án này là đề xuất và khẳng định tính cần thiết, khả thi, hiệu quả của các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trong các trường trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM VŨ THỊ THU THỦY QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM VŨ THỊ THU THỦY QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. GS.TS Phan Văn Kha 2. PGS.TS Nguyễn Xuân Thức HÀ NỘI - 2018
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu và các số liệu trong luận án là trung thực, có xuất xứ rõ ràng, chƣa đƣợc công bố trong một công trình nào khác. Hà Nội, tháng 8 năm 2018 Tác giả luận án Vũ Thị Thu Thủy
- ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phan Văn Kha và PGS.TS Nguyễn Xuân Thức đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Trung tâm Đào tạo - Bồi dưỡng thuộc Viện, các nhà khoa học đã tạo điều kiện mọi mặt để tác giả hoàn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn tới Bộ Giáo dục Đào tạo, Đảng ủy, Ban Giám đốc, các Phòng Ban văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường trung học phổ thông trên địa bàn các tỉnh, thành phố: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Lào Cai nơi NCS tổ chức nghiên cứu đã tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần để tác giả thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo, các nhà khoa học, gia đình, đồng nghiệp và tập thể lớp Nghiên cứu sinh K2012, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, cổ vũ và động viên tác giả hoàn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 8 năm 2018 Tác giả luận án Vũ Thị Thu Thủy
- iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lý GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo GDCD : Giáo dục công dân GDPL : Giáo dục pháp luật GDTX : Giáo dục thƣờng xuyên GV : Giáo viên HS : Học sinh PBGDPL : Phổ biến giáo dục pháp luật THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân
- iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iii MỤC LỤC ........................................................................................................ iv DANH MỤC BẢNG SỐ ................................................................................... x DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .................................................................... xii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................ 3 4. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 4 6. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 4 7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu.......................................... 6 8. Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu .................................................................. 8 9. Các luận điểm bảo vệ .................................................................................. 8 10. Đóng góp mới của luận án ........................................................................ 9 11. Cấu trúc của luận án .................................................................................. 9 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY ................................................................................. 10 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................ 10 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về giáo dục pháp luật ........................... 10 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục pháp luật .............. 14 1.1.3. Nhận xét các công trình nghiên cứu và xác định các vấn đề cần giải quyết trong luận án ............................................................................. 17
- v 1.2. Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông........................... 18 1.2.1. Pháp luật .......................................................................................... 18 1.2.2. Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................... 23 1.2.3. Trƣờng trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân và đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học phổ thông ....................................... 32 1.3. Bối cảnh hiện nay và công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................................................................................................ 42 1.3.1. Bối cảnh hiện nay của công tác giáo dục pháp luật và quản lý giáo dục pháp luật ............................................................................................. 42 1.3.2. Yêu cầu đặt ra đối với công tác giáo dục pháp luật và quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ...................................... 47 1.4. Phân cấp quản lý trong công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................................................................................................ 48 1.4.1. Phân cấp quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông........................................................................... 48 1.4.2. Phân cấp quản lý trong nhà trƣờng trung học phổ thông về giáo dục pháp luật cho học sinh ........................................................................ 55 1.5. Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh của hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông ................................................................................................ 57 1.5.1. Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .... 57 1.5.2. Tổ chức bộ máy giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông.... 59 1.5.3. Chỉ đạo, điều khiển hoạt động giáo dục giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông........................................................................... 61 1.5.4. Kiểm tra hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .......................................................................................................... 62 1.5.5. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .................................................................... 64
- vi 1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ...................................................................................... 65 1.6.1. Các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ............................................................. 65 1.6.2. Các yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ............................................................. 67 Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 69 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY ......................................................................................... 70 2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông .................................................................... 70 2.1.1. Mục đích khảo sát ........................................................................... 70 2.1.2. Nội dung khảo sát ........................................................................... 70 2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát ..................................................................... 71 2.1.4. Tiêu chí và thang đánh giá .............................................................. 73 2.1.5. Địa bàn nghiên cứu và mẫu khảo sát thực trạng ............................. 74 2.2. Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông .............................................................................................................. 75 2.2.1. Thực trạng mức độ đạt đƣợc mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông........................................................................... 80 2.2.2. Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .................................................................... 82 2.2.3. Thực trạng các hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ............................................................................................ 84 2.2.4. Thực trạng mức độ thực hiện các phƣơng pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ............................................................. 86
- vii 2.2.5. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .................................................................... 88 2.2.6. Thuận lợi và khó khăn trong công tác giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông ........................................................ 89 2.3. Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông ................................................................................................ 93 2.3.1. Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông93 2.3.2. Tổ chức bộ máy nhân sự thực hiện hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ............................................................. 95 2.3.3. Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .................................................................................. 97 2.3.4. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .................................................................................. 99 2.3.5. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .................................................................. 101 2.4. Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ............................................................... 105 2.4.1. Các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ........................................... 105 2.4.2. Các yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ........................................... 108 2.5. Đánh giá thực trạng công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .................................................................................... 110 2.5.1. Thành công .................................................................................... 110 2.5.2. Hạn chế.......................................................................................... 111 2.5.3. Nguyên nhân ................................................................................. 112 Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 114
- viii Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY .............................................................................................................. 115 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp........................................................ 115 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi .............................. 115 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ................................................. 115 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ................................................ 116 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả................................................ 116 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững .............................................. 117 3.2. Biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông .............................................................................................. 117 3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về giáo dục pháp luật cho học sinh ...................................................................... 117 3.2.2. Lập kế hoạch giáo dục pháp luật theo chủ điểm giáo dục phù hợp với học sinh trung học phổ thông............................................................ 120 3.2.3. Tổ chức bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng giáo dục pháp luật cho giáo viên và cộng tác viên ............................................................................... 123 3.2.4. Chỉ đạo thực hiện giáo dục pháp luật cho học sinh theo yêu cầu của chƣơng trình giáo dục pháp luật thông qua môn học ....................... 126 3.2.5. Chỉ đạo đa dạng hóa các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo các chủ điểm giáo dục pháp luật .......................................................................... 129 3.2.6. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .................................................................. 131 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ............................................................................. 134 3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ............................ 136 3.4.1. Mục đích khảo sát ......................................................................... 136
- ix 3.4.2. Mẫu và địa bàn khảo sát................................................................ 136 3.4.3. Phƣơng pháp khảo sát, tiêu chí và thang đánh giá khảo sát ......... 137 3.5. Tổ chức thực nghiệm biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ............................................................... 143 3.5.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................. 144 3.5.2. Giả thuyết thực nghiệm ................................................................. 144 3.5.3. Tiến trình thực nghiệm.................................................................. 145 3.5.4. Mẫu thực nghiệm .......................................................................... 145 3.5.5. Kế hoạch và phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm ....................... 147 3.5.6. Thực nghiệm thăm dò ................................................................... 149 3.5.7. Thực nghiệm tác động................................................................... 153 3.6. Xử lý chung kết quản thực nghiệm ...................................................... 156 3.6.1. Tổng hợp kết quả thực nghiệm ..................................................... 156 3.6.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm ...................................................... 163 Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 164 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 165 1. Kết luận ................................................................................................... 165 2. Khuyến nghị ............................................................................................ 167 2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo ...................................................... 167 2.3. Đối với các trƣờng trung học phổ thông .......................................... 167 2.4. Đối với các cơ quan liên quan đến giáo dục pháp luật .................... 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ PHỤ LỤC
- x DANH MỤC BẢNG SỐ Bảng 2.1. Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát ................................................... 74 Bảng 2.2. Biểu hiện hành vi vi phạm pháp luật của học sinh THPT .............. 75 Bảng 2.3. Thực trạng mức độ đạt đƣợc mục tiêu của giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .......................................................................... 80 Bảng 2.4. Đánh giá thực trạng mức độ thực hiện các nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ............................................................ 82 Bảng 2.5. Đánh giá mức độ thực hiện hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................................................................................. 84 Bảng 2.6. Đánh giá mức độ thực hiện các phƣơng pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................................................................... 86 Bảng 2.7. Đánh giá thực trạng cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................................................... 88 Bảng 2.8. Thuận lợi trong việc thực hiện công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .......................................................................... 89 Bảng 2.9. Khó khăn trong thực hiện công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................................................................................. 91 Bảng 2.10. Lập kế hoạch quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ......................................................................................................... 93 Bảng 2.11. Tổ chức bộ máy nhân sự thực hiện hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................................................................... 95 Bảng 2.12. Tổ chức và chỉ đạo công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................................................................................. 97 Bảng 2.13. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................................................................................. 99 Bảng 2.14. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................................................. 101 Bảng 2.15. Bảng tổng hợp thực trạng các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .......................................................... 104
- xi Bảng 2.16. Các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông (từ phía hiệu trƣởng và nhà trƣờng trung học phổ thông ) ........................................................................ 105 Bảng 2.17. Các yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................................................. 108 Bảng 3.1. Mẫu khảo sát tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .......................................... 137 Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................................................. 137 Bảng 3.3. Khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................................................. 140 Bảng 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông................................... 142 Bảng 3.5: Bảng mô tả dữ liệu thực nghiệm .................................................. 156 Bảng 3.6: Kết quả so sánh điểm số giữa sau thực nghiệm và trƣớc thực nghiệm ........................................................................................................... 158 Bảng 3.7: Bảng so sánh giá trị trung bình điểm số của................................. 159 Bảng 3.8: Bảng thể hiện giá trị phép kiểm chứng P - Test ........................... 159 Bảng 3.9: Bảng đánh giá giá trị P ................................................................. 159 Bảng 3.10: Mức độ ảnh hƣởng trong nghiên cứu ......................................... 160 Bảng 3.11. Bảng tính mức độ ảnh hƣởng ..................................................... 160 Bảng 3.12: Kết quả đo thái độ của ngƣời học ............................................... 161 Bảng 3.13: Bảng tiêu chí đánh giá phép kiểm chứng bình phƣơng .............. 161 Bảng 3.14: Bảng kết luận mức độ tƣơng quan Hopkins ............................... 162
- xii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ quản lý giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo - Sở Giáo dục và Đào tạo - Trƣờng trung học phổ thông....................................................... 54 Sơ đồ 1.2. Các chủ thể quản lý tham gia quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trong nhà trƣờng ...................................................................................... 56 Biểu đồ 2.1. Cơ cấu mẫu khảo sát của luận án ............................................... 75 Biểu đồ 2.2: Biểu hiện hành vi vi phạm pháp luật của học sinh THPT .......... 78 Biểu đồ 2.3. Thuận lợi trong việc thực hiện công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .......................................................................... 91 Biểu đồ 2.4. Khó khăn trong việc thực hiện công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .......................................................................... 92 Biểu đồ 2.5. Lập kế hoạch quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT ... 95 Biểu đồ 2.6. Tổ chức bộ máy quản lý GDPL cho học sinh trung học phổ thông ................................................................................................................ 97 Biểu đồ 2.7. Tổ chức và chỉ đạo công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................................................................................. 98 Biểu đồ 2.8 Kiểm tra và đánh giá công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ........................................................................ 100 Biểu đồ 2.9. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................................................. 103 Biểu đồ 2.10. Bảng tổng hợp thực trạng các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .......................................................... 105 Biểu đồ 2.11. Ảnh hƣởng của các yếu tố chủ quan đến công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .......................................... 107 Biểu đồ 2.12. Ảnh hƣởng của các yếu tố khách quan đến công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông................................... 110 Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý giáo dục ...................... 136
- xiii Biểu đồ 3.1.Mức độ cần thiết của biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ........................................................................ 139 Biểu đồ 3.2. Mức độ khả thi của biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ........................................................................ 141 Biểu đồ 3.3. Mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ................................................. 143 Biểu đồ 3.4: Tần xuất hội tụ điểm số sau thực nghiệm................................. 151 Biểu đồ 3.5: Tần xuất hội tụ tiến điểm số sau thực nghiệm.......................... 151 Biểu đồ 3.6. Tần xuất điểm số trƣớc và sau thực nghiệm............................. 155 Biểu đồ 3.7. Tần xuất hội tụ tiến điểm số trƣớc và sau thực nghiệm ........... 155 Biểu đồ 3.8. Mô tả dữ liệu thực nghiệm ....................................................... 157 Biểu đồ 3.9. Biểu đồ tần suất xuât hiện của điểm số .................................... 158
- 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong bối cảnh xã hội hiện nay, bối cảnh thay đổi mạnh mẽ về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội, thời kỳ hội nhập quốc tế với thế giới bên ngoài đã tạo ra sự biến đổi sâu sắc cả về hành vi con ngƣời nói chung và hành vi pháp luật của ngƣời dân trong đó có lực lƣợng học sinh trung học phổ thông đang theo học tại các nhà trƣờng phổ thông. Với đặc điểm lứa tuổi đang trong giai đoạn ổn định hình thành nhân cách, các em đã bộc lộ nhiều hành vi pháp luật tích cực và không ít hành vi pháp luật lệch chuẩn cần thiết phải giáo dục và điều chỉnh để một mặt các em phát triển nhân cách toàn diện, đi đúng hƣớng với mục đích giáo dục của nhà trƣờng, mặt khác giảm thiểu các hành vi vi phạm pháp luật trong nhà trƣờng và xã hội. Điều này thực hiện đƣợc nhờ vào vai trò của giáo dục pháp luật của nhà trƣờng trung học phổ thông và môi trƣờng xã hội bên ngoài. Tăng cƣờng giáo dục pháp luật cho ngƣời dân nói chung và học sinh trung học phổ thông nói riêng đã đƣợc thể hiện bằng các nghị quyết, chỉ thị của Ban bí thƣ trung ƣơng đảng, Bộ giáo dục và Đào tạo, Sở giáo dục và Đào tạo... về phổ biến giáo dục pháp luật, giáo dục pháp luật nhƣ trong các văn kiện đại hội đảng của các kỳ họp từ đại hội đảng toàn quốc V, VI... XII của Đảng cộng sản Việt Nam. Đặc biệt ngày 20/6/2013 Quốc hội đã thông qua luật phổ biến, giáo dục pháp luật... quy định các nội dung các hoạt động phổ biến pháp luật của ngành giáo dục. Chất lƣợng của hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trong nhà trƣờng phổ thông phụ thuộc trực tiếp vào các yếu tố quản lý của các cấp quản lý trong và ngoài nhà trƣờng, kể cả quản lý nhà nƣớc về giáo dục và quản lý nhà trƣờng đối với hoạt động giáo dục pháp luật. Việc xác định giáo dục pháp luật và quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng trung học phổ thông đã đƣợc xác định là một bộ phận cơ bản, không tách rời của giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân. Chỉ đạo, tăng cƣờng và đổi mới mục tiêu,
- 2 nội dung, cơ chế quản lý... trong giáo dục pháp luật sẽ quyết định trực tiếp việc nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục pháp luật trong nhà trƣờng, từ đó tăng cƣờng hình thành các hành vi pháp luật tích cực cho học sinh, giảm thiểu các hành vi vi phạm pháp luật trong và ngoài nhà trƣờng và đạt đƣợc mục tiêu giáo dục, mục tiêu phát triển xã hội. Vì vậy nghiên cứu về giáo dục pháp luật cho học sinh từ góc độ khoa học quản lý giáo dục là đúng hƣớng và cấp thiết trong bối cảnh xã hội hiện nay. 1.2. Thực tiễn trong những năm qua tại các trƣờng trung học phổ thông của cả nƣớc công tác phổ biến pháp luật và giáo dục pháp luật cho học sinh đã làm đƣợc nhiều công việc có hiệu quả: phổ biến pháp luật thông qua các con đƣờng khác nhau đã đến tới học sinh, triển khai đầy đủ và sáng tạo phù hợp với thực tiễn địa phƣơng các chỉ thị, văn bản, nghị quyết về giáo dục pháp luật ở các trƣờng phổ thông, tổ chức bƣớc đầu có hiệu quả hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh thông qua con đƣờng dạy học và các hoạt động ngoại khóa trong và ngoài nhà trƣờng... để từ đó nâng cao hiểu biết, từ đó có các hành vi pháp luật tích cực của học sinh. Về công tác quản lý giáo dục pháp luật đã triển khai các nội dung quản lý phù hợp với giáo dục pháp luật ở các địa phƣơng cụ thể, lứa tuổi học sinh cụ thể... Tuy nhiên đứng trƣớc các thay đổi mạnh mẽ hiện nay của xã hội và bản thân học sinh trong nhà trƣờng thì công tác quản lý giáo dục pháp luật nhiều khi chƣa theo kịp, chƣa phù hợp: đầu tiên phải kể đến nhận thức của học sinh trung học phổ thông và các lực lƣợng tham gia giáo dục pháp luật nhiều khi còn chƣa theo kịp sự thay đổi, một bộ phận chƣa coi trọng, chƣa đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác giáo dục pháp luật và quản lý giáo dục pháp luật trong nhà trƣờng; chƣa thấy hết đƣợc mối quan hệ giữa giáo dục pháp luật với các nội dung giáo dục khác, mà vẫn coi trọng hơn các nội dung giáo dục khác nhƣ giáo dục trí tuệ. Việc chỉ đạo đổi mới hình thức, nội dung, phƣơng pháp... giáo dục pháp luật cho phù hợp với tình hình đổi thay xã hội nhiều khi còn chậm; khâu kiểm tra đánh giá giáo dục pháp luật trong nhà
- 3 trƣờng nhiều khi mang tính hình thức, làm theo thời vụ, chƣa thực sự đánh giá hết hiệu quả của giáo dục pháp luật cho nên việc phổ biến, giáo dục pháp luật chƣa đạt hiệu quả cao; cơ chế quản lý giáo dục pháp luật trong quản lý nhà nƣớc và quản lý nhà trƣờng nhiều lúc, nhiều nơi chƣa đồng bộ... Tất cả các hạn chế đó làm giảm chất lƣợng giáo dục pháp luật cần phải có các nghiên cứu thực tiễn, nghiêm túc để đánh giá khách quan, khoa học và đƣa ra đƣợc các giải pháp quản lý giáo dục pháp luật mới phù hợp với bối cảnh hiện nay. 1.3. Trong lĩnh vực quản lý giáo dục đã có một số công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục pháp luật, nhƣng tập trung nhiều ở cấp độ thạc sĩ khóa học chuyên ngành quản lý giáo dục còn ở cấp độ tiến sĩ còn vắng bóng nhiều công trình nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục pháp luật ở cấp độ tiến sĩ tập trung vào đối tƣợng là sinh viên các trƣờng cao đẳng và đại học... còn ở đối tƣợng học sinh trung học phổ thông trên một diện rộng ở các vùng miền khác nhau của cả nƣớc trong bối cảnh hiện nay hầu nhƣ chƣa đƣợc nghiên cứu. Với các lý do trên, đề tài “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay” có điểm mới và có ý nghĩa thực tiễn nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất và khẳng định tính cần thiết, khả thi, hiệu quả của các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trong các trƣờng trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay.
- 4 4. Giả thuyết khoa học Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay đã bộc lộ các bất cập trong công tác lập kế hoạch, tổ chức bộ máy giáo dục pháp luật, kiểm tra việc thực hiện giáo dục pháp luật... dẫn đến hoạt động giáo dục pháp luật trong các trƣờng trung học phổ thông chƣa hiệu quả. Đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật theo tiếp cận chức năng quản lý phù hợp với bối cảnh hiện nay, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông và các điều kiện của trƣờng trung học phổ thông sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh, giảm thiểu các hành vi vi phạm pháp luật ở học sinh trung học phổ thông. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xác định cơ sở lý luận về quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay. 5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật, quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh tại các trƣờng trung học phổ thông thuộc Hà Nội, Lào Cai, Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông thuộc Hà Nội, Lào Cai, Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh. 5.4. Khảo nghiệm về nhận thức tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông. Thực nghiệm biện pháp “Tổ chức bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng giáo dục pháp luật cho giáo viên và cộng tác viên” nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng cho giáo viên, cộng tác viên, từ đó nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông thuộc Hà Nội, Lào Cai, Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
- 5 - Đề tài luận án nghiên cứu biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng trung học phổ thông. - Chủ thể quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trong các trƣờng THPT bao gồm các chủ thể thuộc về quản lý Nhà nƣớc và giáo dục, quản lý nhà trƣờng, nhƣng luận án đi sâu vào quản lý nhà trƣờng đối với công tác giáo dục pháp luật cho học sinh với chủ thể quản lý chính là hiệu trƣởng các trƣờng THPT, còn các chủ thể quản lý khác trong nhà trƣờng nhƣ phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn, các tổ chức chính trị: công đoàn, đoàn thanh niên là các chủ thể quản lý phối hợp trong giáo dục pháp luật cho học sinh. - Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông thông qua quản lý dạy học các môn học và quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, bằng các phƣơng tiện thông tin đại chúng. 6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu - Địa bàn khảo sát thực trạng hành vi phạm pháp luật, giáo dục pháp luật và quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông đƣợc lựa chọn gồm một số tỉnh, thành phố đại diện cho các tỉnh vùng núi phía Bắc Nam trung bộ là tỉnh Lào Cai, tỉnh Lâm Đồng và 2 thành phố lớn là thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. 6.3. Giới hạn về thời gian lấy số liệu Các số liệu về thực trạng giáo dục pháp luật và quản lý giáo dục pháp luật đƣợc lấy trong thời gian 6 năm gần đây: 2012-2016 6.4. Giới hạn về khách thể khảo sát - Nhóm 1: Cán bộ quản lý Nhà nƣớc và quản lý trƣờng THPT (115 khách thể). - Nhóm 2: Giáo viên trƣờng THPT (378 khách thể). - Nhóm 3: Các lực lƣợng xã hội (252 khách thể). Tổng số: 745 khách thể khảo sát trong cả nƣớc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam
224 p | 165 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học Sinh học 9 trường THCS
165 p | 156 | 23
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Hình thành cho sinh viên kĩ năng đánh giá năng lực khoa học của học sinh theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
167 p | 161 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chuyển đổi số trong hoạt động đào tạo ở trường đại học
270 p | 28 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ngoài công lập thành phố Hà Nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay
239 p | 13 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học viết văn bản thuyết minh dựa trên tiến trình viết cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực
244 p | 17 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
277 p | 18 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn Giáo dục công dân cấp trung học cơ sở ở Hà Nội
231 p | 26 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu chế tạo nón xuyên trong thiết bị nổ lõm bằng đồng kim loại và composite W-Cu có cấu trúc siêu mịn
126 p | 23 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuật
224 p | 14 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm hóa học cho sinh viên ngành Sư phạm Hóa học theo tiếp cận CDIO
272 p | 19 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6
238 p | 12 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học xác suất và thống kê cho sinh viên ngành kỹ thuật mỏ và kỹ thuật địa chất theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp
166 p | 16 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu tài nguyên đất gò đồi phục vụ định hướng phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Bắc Giang
293 p | 16 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên các trường đại học, học viện công an nhân dân theo tiếp cận năng lực
285 p | 12 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học hình học ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển chương trình ở cấp độ lớp học
226 p | 12 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động
248 p | 18 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Nghiên cứu một số giải pháp tối ưu hóa hiệu năng trong mạng điện toán biên di động
166 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn