intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Chế tạo, nghiên cứu tính chất quang và định hướng ứng dụng trong tán xạ raman tăng cường bề mặt của các hệ dây nanô silic xếp thẳng hàng

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:187

123
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Chế tạo, nghiên cứu tính chất quang và định hướng ứng dụng trong tán xạ raman tăng cường bề mặt của các hệ dây nanô silic xếp thẳng hàng" nghiên cứu chế tạo các hệ tán xạ Raman tăng cường bề mặt trên đế Si bằng phương pháp ăn mòn hóa học có sự trợ giúp của kim loại và phương pháp ăn mòn điện hóa có sự trợ giúp của kim loại. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Chế tạo, nghiên cứu tính chất quang và định hướng ứng dụng trong tán xạ raman tăng cường bề mặt của các hệ dây nanô silic xếp thẳng hàng

-<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> ------------------------<br /> <br /> Lương Trúc Quỳnh Ngân<br /> <br /> CHẾ TẠO, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG VÀ ĐỊNH<br /> HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG TÁN XẠ RAMAN TĂNG<br /> CƯỜNG BỀ MẶT CỦA CÁC HỆ DÂY NANÔ SILIC XẾP<br /> THẲNG HÀNG<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> -<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> ------------------------<br /> <br /> Lương Trúc Quỳnh Ngân<br /> <br /> CHẾ TẠO, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG VÀ ĐỊNH<br /> HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG TÁN XẠ RAMAN TĂNG<br /> CƯỜNG BỀ MẶT CỦA CÁC HỆ DÂY NANÔ SILIC XẾP<br /> THẲNG HÀNG<br /> Chuyên ngành: Vật liệu điện tử<br /> Mã số: 62 44 01 23<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS ĐÀO TRẦN CAO<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng<br /> dẫn của GS.TS. Đào Trần Cao và sự cộng tác của các đồng nghiệp. Các kết quả<br /> nghiên cứu được thực hiện tại Viện khoa học Vật liệu - Viện Hàn lâm Khoa học và<br /> Công nghệ Việt Nam. Các số liệu và kết quả trong luận án này là hoàn toàn trung<br /> thực và chưa từng được công bố trong bất cứ luận án nào khác.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Lương Trúc Quỳnh Ngân<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Đào Trần Cao người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập và thực<br /> hiện các nội dung nghiên cứu của luận án này, người đã cho em những lời khuyên<br /> bổ ích, những lời động viên trong những lúc em gặp khó khăn và truyền cho em<br /> lòng say mê khoa học.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn các cô, chú và các bạn đồng nghiệp thuộc Phòng<br /> Phát triển thiết bị và Phương pháp phân tích - Viện Khoa học Vật liệu đã luôn luôn<br /> động viên, giúp đỡ và cho tôi những ý kiến quý báu trong công việc và trong cuộc<br /> sống.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Cao Tuấn Anh, giảng viên trường Đại học Tân<br /> Trào đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin gửi lời<br /> cảm ơn tới PGS.TS. Lê Văn Vũ, Giám đốc trung tâm Khoa học Vật liệu, thuộc khoa<br /> Vật lý, trường Đại học Khoa học tự nhiên đã giúp đỡ tôi thực hiện một số phép đo<br /> đạc, khảo sát mẫu.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học<br /> và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi về kinh phí và thời gian để tôi<br /> thực hiện tốt đề tài nghiên cứu của mình.<br /> Cuối cùng tôi xin được trân trọng gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè,<br /> những người đã luôn ở bên chia sẻ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình<br /> học tập và thực hiện bản luận án này.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Lương Trúc Quỳnh Ngân<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Trang<br /> i<br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> viii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU<br /> <br /> ix<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ<br /> <br /> x<br /> 1<br /> 6<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> Chương 1. Tổng quan về vật liệu dây nanô silic<br /> 1.1. Sơ lược về vật liệu silic khối<br /> 1.2. Các phương pháp chế tạo vật liệu dây nanô Si<br /> 1.2.1. Cách tiếp cận “từ dưới lên”<br /> 1.2.1.1. Cơ chế hơi – lòng – rắn<br /> 1.2.1.2. Mọc với sự hỗ trợ của ôxít<br /> 1.2.1.3. Tổng hợp trên cơ sở dung dịch<br /> <br /> 6<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 12<br /> 13<br /> <br /> 1.2.2. Cách tiếp cận “từ trên xuống”<br /> 1.2.2.1. Phương pháp ăn mòn hóa học có sự trợ giúp của kim<br /> loại<br /> <br /> 13<br /> 14<br /> <br /> 1.2.2.2. Phương pháp ăn mòn điện hóa có sự trợ giúp của kim<br /> loại<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.3. Các tính chất của vật liệu dây nanô Si<br /> 1.3.1. Tính chất điện<br /> 1.3.2. Huỳnh quang của vật liệu dây nanô Si<br /> 1.3.3. Tính chất nhiệt<br /> 1.4. Ứng dụng của vật liệu dây nanô Si<br /> 1.4.1. Các pin ion Li<br /> 1.4.2. Pin mặt trời<br /> 1.4.3. Các ứng dụng sinh học<br /> 1.4.3.1. Xét nghiệm tế bào<br /> 1.4.3.2. Sự chuyển gen<br /> 1.4.3.3. Dẫn thuốc<br /> <br /> 16<br /> 16<br /> 18<br /> 21<br /> 22<br /> 22<br /> 22<br /> 23<br /> 23<br /> 24<br /> 25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2