Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu ăn mòn ứng lực thép không gỉ mác 304 và 316 trong môi trường khí quyển nhiệt đới Việt Nam
lượt xem 6
download
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu "Nghiên cứu ăn mòn ứng lực thép không gỉ mác 304 và 316 trong môi trường khí quyển nhiệt đới Việt Nam" trình bày việc làm rõ cơ chế SCC và quy luật ảnh hưởng của các yếu tố chính (điều kiện môi trường, điều kiện xử lý mẫu, ứng suất) đến độ nhạy và sự phát triển vết nứt do ăn mòn ứng lực của thép không gỉ 304 và 316 trong môi trường khí quyển; Xác định quy luật ảnh hưởng của một số điều kiện môi trường có vai trò quyết định đến sự xuất hiện và phát triển SCC của thép không gỉ 304 và 316 trong môi trường khí quyển Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu ăn mòn ứng lực thép không gỉ mác 304 và 316 trong môi trường khí quyển nhiệt đới Việt Nam
- i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN THỊ THANH NGA NGHIÊN CỨU ĂN MÒN ỨNG LỰC THÉP KHÔNG GỈ MÁC 304 VÀ 316 TRONG MÔI TRƯỜNG KHÍ QUYỂN NHIỆT ĐỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội – 2022
- ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN THỊ THANH NGA NGHIÊN CỨU ĂN MÒN ỨNG LỰC THÉP KHÔNG GỈ MÁC 304 VÀ 316 TRONG MÔI TRƯỜNG KHÍ QUYỂN NHIỆT ĐỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kim loại học Mã số: 9.44.01.29 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Lê Thị Hồng Liên Hà Nội – 2022
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không trùng lặp với bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực, chưa từng được công bố trên bất kỳ tạp chí nào khác đến thời điểm này ngoài những công trình của tác giả. Hà Nội, ngày ….. tháng …… năm 2022. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Nga
- ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lê Thị Hồng Liên và GS.TS. Tadashi Shinohara đã tận tình hướng dẫn, định hướng nghiên cứu và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành bản luận án này. Tôi xin cảm ơn chương trình hợp tác đào tạo NCS giữa Viện Khoa học vật liệu và Viện Khoa học vật liệu quốc gia Nhật Bản (NIMS) đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện các nghiên cứu tại phòng thí nghiệm Corrosion Group của GS. TS. Tadashi Shinohara tại NIMS. Tập đoàn thép Nhật Bản (JFE) đã cung cấp thép không gỉ 304 và 316 để tôi tiến hành thử nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ quý giá này Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng nghiệp trong Trung tâm đánh giá hư hỏng vật liệu (COMFA), Viện khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi thực hiện các nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp tại nhóm nghiên cứu Corrosion Group của GS. TS. Tadashi Shinohara tại NIMS đã hỗ trợ tôi thực hiện các nghiên cứu trên các thiết bị tiên tiến của nhóm và của Viện NIMS. Tôi cũng xin cảm ơn Viện Khoa học vật liệu, Học viện Khoa học và Công nghệ đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt công việc của mình. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và người thân trong gia đình đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga
- iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 6 1.1. Ăn mòn ứng lực .................................................................................................... 6 1.1.1. Định nghĩa về ăn mòn ứng lực và điều kiện để ăn mòn ứng lực xảy ra............... 6 1.1.2. Cơ chế ăn mòn ứng lực ........................................................................................ 8 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới ăn mòn ứng lực ......................................................... 12 1.1.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ ion clorua đối với ăn mòn ứng lực ...........12 1.1.3.2. Ảnh hưởng của ứng suất kéo tới ăn mòn ứng lực thép không gỉ ........................13 1.2. Ăn mòn ứng lực trong điều kiện khí quyển ....................................................... 14 1.2.1. Cơ chế và quá trình ăn mòn ứng lực trong môi trường khí quyển ......................15 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn ứng lực trong khí quyển...............................17 1.2.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm .......................................................................17 1.2.2.2. Ảnh hưởng của lượng ion clorua sa lắng trên bề mặt ..........................................21 1.2.2.3. Ảnh hưởng của điều kiện gia công.......................................................................23 1.3. Các phương pháp nghiên cứu ăn mòn ứng lực .................................................. 28 1.4. Tình hình nghiên cứu ăn mòn ứng lực và ăn mòn ứng lực trong khí quyển tự nhiên ở Việt Nam .......................................................................................................... 28 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 30 2.1. Vật liệu và mẫu nghiên cứu................................................................................ 30 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu ...............................................................................................30 2.1.2. Phương pháp chuẩn bị ..........................................................................................30 2.1.3. Chuẩn bị mẫu nghiên cứu .....................................................................................31 2.2. Thử nghiệm gia tốc ............................................................................................ 34 2.3. Thử nghiệm tự nhiên .......................................................................................... 35
- iv 2.3.1. Thử nghiệm bán gia tốc trong khí quyển tự nhiên Hà Nội..................................35 2.3.2. Thử nghiệm trong môi trường khí quyển tự nhiên tại Hà Nội, Đồ Sơn và Đồng Hới........ ..............................................................................................................................36 2.4. Đánh giá hiện trạng ăn mòn ứng lực .................................................................. 36 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 40 3.1. Kết quả thử nghiệm gia tốc - Ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến độ nhạy ăn mòn ứng lực của thép ...................................................................................... 40 3.1.1. Thép 304 ...................................................................................................................40 3.1.1.1. Trong môi trường NaCl: .......................................................................................41 3.1.1.2. Trong môi trường MgCl2:.....................................................................................42 3.1.2. Thép 316 ...............................................................................................................42 3.1.2.1. Trong môi trường NaCl: .......................................................................................44 3.1.2.2. Trong môi trường MgCl2:.....................................................................................45 3.2. Ảnh hưởng của điều kiện xử lý mẫu .................................................................. 49 3.2.1. Mẫu thép cán nguội thương mại và nhạy hóa ......................................................49 3.2.1.1. Thép 304 ...............................................................................................................49 3.2.1.2. Thép 316 ...............................................................................................................53 3.2.2. Mẫu thép cán nguội thương mại và mẫu thép xử lý nhiệt tạo dung dịch rắn đồng nhất......................................................................................................................................57 3.3. Ảnh hưởng của ứng suất..................................................................................... 61 3.3.1. Thép 304 ...............................................................................................................61 3.3.2. Thép 316 ...............................................................................................................63 3.4. Kết quả thử nghiệm tự nhiên: Thử nghiệm bán gia tốc trong môi trường khí quyển Hà Nội - Ảnh hưởng của các điều kiện nhiệt ẩm khí quyển đến độ nhạy và sự phát triển ăn mòn ứng lực của thép 304 và 316 ............................................................ 65 3.4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm không khí đến độ nhạy ăn mòn ứng lực thép không gỉ ..............................................................................................................................66
- v 3.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm không khí đến tốc độ phát triển vết nứt do ăn mòn ứng lực của thép 304 và thép 316 ..............................................................................70 3.4.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí đến tốc độ phát triển vết nứt .......................80 3.5. Kết quả thử nghiệm tự nhiên các mẫu thép không nhỏ muối tại Đồ Sơn, Đồng Hới và Hà Nội ............................................................................................................... 85 3.5.1. Ảnh hưởng của các diều kiện môi trường tới độ nhạy SCC của thép .................87 3.5.2. Tốc độ phát triển vết nứt do ăn mòn ứng lực của thép không gỉ.........................90 3.6. Cơ chế lan truyền vết nứt ................................................................................... 96 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 100 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ ĐIỂM MỚI ................................................................... 102 Ý NGHĨA THỰC TIỄN .............................................................................................. 102 DỰ KIẾN NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ..................................................................... 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 103 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ................................................... 114
- vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt và ký hiệu Atmospheric Induced Stress Nứt do ăn mòn ứng lực trong AISCC Corrosion Cracking khí quyển GCN Cold work; As-received Cán nguội thương mại Lnứt Chiều dài vết nứt (mm) Mẫu U U-bend sample Mẫu uốn chữ U Mẫu C C-ring sample Mẫu uốn chữ C Mẫu P Plate sample Mẫu phẳng NH Sensitized Nhạy hóa RH Relative Humidity Độ ẩm tương đối SCC Stress Corrosion Cracking Nứt do ăn mòn ứng lực T Temperature Nhiệt độ TOW Time Of Wetness Thời gian lưu ẩm Trạm HN Trạm Hà Nội Trạm ĐS Trạm Đồ Sơn Trạm ĐH Trạm Đồng Hới Thời kỳ phơi mẫu bắt đầu vào Thời kỳ T5 đầu tháng 5/2020 Thời kỳ phơi mẫu bắt đầu vào Thời kỳ T6 đầu tháng 6/2020 Thời kỳ phơi mẫu bắt đầu vào Thời kỳ T7 đầu tháng 7/2020
- vii Thời kỳ phơi mẫu bắt đầu vào Thời kỳ T8 đầu tháng 8/2020 Nhiệt độ không khí trung bình TTB (oC) RHTB Độ ẩm tương đối trung bình (%) Thời gian ướt trung bình ngày tư (giờ/ngày) Thời gian khô trung bình ngày tk (giờ/ngày) Tỷ lệ thời gian khô/thời gian k/ư ướt trung bình ngày Tốc độ phát triển vết nứt Vnứt (mm/ngày) Xử lý nhiệt tạo dung dịch rắn XLN Solution heat treatment đồng nhất
- viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Điều kiện xảy ra ăn mòn SCC .......................................................................... 6 Hình 1.2. Hình ảnh vết nứt do ăn mòn ứng lực theo (a) biên hạt và (b) xuyên hạt của thép không gỉ 304................................................................................................................................. 8 Hình 1.3. Các giai đoạn xuất hiện và phát triển ăn mòn ứng lực theo các yếu tố điện hóa và cơ học…………………………………………………………………………... 9 Hình 1.4. Quá trình SCC của vật liệu ............................................................................. 9 Hình 1.5. Sự hình thành vết nứt từ các lỗ/khe ăn mòn dẫn đến SCC ............................ 10 Hình 1.6. Sơ đồ tiêu biểu cho mô hình lan truyền vết nứt theo cơ chế vỡ màng ............ 11 Hình 1.7. Mô hình “đường hầm ăn mòn”, a) Sự xuất hiện vết nứt do sự hình thành các đường hầm ăn mòn tại các mặt trượt gây biến dạng dẻo và gẫy; b) Cơ chế đường hầm của SCC và sự hình thành các mặt có rãnh khía ........................................................... 11 Hình 1.8. Ion Cl- sa lắng tại các vị trí khuyết tật dẫn đến SCC .................................... 15 Hình 1.9. Quá trình ăn mòn ứng lực thép trong môi trường khí quyển ........................ 16 Hình 1.10. Độ ẩm gây chảy rữa các muối NaCl, MgCl2, và CaCl2 ở các nhiệt độ thử nghiệm khác nhau ......................................................................................................... 17 Hình 1.11. Mẫu thép 304 sau 400 giờ thử nghiệm tại 80oC, độ ẩm 40%, lượng ion Cl- sa lắng 400µg/cm2 - vết nứt do SCC phát triển theo biên hạt . ...................................... 20 Hình 1.12. Vết nứt SCC thép 304 tại 35oC sau 1 và 4 tháng thử nghiệm: (a và b) mẫu nhạy hóa, (c và d) mẫu cán nguội thương mại . ............................................................. 23 Hình 1.13. Quá trình cán nguội của vật liệu .................................................................. 23 Hình 1.14. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với tốc độ phát triển viết nứt của thép 316 cán nguội 10, 15 và 20% ...................................................................................................... 24 Hình 1.15. Ảnh hưởng của ứng suất kéo tới khả năng xuất hiện SCC thép 304 ........... 25 Hình 1.16. Khả năng hòa tan của các bon trong thép không gỉ 18/8 ASS .................... 26 Hình 1.17. Sự hình thành của các bít crôm trên biên hạt thép không gỉ ........................ 27 Hình 1.18. Vết nứt do ăn mòn ứng lực thép 304 tại 45oC sau 1 tháng thử nghiệm: (a) mẫu thép cán nguội thương mại, (b) mẫu thép nhạy hóa ............................................... 28
- ix Hình 2.1.Tổ chức tế vi của mẫu thép cán nguội thương mại 304 (a) và, 316 (b); nhạy hóa 304 (c) và 316 (d), xử lý nhiệt tạo dung dịch rắn đồng nhất thép 304 (e) .............. 31 Hình 2.2. Bề mặt mẫu thép trước thử nghiệm ................................................................ 32 Hình 2.3: Mẫu phẳng...................................................................................................... 32 Hình 2.4. Mẫu uốn chữ U .............................................................................................. 32 Hình 2.5. Mẫu uốn chữ C .............................................................................................. 33 Hình 2.6. Các mẫu thử nghiệm được nhỏ các giọt dung dịch muối ........................... 34 Hình 2.7. Tủ nhiệt ẩm SH-222 và hệ mẫu đặt trong tủ thử nghiệm ........................ 35 Hình 2.8. Kính hiển vi soi nổi ........................................................................................ 39 Hình 2.9. Kính hiển vi kim tương .................................................................................. 39 Hình 2.10. Kính hiển vi điện tử quét JEOL-JSM 649.................................................... 39 Hình 3.1. Hiện trạng ăn mòn các mẫu thép 304 nhạy hóa uốn chữ U trong môi trường NaCl (a) và MgCl2 (b), thử nghiệm 720 giờ ở các T, RH khác nhau ............................ 40 Hình 3.2. Hình ảnh đại diện thể hiện hiện trạng ăn mòn các mẫu thép 304 nhạy hóa uốn chữ U sau thử nghiệm gia tốc 720 giờ: Không ăn mòn (a), Ăn mòn lỗ (b), SCC xuất hiện (c), SCC lan truyền (d), Gãy mẫu (e). .................................................................... 41 Hình 3.3. Hiện trạng ăn mòn các mẫu thép 316 nhạy hóa uốn chữ U trong môi trường NaCl (a) và MgCl2 (b), thử nghiệm 720 giờ ở các T, RH khác nhau ............................ 43 Hình 3.4. Hình ảnh đại diện thể hiện hiện trạng ăn mòn các mẫu thép 316 nhạy hóa uốn chữ U sau thử nghiệm gia tốc 720 giờ: Không ăn mòn (a), Ăn mòn lỗ (b), SCC xuất hiện (c), SCC lan truyền (d), Gãy mẫu (e). .................................................................... 44 Hình 3.5. Số lượng mẫu 304 và 316 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối NaCl bị SCC phụ thuộc T, RH .................................................................................................................... 46 Hình 3.6. Số lượng mẫu 304 và 316 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 bị SCC phụ thuộc T, RH .................................................................................................................... 46 Hình 3.7. Quá trình SCC xuất phát từ ăn mòn lỗ của thép không gỉ do ion Cl- ............ 47 Hình 3.8. Độ nhạy ăn mòn lỗ phụ thuộc lượng ion Cl- và nhiệt độ (tại pH = 7, đồ thị sẽ dịch chuyển về bên phải khi pH tăng)............................................................................ 48 Hình 3. 9. So sánh khả năng nhạy SCC của một số thép không gỉ ............................... 49
- x Hình 3.10. Hiện trạng ăn mòn mẫu thép 304 cán nguội thương mại uốn chữ U trong môi trường NaCl (a) và MgCl2 (b), sau thử nghiệm gia tốc 720 giờ ở các T, RH khác nhau ................................................................................................................................ 50 Hình 3.11. Hình ảnh đại diện thể hiện hiện trạng ăn mòn các mẫu thép 304 cán nguội thương mại uốn chữ U sau thử nghiệm gia tốc 720 giờ: Không ăn mòn (a), Ăn mòn lỗ (b), SCC xuất hiện (c), SCC lan truyền (d), Gãy mẫu (e). ............................................. 51 Hình 3.12. Số lượng mẫu thép 304 cán nguội thương mại và nhạy hóa uốn chữ U trong môi trường NaCl và MgCl2 bị SCC phụ thuộc T ........................................................... 53 Hình 3.13. Hình ảnh đại diện thể hiện bề mặt các mẫu thép 304 cán nguội thương mại (a) và nhạy hóa (b) uốn chữ U sau thử nghiệm gia tốc 720 giờ ..................................... 53 Hình 3.14. Hiện trạng ăn mòn mẫu thép 316 cán nguội thương mại uốn chữ U trong môi trường NaCl (a) và MgCl2 (b), sau thử nghiệm gia tốc 720 giờ ở các T, RH khác nhau ................................................................................................................................ 54 Hình 3.15. Hình ảnh đại diện thể hiện hiện trạng ăn mòn các mẫu thép 316 cán nguội thương mại uốn chữ U sau thử nghiệm gia tốc 720 giờ: Không ăn mòn (a), Ăn mòn lỗ (b), SCC xuất hiện (c), SCC lan truyền (d). ................................................................... 55 Hình 3.16. Số lượng mẫu thép 316 cán nguội thương mại và nhạy hóa uốn chữ U bị SCC trong môi trường NaCl và MgCl2 .......................................................................... 56 Hình 3.17. Hình ảnh đại diện thể hiện hiện trạng ăn mòn các mẫu thép 316 cán nguội thương mại (a) và nhạy hóa (b) uốn chữ U sau thử nghiệm gia tốc 720 giờ ................. 57 Hình 3.18. Hiện trạng ăn mòn mẫu thép 304 cán nguội thương mại (a) và xử lý nhiệt tạo dung dịch rắn đồng nhất (b) uốn chữ C nhỏ muối NaCl thử nghiệm ở các T, RH khác nhau........................................................................................................................ 58 Hình 3.19. Hiện trạng ăn mòn mẫu thép 304 cán nguội thương mại (a) và xử lý nhiệt tạo dung dịch rắn đồng nhất (b) uốn chữ C nhỏ muối MgCl2 thử nghiệm ở các T, RH khác nhau........................................................................................................................ 58 Hình 3.20. Số lượng mẫu thép 304 cán nguội thương mại và xử lý nhiệt tạo dung dịch rắn đồng nhất uốn chữ C nhỏ muối NaCl và MgCl2 bị SCC thử nghiệm ở các T và RH khác nhau........................................................................................................................ 60
- xi Hình 3.21. So sánh hiện trạng ăn mòn các mẫu thép 304 cán nguội thương mại uốn chữ U, chữ C và mẫu P nhỏ muối MgCl2 thử nghiệm ở các T, RH khác nhau .................... 62 Hình 3.22. So sánh số lượng mẫu bị SCC của các mẫu thép 304 cán nguội thương mại uốn chữ U, chữ C và mẫu P nhỏ muối MgCl2 ở các T, RH khác nhau .......................... 63 Hình 3.23. So sánh hiện trạng ăn mòn các mẫu thép 316 cán nguội thương mại uốn chữ U và mẫu P thử nghiệm gia tốc nhiệt ẩm với muối MgCl2 ............................................ 63 Hình 3.24. So sánh số lượng mẫu bị SCC của mẫu thép 316 cán nguội thương mại uốn chữ U và mẫu P, nhỏ muối MgCl2 ở các T, RH khác nhau ........................................... 64 Hình 3.25. So sánh thời gian xuất hiện vết nứt của các mẫu thép 304 và 316 nhạy hóa nhỏ muối NaCl và MgCl2 bão hòa phụ thuộc vào k/ư ................................................... 68 Hình 3.26. So sánh thời gian xuất hiện vết nứt của các mẫu thép 304 và 316 cán nguội thương mại nhỏ muối NaCl và MgCl2 bão hòa phụ thuộc vào k/ư ................................... 69 Hình 3.27. Tốc độ phát triển vết nứt của các mẫu thép 304 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối NaCl phụ thuộc vào thời gian ướt trong các thời kỳ thử nghiệm T5 và T6 ......... 73 Hình 3.28. Tốc độ phát triển vết nứt của các mẫu thép 304 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 phụ thuộc vào thời gian ướt trong các thời kỳ thử nghiệm T5, T6. .......... 73 Hình 3.29. Tốc độ phát triển vết nứt của các mẫu thép 316 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối NaCl phụ thuộc vào thời gian ướt trong các thời kỳ thử nghiệm T5, T6. ............ 73 Hình 3.30.Tốc độ phát triển vết nứt của các mẫu thép 316 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 phụ thuộc vào thời gian ướt trong các thời kỳ thử nghiệm T5, T6. .......... 73 Hình 3.31. Tốc độ phát triển vết nứt của các mẫu thép 304 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối NaCl phụ thuộc vào tư của các thời kỳ thử nghiệm T5,T6. ................ 76 Hình 3.32. Tốc độ phát triển vết nứt của các mẫu thép 304 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 phụ thuộc vào tư của các thời kỳ thử nghiệm T5,T6. .............. 76 Hình 3.33. Tốc độ phát triển vết nứt của các mẫu thép 316 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối NaCl phụ thuộc vào tư của các thời kỳ thử nghiệm T5,T6. ................ 76 Hình 3.34. Tốc độ phát triển vết nứt của các mẫu thép 316 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 phụ thuộc vào tư của các thời kỳ thử nghiệm T5,T6. .............. 76
- xii Hình 3.35. Hình ảnh vết nứt trên bề mặt mẫu thép 304 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối NaCl trong các thời kỳ thử nghiệm T5 và T6 ................................................................ 78 Hình 3.36. Hình ảnh vết nứt trên bề mặt mẫu thép 304 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 trong các thời kỳ thử nghiệm T5 và T6 .............................................................. 78 Hình 3.37. Hình ảnh vết nứt trên bề mặt mẫu thép 316 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối NaCl trong các thời kỳ thử nghiệm T5 và T6 ................................................................ 79 Hình 3.38. Hình ảnh vết nứt trên bề mặt mẫu thép 316 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 trong các thời kỳ thử nghiệm T5 và T6 .............................................................. 79 Hình 3.39. Hình ảnh vết nứt trên bề mặt mẫu thép 304 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối NaCl trong các thời kỳ thử nghiệm T5 và T6 ............................................ 79 Hình 3.40. Hình ảnh vết nứt trên bề mặt mẫu thép 304 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 trong các thời kỳ thử nghiệm T5 và T6 .......................................... 79 Hình 3.41. Hình ảnh vết nứt trên bề mặt mẫu thép 316 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối NaCl trong các thời kỳ thử nghiệm T5 và T6 ............................................ 80 Hình 3.42. Hình ảnh vết nứt trên bề mặt mẫu thép 316 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 trong các thời kỳ thử nghiệm T5 và T6 .......................................... 80 Hình 3.43. Tốc độ phát triển vết nứt của các mẫu thép 304 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối NaCl phụ thuộc vào nhiệt độ trong các thời kỳ T5 và T6 .................................... 80 Hình 3.44. Tốc độ phát triển vết nứt của các mẫu thép 304 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 phụ thuộc nhiệt độ trong các thời kỳ T5 và T6 ......................................... 81 Hình 3.45. Tốc độ phát triển vết nứt của các mẫu thép 316 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối NaCl phụ thuộc vào nhiệt độ trong các thời kỳ T5 và T6 .................................... 81 Hình 3.46. Tốc độ phát triển vết nứt của các mẫu thép 316 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 phụ thuộc nhiệt độ trong các thời kỳ T5 và T6 ......................................... 82 Hình 3.47. Tốc độ phát triển vết nứt của các mẫu thép 304 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối NaCl phụ thuộc vào nhiệt độ trong các thời kỳ T5 và T6................... 82 Hình 3.48. Tốc độ phát triển vết nứt của các mẫu thép 304 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 phụ thuộc nhiệt độ trong các thời kỳ T5 và T6 ....................... 83
- xiii Hình 3.49. Tốc độ phát triển vết nứt của các mẫu thép 316 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối NaCl phụ thuộc vào nhiệt độ trong các thời kỳ T5 và T6................... 83 Hình 3.50. Tốc độ phát triển vết nứt của các mẫu thép 316 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 phụ thuộc nhiệt độ trong các thời kỳ T5 và T6. ...................... 84 Hình 3.51. Ảnh hưởng của lượng ion clorua tới thời gian xuất hiện SCC đối với mẫu thép 304 nhạy hóa uốn chữ U thử nghiệm tại các trạm ................................................. 88 Hình 3.52. Ảnh hưởng của lượng ion clorua tới thời gian xuất hiện SCC mẫu thép 316 nhạy hóa uốn chữ U thử nghiệm tại các trạm ................................................................ 89 Hình 3.53. Quan hệ giữa thời gian xuất hiện SCC của thép 304 phụ thuôc lượng ion clorua sa lắng.................................................................................................................. 89 Hình 3.54. Quan hệ giữa thời gian xuất hiện SCC của thép 316 phụ thuôc lượng ion clorua sa lắng.................................................................................................................. 90 Hình 3.55.Tốc độ phát triển vết nứt trên thép 304 nhạy hóa uốn chữ U phụ thuộc lượng ion Cl- sa lắng tại các trạm ở các thời điểm 15, 30 và 60 ngày nứt. .............................. 93 Hình 3.56. Tốc độ phát triển vết nứt thép 316 nhạy hóa uốn chữ U phụ thuộc lượng ion clorua sa lắng tại các trạm ở các thời điểm 15, 30 và 60 ngày nứt. ............................... 93 Hình 3. 57. Tốc độ phát triển vết nứt của thép 304 nhạy hóa uốn chữ U phụ thuộc thời gian ướt trung bình ngày ................................................................................................ 94 Hình 3.58. Tốc độ phát triển vết nứt của thép 316 nhạy hóa uốn chữ U phụ thuộc thời gian ướt trung bình ngày ................................................................................................ 94 Hình 3.59. Hình ảnh vết nứt phát triển trên bề mặt thép 304 nhạy hóa uốn chữ U sau khi kết thúc thử nghiệm thời kỳ T5 tại các trạm ............................................................ 95 Hình 3.60. Hình ảnh vết nứt trên bề mặt mẫu thép 304 nhạy hóa uốn chữ U sau khi kết thúc thử nghiệm thời kỳ T6 tại các trạm ........................................................................ 95 Hình 3.61. Hình ảnh vết nứt trên bề mặt mẫu thép 316 nhạy hóa uốn chữ U sau khi kết thúc thử nghiệm thời kỳ T5 tại các trạm ........................................................................ 95 Hình 3.62. Hình ảnh vết nứt trên bề mặt mẫu thép 316 nhạy hóa uốn chữ U sau khi kết thúc thử nghiệm thời kỳ T6 tại các trạm ........................................................................ 96
- xiv Hình 3.63. Vết nứt trên bề mặt mẫu thép 316 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 bão hòa thử nghiệm ở 70oC và độ ẩm 60%........................................................................... 97 Hình 3.64.Vết nứt tại vị trí bẻ mẫu và mặt gãy SCC của mẫu thép 304 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 bão hòa thử nghiệm ở 70oC và độ ẩm 60% ............................. 97 Hình 3.65. Hình ảnh vết nứt trên bề mặt mẫu thép 316 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 bão hòa thử nghiệm ở 70oC và độ ẩm 60% ........................................................ 98 Hình 3.66. Hình ảnh vết nứt tại mặt cắt ngang của mẫu thép 304 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 bão hòa thử nghiệm ở 70oC và độ ẩm 60% ........................................ 98 Hình 3.67. Vị trí phân tích và phổ phân tích EDS thành phần hoá học sản phẩm ăn mòn trên mặt gẫy của mẫu thép 304 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 bão hòa bị SCC thử nghiệm ở 70oC và độ ẩm 60% ................................................................................. 99
- xv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Các hệ SCC thường gặp .................................................................................. 7 Bảng 1.2. SCC thép không gỉ trong dung dịch có chứa ion clorua ................................. 8 Bảng 1.3. Nhiệt độ tới hạn gây SCC thép không gỉ ..................................................... 12 Bảng 1.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm tới SCC thép 304 và 316 ....................... 18 Bảng 1.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với ăn mòn ứng lực thép không gỉ 304, lượng ion clorua 400 mgCl-/m2 ............................................................................................... 19 Bảng 1.6. Ảnh hưởng của nhiệt độ và lượng muối sa lắng đến độ nhạy SCC của thép 304 .................................................................................................................................. 20 Bảng 1.7. Ảnh hưởng của lượng ion Cl- sa lắng và độ ẩm thử nghiệm đến độ nhạy SCC của thép không gỉ 304 .................................................................................................... 22 Bảng 1.8. Ảnh hưởng của sự nhạy hóa đối với SCC thép 304 (lượng muối sa lắng 10g/m2) ........................................................................................................................... 27 Bảng 2.1. Thành phần hóa học thép không gỉ 304 và 316, % khối lượng ..................... 30 Bảng 2.2. Biến dạng dẻo của mẫu thép 304 uốn chữ C ................................................. 33 Bảng 2.3: Nồng độ của các dung dịch thử nghiệm và lượng ion clorua trên bề mặt mẫu (mgCl-/m2) ............................................................................................................. 34 Bảng 2.4. Các chế độ nhiệt ẩm nghiên cứu SCC thép 304 và 316 trong tủ thử nghiệm gia tốc SH-222 Nhật Bản ............................................................................. 35 Bảng 2.5. Hiện trạng ăn mòn các mẫu sau thử nghiệm ................................................. 38 Bảng 3.1. Số lượng mẫu 304 và 316 nhạy hóa uốn chữ U bị SCC trong môi trường NaCl và MgCl2 phụ thuộc T, RH ................................................................................... 46 Bảng 3. 2. Số lượng mẫu thép 304 cán nguội thương mại và nhạy hóa uốn chữ U bị SCC trong môi trường NaCl và MgCl2 phụ thuộc nhiệt độ ........................................... 52 Bảng 3.3: Số lượng mẫu thép 316 cán nguội thương mại và nhạy hóa uốn chữ U bị SCC trong môi trường NaCl và MgCl2 .......................................................................... 56
- xvi Bảng 3.4. Số lượng mẫu thép 304 cán nguội thương mại và xử lý nhiệt tạo dung dịch rắn đồng nhất uốn chữ C nhỏ muối NaCl và MgCl2 bị SCC thử nghiệm ở các T và RH khác nhau........................................................................................................................ 59 Bảng 3.5. Số lượng mẫu thép 304 cán nguội thương mại uốn chữ U, uốn chữ C và mẫu P nhỏ muối MgCl2bị SCC thử nghiệm ở các T, RH khác nhau ..................................... 62 Bảng 3.6. Ký hiệu các mẫu nhỏ muối NaCl và MgCl2 từng thời kỳ thử nghiệm .......... 65 Bảng 3.7. Thời gian xuất hiện vết nứt của mẫu thép 304 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối NaCl và MgCl2 bão hòa ................................................................................................. 67 Bảng 3.8. Thời gian xuất hiện vết nứt của mẫu thép 316 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối NaCl và MgCl2 bão hòa ................................................................................................. 67 Bảng 3.9. Thời gian xuất hiện vết nứt của mẫu thép 304 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối NaCl và MgCl2 bão hòa ............................................................................. 67 Bảng 3.10. Thời gian xuất hiện vết nứt của mẫu thép 316 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối NaCl và MgCl2 bão hòa ...................................................................... 68 Bảng 3.11. Phương trình thời gian xuất hiện vết nứt của thép 304 và 316 trong môi trường NaCl và MgCl2 phụ thuộc vào k/ư ..................................................................... 69 Bảng 3.12. Thời gian trung bình xuất hiện vết nứt do ăn mòn ứng lực của các thép 304 và 316 cán nguội thương mại, nhạy hóa nhỏ muối NaCl và MgCl2 .............................. 70 Bảng 3.13. Tốc độ phát triển vết nứt của thép 304 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối NaCl và các điều kiện môi trường ........................................................................................... 71 Bảng 3.14. Tốc độ phát triển vết nứt của thép 304 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 và các điều kiện môi trường ............................................................................... 71 Bảng 3.15. Tốc độ phát triển vết nứt của thép 316 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối NaCl và các điều kiện môi trường ........................................................................................... 72 Bảng 3.16. Tốc độ phát triển vết nứt của thép 316 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 và các điều kiện môi trường ........................................................................................... 72 Bảng 3.17. Tốc độ phát triển vết nứt của thép 304 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối NaCl và các điều kiện môi trường ................................................................. 74
- xvii Bảng 3.18. Tốc độ phát triển vết nứt của thép 304 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 và các điều kiện môi trường ............................................................... 74 Bảng 3.19. Tốc độ phát triển vết nứt của thép 316 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối NaCl và các điều kiện môi trường ........................................................................ 75 Bảng 3.20. Tốc độ phát triển vết nứt của thép 316 cán nguội thương mại uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 và các điều kiện môi trường ...................................................................... 75 Bảng 3.21. Phương trình tốc độ phát triển vết nứt do ăn mòn ứng lực của thép 304 và 316 nhạy hóa uốn chữ U trong môi trường NaCl và MgCl2 .......................................... 77 Bảng 3.22. Phương trình tốc độ phát triển vết nứt do ăn mòn ứng lực của thép 304 và 316 cán nguội thương mại uốn chữ U trong môi trường NaCl và MgCl2 ..................... 77 Bảng 3.23. Phương trình mô tả tốc độ ăn mòn của thép 304 và 316 nhạy hóa uốn chữ U trong môi trường NaCl và MgCl2 theo nhiệt độ trung bình ........................................... 84 Bảng 3.24. Phương trình mô tả tốc độ ăn mòn của thép 304 và 316 cán nguội thương mại uốn chữ U trong môi trường NaCl và MgCl2 theo nhiệt độ trung bình .................. 85 Bảng 3.25. Ký hiệu các trạm thử nghiệm và các thời kỳ thử nghiệm ............................ 86 Bảng 3.26. Các điều kiện môi trường trong các thời kỳ thử nghiệm tại các trạm thử nghiệm Hà Nội, Đồ Sơn và Đồng Hới ........................................................................... 86 Bảng 3.27. Hiện trạng ăn mòn của các mẫu 304 nhạy hóa uốn chữ U tại các trạm thử nghiệm ............................................................................................................................ 87 Bảng 3.28. Thời gian xuất hiện vết nứt của thép 304 nhạy hóa uốn chữ U tại các trạm thử nghiệm...................................................................................................................... 87 Bảng 3.29. Thời gian xuất hiện vết nứt của thép 316 nhạy hóa uốn chữ U tại các trạm thử nghiệm...................................................................................................................... 88 Bảng 3.30. Phương trình mô tả tốc độ ăn mòn của thép 304 và 316 nhạy hóa uốn chữ U phụ thuộc lượng ion clorua sa lắng trong môi trường khí quyển tự nhiên Hà Nội, Đồ Sơn, Đồng Hới ............................................................................................................... 90 Bảng 3.31. Tốc độ phát triển vết nứt thép 304 nhạy hóa uốn chữ U và các thông số môi trường ............................................................................................................................. 91
- xviii Bảng 3.32. Tốc độ phát triển vết nứt thép 316 nhạy hóa uốn chữ U và các thông số môi trường ............................................................................................................................. 92 Bảng 3.33. Phương trình mô tả tốc độ phát triển vết nứt của thép 304 và 316 nhạy hóa uốn chữ U phụ thuộc lượng ion clorua sa lắng tại các trạm ở các thời điểm 15, 30 và 60 ngày nứt. ......................................................................................................................... 93 Bảng 3.34. Thành phần hoá học sản phẩm ăn mòn trên mặt gãy của mẫu thép 304 nhạy hóa uốn chữ U nhỏ muối MgCl2 bão hòa thử nghiệm ở 70oC và độ ẩm 60% ............... 99
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng E-learning vào dạy học các kiến thức Hạt nhân nguyên tử Vật lí 12 THPT theo mô hình lớp học đảo ngược
204 p | 351 | 79
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học
251 p | 343 | 63
-
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh
260 p | 277 | 54
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Khai phá dữ liệu chuỗi thời gian dựa vào rút trích đặc trưng bằng phương pháp điểm giữa và kỹ thuật xén
32 p | 281 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong dạy học môn Khoa học ở Tiểu học
216 p | 236 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: “Công nghệ dạy học trực tuyến dựa trên phong cách học tập
172 p | 232 | 39
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực tự học trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trường Đại học, Cao đẳng khu vực Tây Bắc
227 p | 193 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam
224 p | 169 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội
244 p | 222 | 30
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí hoạt động thực hành - thực tập của sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu ra
222 p | 172 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Lâm Đồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục
216 p | 151 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện NL GQVĐ cho HS trong dạy học phần DTH ở trường THPT chuyên
121 p | 170 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học Sinh học 9 trường THCS
165 p | 158 | 23
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu đặc điểm và giá trị xã hội của thể thao giải trí ở Hà Nội
40 p | 245 | 22
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Hình thành cho sinh viên kĩ năng đánh giá năng lực khoa học của học sinh theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
167 p | 164 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hướng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên Địa lí bậc đại học
170 p | 131 | 15
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng Web Atlas quản lý hành chính thành phố Hà Nội
28 p | 145 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức hoạt động dạy học vật lí "xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm tĩnh điện" nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề
224 p | 50 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn