Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của các nhân tố đến thực hiện kế toán quản trị, tác động đến hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
lượt xem 7
download
Mục tiêu tổng quát của luận án "Ảnh hưởng của các nhân tố đến thực hiện kế toán quản trị, tác động đến hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long" là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện kế toán quản trị và nghiên cứu sự tác động của việc thực hiện kế toán quản trị đến hiệu quả kinh doanh trong các DNNVV tại các tỉnh ĐBSCL.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của các nhân tố đến thực hiện kế toán quản trị, tác động đến hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
- B Ộ GIÁO DỤ C VÀ Đ ÀO TẠ O . . . . TRƯỜ NG ĐẠI HỌ C KI NH TẾ TP. H Ồ CHÍ MINH . . . . NGUYỄN BÍCH NGỌC . ẢNH HƯỞNG CỦA CÁ C NH ÂN T Ố ĐẾN THỰC HIỆN KẾ TOÁN QUẢ N TRỊ, . . . . . . TÁ C ĐỘ NG ĐẾ N H IỆU Q UẢ KI NH DO ANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NH Ỏ . . . . . . . . V À V ỪA TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG . . LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh Năm 2022 B Ộ GI ÁO D ỤC V À ĐÀ O TẠ O . . . . . .
- TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KIN H TẾ TP. HỒ CHÍ M INH . . . NGUYỄN BÍCH NGỌC ẢNH HƯỞNG CỦ A CÁ C N HÂN T Ố ĐẾN THỰC HIỆN KẾ TOÁN QUẢ N T RỊ, . . . . . . . TÁ C ĐỘ NG ĐẾN H IỆU Q UẢ KI NH D OANH TRONG CÁC D OANH NGHI ỆP . . . . . . . . . NH Ỏ VÀ V ỪA TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG . . Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9340301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học 1. PGS.TS. HUỲNH ĐỨC LỘNG 2. TS. HUỲNH LỢI Tp. Hồ Chí Minh Năm 2022
- LỜ I CA M ĐO AN . . . Tô i x in ca m đo an: luận á n này là cô ng trì nh ngh iên cứ u khoa học của tôi, được thực . . . . . . . . . . hiệ n theo hướng d ẫn nghiêm túc của 02 cán bộ hướ ng dẫ n kh oa họ c. . . . . . . . Các s ố li ệu khảo sát và kết quả nghi ên cứ u trong luận á n là số liệu trung thực và đư ợc . . . . . . . tác g iả thu t hập, phân tích từ dữ liệu kh ảo sát thực tế. . . . Luận án có kế thừa và sử dụng kết quả của cá c c ông trì nh nghiê n cứu đã được công bố . . . . đều được trích dẫn và ghi cụ thể nguồn gốc trong phần tài liệu tham khảo. Tác giả NCS Nguyễn Bích Ngọc
- LỜ I CẢ M Ơ N . . . Trải qua thờ i gia n dài h ọc tậ p và ng hiên c ứu, cho đến thời điểm này tôi đã thực hiện được . . . . . . mục tiêu to lớn của mình; có đôi lúc tôi nghĩ mình không thể nào vượt qua được những khó khăn, tôi từng nghĩ mình sẽ bỏ cuộc; thế nhưng, để đạt được kết quả hôm nay, tôi phải thực sự c ảm ơ n quý thầy, cô, bạn bè, đ ồng ng hiệp và g ia đì nh đã động viên, hỗ tr ợ và đồ ng hà nh cùng . . . . . . . . . . tôi. Để hoàn thành được luận án tiến sĩ này tôi chân thành cảm ơn những lời động viên, sự hướng dẫn tận tình và tạo điều kiện thuận lợi từ 02 người thầy PGS.TS. Huỳnh Đức Lộng và thầy TS. Huỳnh Lợi- luôn động viên và định hướng cho tôi ho àn t hành lu ận án. . . . . Tôi x in g ửi lời cả m ơn đ ến quý thầy cô, quý b ạn b è, quý đồ ng nghiệp đã động viên, c ổ v ũ . . . . . . . . . . tiếp sức cho tô i được h oàn th ành lu ận án này. . . . . . Ngoài ra, tôi cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến đến gia đình tôi: cha mẹ, chồng và con đã động viên, chia sẻ, ủ ng h ộ t ôi tro ng q uá trì nh t hực hiện luận án. . . . . . . . . Xi n châ n thà nh cảm ơn sự giúp đỡ của tất cả mọi người! . . . Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2022 NCS Nguyễn Bích Ngọc MỤC LỤC Trang bìa phụ
- L ời ca m đo an . . . L ời cảm ơn . Mục l ục . Da nh m ục từ viết tắt . . Da nh m ục bản g . . . Dan h mụ c sơ đồ . . . Tóm tắt
- ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long DNNVV Doa nh ng hiệp n hỏ và vừ a . . . . KTQT K ế to án q uản tr ị . . . . DANH MỤ C B ẢNG . . . Bả ng 2.1. Căn cứ x ác định các nhân tố ả nh hư ởng đến vi ệc th ực hiệ n KTQT……..63 . . . . . . . . Bả ng 3.1. Mã hóa th ang đ o bi ến qua n sá t…………………………………………..75 . . . . . . Bảng 3.2. Bảng các hệ số kiểm định sử dụng trong phân tích cấu trúc tuyến tính....83
- DAN H MỤ C S Ơ Đ Ồ . . . . DANH MỤC HÌNH Hình 4.1. Kết quả p hân t ích nhâ n tố khẳng đị nh (C FA)……………………….100 . . . . . . . H ình 4.2. K ết quả ph ân tíc h mô hình cấu trúc tuyến tính………………………103 . . . . .
- TÓM TẮT Mục tiê u c ủa nghi ên c ứu là x ác định cá c nh ân tố ản h hư ởng đến việ c thực hiệ n k ế to án . . . . . . . . . . . . . . . . qu ản trị v à nghiên cứu tác động của việc thực hiện kế to án quả n tr ị đ ến hiệ u quả kin h doa nh . . . . . . . . . . . trong các do anh ngh iệp nh ỏ v à vừ a tạ i c ác t ỉnh đồng bằng sông Cửu Long. . . . . . . . . . Luận án đư ợc thự c hiệ n theo ph ương p háp ngh iên cứ u h ỗn h ợpnhằm đảm bảo được tính . . . . . . . . . khoa học và thực tiễn xã hội. Ph ương phá p đị nh tín h đư ợc thự c hi ện để đảm bảo về mặt . . . . . . . lý thuyết thông qua việc nghiên cứu công trình có liên quan, đồng thời khảo sát ý kiến chuyên gia để rút kết được m ô hì nh ng hiên c ứu chí nh t hức;Phươ ng ph áp đ ịnh lượ ng . . . . . . . . . . d ùng để kiể m định s ự ph ù hợ p của mô h ình nghiên cứu so với thực tế thông qu a khảo . . . . . . . . . . . . . sá t ý kiến từ 331doa nh nghiệ p n hỏ và v ừa. . . . . . . Kết quả nghiê n cứu cho thấ y, có năm nhâ n tố ảnh hưởng tích cực đế n việ cthực hiện kế toán. . . . . .. . . . . . quản trị tron g c ác do anh ngh iệp nhỏ và vừa ở Đồng bằng sông Cửu Long là quy mô doanh . . . . . . . nghiệp,sự cạ nh tra nh trên th ị trư ờng, quan điểm của chủ doanh nghiệp/nhà quản trị về k ế to án . . . . . . quả n trị , trình đ ộ chuyê n môn của nhân viên kế toánvà chi phí thực hiện kế toán quản trị. Bên . . . . cạnh đó, việc thực hiện kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Đồng bằng sông Cửu Long có tác động tí ch cự c đến hiệ u quả kinh do anh, điều này có nghĩa là việc thực hiện kế . . . . . . . . . toá n quả n trị trong doa nh ngh iệp càng tốt thì doa nh ng hiệp càng có khả năng nâng cao hiệu quả . . . . . . . . ki nh do anh thô ng qua tiết kiệm c hi phí, tạo doanh t hu và tăng lợ i nhuận . . . . . . . . . Từ khóa: k ế toá n qu ản tr ị, hi ệu qu ả kin h doa nh, d oanh ng hiệp nhỏ và vừa, đồng bằng sông . . . . . . . . . . . . . Cửu Long, nh ân t ố ản h hưở ngthự c h iện kế toá n qu ản t rị . . . . . . . . . . ABSTRACT . The objective of this study is to identify the factors that influence the implementation of . . . . . . . . management accounting and study the impact of management accounting implementation on . . . business performance in small and medium enterprises in the Mekong Delta. . . . . . The thesis has completed to the mixed research method to ensure the scientific and social reality. Qualitative methods implemented to ensure theoretically through the study of relevant works; At the same time, surveying expert opinions to draw out the official research model, the
- quantitative method used to test the suitability of the research model compared with reality through opinion surveys from 331 small and medium enterprises. The research results showed that there are five factors that positively affe ct the . . implementatio n of managem ent acc ounting in sm all and m edium-sized ent erprises in the . . . . . . Mekong Delta, which are the size of the enterprise, competition in the market, views of business owners professional, qualifications of accountants and the cost of the implementation of management accounting. In addition, t he implemen tation of manag ement accounting in sm all . . . . . and medium enter prises in the Mekong Delta has a po sitive impact on busi ness perfor mance, it . . . . . means the better the implementation of management accounting in an enterprise, the more likely it will be to improve business efficiency by saving costs, generating revenue and increasing profits. Keywords: management accounting, busi nessperformance , small and medium enterprises, . Mekong Delta, factors impact on manageme nt acco untingimplementation. . .
- PHẦ N M Ở ĐẦ U i . . . 1. TÍN H C ẤP THI ẾT CỦ A ĐỀ TÀI . . . . . 1.1 Đặt v ấn đ ề . . . 1.1.1 S ự cần th iết của KTQT . . . Nền kinh tế thị trường tao ra môi trường kinh doanhcạn h tran h mạnh mẽ và gay gắt giữa . . các doan h nghiệ p, chính điều đó đã tạo động lực cho các do anh ngh iệp phải có được th ông t in . . . . . . t ài chí nh và ph i tài chíih một cách hiệu quả để ra quyết định tối ưu cho doanh nghiệp. Tại các . . . quốc gia có nềnkinh tế phát triển mạnh và cạnh tranh cao, KTQTrị được đánh giá là một trong những ngồn lực hiếm sẽ trợ giúp hữu ích, bởi tính đa chiều, phù hợp và đúng lúc của thông tin kinh kế tài chính thích hợp đảm bảo cho yêu cầu quản lý trong hoạt động doanh nghiệp (Chong, 1996). Tuy nhiên, thông tin kế toán tài chính trong doanh nghiệp đa phần chỉ thực hiện chức năng thu thập số liệu, chứng từ, đánh giá và cung cấp số liệu tài chính cho việc kiểm tra, quyết toán thuế theo quy định của luật kế toán. Do đó, các doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến thiết lập một hệ thống thông tin tài chính kế toán để nhằm khai thác thông tin hợp lý để đáp ứng yêu cầu đầy đủ, khách quan, trung thực của kế toán (Robert Chenhall và Kim Langfield-Smith, 1998); thô ng ti n kế toá n chưa được tíc h hợ p để hướng tới mục tiêu khai thác hữu hiệu thông tin . . . . . . giữa KTTCh và KTQTrị; hệ thống sổ sách kế toán chưa được xây dựng một cách khoa học để đảm bảo chính xác và kịp thời các nghiệp viụ kinh tế phát sinh (Chong, 1996); báo cáo tài chính chưa phản ánh được tính kịp thời và minh bạch dẫn đến các n hà quản tr ị có thể đưa ra các quyết . . . định ảnh hưởng đến vệc kdh của doanh nghiệp. KTQT là nguồn cung cấp thông tin kinh tế tài chính đáng tin cậy (Christopher & Chapman, 2007) của doanh nghiệp. KTQT, vài thập kỷ trơ lại đây, đã chuyển mình từ một hoạt động lưu trữ chứng từ đơn thuần thànhcơ chế cất trữ thôn g tin đáng tin cậy (Wu & Boateng, . . 2010) nhằm chia sẻ th ông ti n cần thiết cho các đối tượng liê n qu an để đưa ra sự ảnh hưởng đến . . . . việc triển khai và khai thác thông tin trong kinh doanh. KTQT hiện đã đạt đến giai đoạn mà chức năng chính là chia sẻ nguồn th ông t in cho việc phân tích và ra quyết định của nhà quản trị . . (Ndwig, 2011). Với phạm vi mở rộng, KTQT đã được coi là một nguồn lực hiếm và thiết thực đối với các đơn vị kinh doanh và các đon iv khác (Chenhall, 2003). Nhiều nhà nghiên cứu đã tìm hiểu về hoạt động và áp dụng KTQT trong Dng tại Việt Nam, đơn cử là nghiên cứu của tác giả Phạm Châu Thành (2001) “Vận dụng KTQT vào các doanh nghiệp thương mại Việt Nam”; Tác giả Phạm Quang (2002) với luận án “Phương hướng xây dựng hệ thống báo cáo KTQT và tổ chức vận dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam”; Tác giả Giang Thị Xuyến (2002) với nghiên cứu về “Tổ chức KTQT và phân tích kinh doanh trong
- doanh nghiệp Nhà nước”;Tác giả Trần Ngọc Hùng (2016) với nghiên cứu Các nhiân tố tác động đến viiệc vận dạng KTQTri trong các DNNVV tại Việt Nam”. Mặc dù, KTQT được chứng minh là giữ nhiệm vụ thiết yêu đối với hoạit động của doanh nghiệp, nhưng liệu thực sự của các doanh nghiệp nhỏ và vừa có bị tác động bởi thực hiện KTQT một cách có hiệu quả không?. Chính vì vậy, vấn đề tác động của thực hiện KTQTri đến hiiệu quả hoạtt độ ng của doanh ngh iệp nh ỏ v à i . . . i . . vừa là vấn đề tôi quan tâm nghiên cứu. . 1.1.2. Đặc trưng các doanh nghiệp tại Đồng b ằn g sông Cử u Long . i . . . . Đồng bằng s ông Cửu Long (ĐBSCL) luôn được xem là khu vực có sự phát triển i . về kinh tế đáng kể so với cả nước. ĐBSCL tuy chỉ chiếm khoảng 18% dân số, 12% diện tích của cả nước (Niên giám thống kê, 2020) nhưng đã đóng góp khá lớn vào nền kinh tế của Việt Nam, nhất là về lĩnh vực nông nghiệp. Cụ thể, khu vực này đóng góp hơn 50% sản lượng lương thực thực phẩm trong cả nước; trong đó, chiếm 90% sản lượng lương thực xuất khẩu; 65% sản lượng thủy sản xuất khẩu... (VCCI, 2020). Tốc độ p hát triển . . . . k inh tế trung bình của các tỉnh ĐBSCL đạt khá cao so với cảinướ c, riêng năm 2019 là i . . . . . 8,1% so với cả nước là 7,02%. Điểm số chỉ số năng lực cạinh tranh cấip tỉnh trung bình i của ĐBSCL trong 5 niăm (2015-2019) đã có sự cải thiện tốt hơn và liên tục cao hơn mức trung bình cả nước. Điều này cho thấy các tỉnh ĐBSCL đang chú trọng đến việc cải thiện hoạt độ ng ki nh tế, cùng với xu i hướng phá t tr iển chung của các tỉnh, thành trong cả i i . . . i . . n ước. . Mức độ do anh nghiệp ở ĐBSCL mới thành l ập và đang hoạt động chiếm tỷ lệ i i đáng kể so với bìinh quân cả nư ớc, tuy nhiên, đa số các doanh ngh iệp có quy mô vừa, . i nhỏ và siêu nhỏ. Đơn cử, theo số i liệu thống kêi của Sởi Kế hoạch và đầu tư tỉnh Sóc Trăng nămi 2018 toàn tỉnh có 2.312 do anh nghiiệp đan g h oạti độ ng trongi mọi lĩ nh v ực . . . . . . kinh tế, trong đó có 99,9% là DNNVV; tỉnh Bạc Liêu có 1.947 doa nh nghiệp đan gi hoạt . . độn g, tr ong đó i DNNVV chiếm 96%; Thành phố Cần Thơ có 1.483 doanh nghiệp đăng . . . ký mới, với số vốn đầu tư 13.070 tỷ đồng, trơngi đó DNNVV chiếmi 95,3% (Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam, 2020). Các DNNVV đóng góp i đáng kể trong phát triển kiinh tế - xãi hội toàn vùng, thui hút số lượng lớn lực lượng laoi động để giải quyết việc làm cũng như tăngi cường côngi tác đào tạo nghề cho laoi động. Tuy nhiên, với qu y mô i nhỏ . . . vàivừa thì các d oanhi nghi ệp khó có thể cạnh tranh trước sự khốc liệt của nền k iinh tế . . . thị truờng, đặc biệt khii Việti Nam hội nhập với thế giới. Mặc dù có nhiều chính sách hỗ i
- trợ từ cơ quan quản lýi như thiết lập môii trường kinhi doanh thuận lợii, hỗ trợ vay vốn, cạnh tranh bình đẳng cho khu vực DNNVV thế nhưng để có thể tồn tại và p háti triể n . . mạnh mẽ thì các DNNNV vẫn phải tự dựa vào chính năng lực quản ilý kinhi doanh của dng, đặc biệtiilà cần phải áp dụng KTQTri để cungi cấp thôngi tin quảni trị hiệu quả và đáng tin cậy trong việc KD doanh nghiệp. Các Dng tại ĐBSCL nói chungi và các DNNVV nói riêng đối mặt với những thuận lợi và thử tháchi mới khi hội nhập với nền kinh tế i thế gới qua các tổ chức thương i mại thế giới và các hiệp định được ký kết. Với quyi môi nhỏ, còn gặp nhiều bất lợi trong kinh doanh, cùng với lực lượng lao động chưa đạt chuẩn về trình độ chuyên môn kỹ thuật … đặc biệt là chưa khai thác tốt các kỹ thuật quản trị thích hợp trong hoạt động điều hành doanh nghiệp nói chung, chưa chú trọng đến thôngi tin do KTQT cung cấp nên các DNNVV gặp nhiều trở ngại khi h ội n hạp ki nh t ế thiế . . . . gi ới. Vì vậy cá c DNNV V chẳng những không tận dụng được các cơ hội mà lại phải đối diện với . . . nhiều thách thức khi hội nhập với “đại dương” kinh tế. Bên cạnh đó, việc thục hiệni KTQT trong các DNNVV chịu sự ảnh huỏng của nhiều nhân tối bên trong lẫn bêni ngoài Dng, mà nó có thể tạo ra những ưu thế và hạn chế cho các DNg trong việc thực hiện KTQT cũng như mang ilại hiệu quả hoat động cho DNg. Chính vì vậy, Đồng bằng sông Cửu Long là vùng mà người viết đặc biệt chú trọng để thực hiện nghiên cứu. 1.2 Vấn đề nghiên cứu Việt Nam – một nền kinh tế đang trên đài pháti triển và ngày càng “bắt kịp” với nền kinh tếimạnh mẽ thế giới và khu vực thì hệ thống i thông tiin kếi toán tron g DNg nói chung và KTQT . nói riê ng là một trongahr hương đáng kể trong tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các DNg khi tham . gia vào quá trình hội nhập với thế giới, giúp cho các DNg hoạt độngi có hiệu quả. Việc thiết lập hệ thống KTQT và thực hiện KTQT trong doanh nghiệp ở Việt Nam dần dần được chú trọng và quan tâm nhiều; việc tổ chức KTQT còn nhiều hạn chế do đặc điểm riêng của từng DNg, trong khi các văn bản hướng dẫn có liên quan vẫn chưa rõ ràng, chưa phù hợp dẫn đến việc áp dụng KTQTri trong DNg chưa được thực hiện và chưa có ảnh hượng mạnh đến việc ra quyết định kinh doanh của nhà i quản trị. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính đã ban hành thông tư số 53/2006 /TT-BTC (ngày 12 tháng 6 năm 2006) về việc “Hướng dẫn áp dụ ng kế to án . . . . quả n trị tron g do anh ng hiệp”, nhưng việc triển khai và áp dụngi cụ thể vào từng loại hình DNg . . . . . còn nhiều vấn đề phải xem xét.Bên cạnh đó, định hướng của Nhà nước Việt Nam là phát triển nền kinh tế đa thành phần, đặc biệt chú trong các Dng có quy môi nhỏ và vừai để phù hợip với trình độ phát triển cũng như điều i kiện ikinhi tế xã hộii đặc biệt là ở ĐBSCL, cùng với vai trò hữu
- ích của thực hiện KTQT trong việc cungi cấp ithông tini cần thiết giúp nhà quảni trị ra iquyết địnhi, đồng thời trong nghiên cứu học thuật chưa đề cập nhiều đến ảnh hưởng của thực hiện KTQT đến hiệu i qu ả ki nh ido anh itro ng cá c DNNVV tại các tỉnh ĐBSCL, nên tác g iả l ựa ch ọni . . . . . . . . . đ ề tà i “Ản h hưở ng củ a cá c inhâ n tố i đến thực hiện kế toá n iquả n tr ị, tá c iđ ộng iđế n h iệu q uả . . . . . . . . . . . . . . . . . . i ki nh do anh t rong ic ác do anh in ghiệp inh ỏ ivà v ừai tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long” để . . . . . . . . . thực hiện nghiên cứu. . 2. MỤC TIÊU NGHI ÊN C ỨUVÀ C ÂU H ỎI NGHIÊN C ỨU . . . . . . . 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1. Mục tiêu chung Nghiên icứu các nhâni tố ảnh hưởng iđến việc thực ihiện KTQTrivà nghiên cứu sự itác độngi của việc thực hiện KTQTriđếni hiệu quải kinh doanh trong các DNNVV tại các tỉnh ĐBSCL. 2.1.1. Mục tiêu cụ thể + Xá c iđịn hivà đo ilườn g m ức iđ ộ ả nh ihưở ng các n hân itố đến việc thự c ihiện KTQT trong các . . . . . . . . . . DNNVV tại các tỉnh ĐBSCL; +Xác iđịnhi và đo ilường mức iđộ ảnh ih ưởng jviệc thực hiện KTQTđến hiệu j quả kinhj doanhj . trongj các DNNVV tại các tỉnh ĐBSCL. 2.2. Câu hỏi nghiên cứu Tác giả đặt ra 02 câu hỏi nghiên cứu như sau : . 1. Nhũ ng nh ân tốj nào ảnh hư ởng jđến việc thực hiện KTQTvà m ức độj ả nh jhư ởng các nhâ nj . . . . . . . . tố đó như thế nàojđến việc thực hiện KTQTtrong các DNNVV tại các tỉnh ĐBSCL? . 2. Mứcj độ ảnh jhưởng việc thực hiệnj KTQTri đến jhiệu quả kinh doanh trong các DNNVV tại các tỉnh ĐBSCL như thế nào? 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối jtượng nghiênj cứu trong luận án này là các doan hj ngh iệp nh ỏ và jv ừa tại k hu jvực đồng . . . . . bằng sông Cửu Long. 3.2.Phạ m vi nghiên cứu . . . 3.2.1 Ph ạm v ij nộ i du ng . . . . Phân tíchtác động của việc thực hiện KTQT đến hiệu quả kinh doanh tại DNVVV ở các tỉnh ĐBSCL. 3.2.2 Ph ạm vij th ời gia n . . . Dữ liệu thứ cấp trong nghiênj cứu được thu thậpj từ năm 2015 đến năm 2020. .Dữj liệu sơ cấp jtrong nghi ênj cứu đư ợc thu jthập từ jthá ng 6 n ăm 2019 đến jthá ng 6 jnăm . . . . . 2020.
- 3.2.3 Phạ m vi kh ông g ian . . . Nghi ên jcứ u được thực hiện tại m ột jsố tỉnh ĐBSCL, cụ thể: thành phố Cần Thơ, tỉnh Đồng . . . Tháp, tỉnh An Giang, tỉnh Cà Mau, tỉnh Long An. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNj CỨU Luận án được jthực hiện theo ph ương ph áp hỗ n hợ p; đó là việc kết hợp phươn g p háp nghi ên . . . . . . . cứ ujđị nh tí nh vànghi ên jcứu đi nh lư ọng như sau: . . . . . . 4.1.Phương pháp định tính Xuấtj phát từ sự cần thiét của việcthực hiện KTQTri, cũng như ảnh hưỏng của thực hiện KTQTri đến hiệu jquả kinh doanh trong các DNNVV tại các tỉnh ĐBSCL, tác jgiả jđã jxác jđị nh . đượ c jk he hổn g nghiên jcứu; đồng thời, tác giả tìm hiểu thêm về các công trình nghiên cứucó liên . . . quan trên thế giớiđến vấn đề nghiên cứu. Nghiên cứu đề cập đến các lý thuyết nền như: lý thuyết bất định để giải thích các jnhân jtố: sự cạnh jtranh của jthị truờng, quy mô doanh nghiệp, trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán có tác động đến việc thực hiện KTQT; Lý thuyết đại diện được vận dụng vào luận án để giải thích sự tác động của nhân tố nhận thức của chủ doanh nghiệp/nhà quản lý đối với việc thực hiện KTQT; Lý thuyết lợi ích – chi phí được vận dụng vào luận án để giải thích sự tác động của nhân tố chi phí thực hiện KTQT đến việc thực hiện KTQT; Lý thuyết thể chế được vận dụng vào luận án để giải thích sự tác động của nhân tố luật pháp của nhà nước đối với việc thực hiện KTQT; Luận án thục hiện việc kết hợp giữa lý thuyết bất địn hr . và lý thuyết cơ sở nguồn lực để giải thích sự r tácr độ ng của thực hiện KTQT đến hi ệur quả kinh . . doanh của doan h ngh iệpr. . . Trênr cơ sở rđó, tác giả đã chọn lọc và rđưa ra giả rthuyết rnghiên rcứu từ đó rđề rxuất rmô rhình r nghiên cứu cũng như dự kiến thang đo các biến trong mô hình. Trước khi trình vàyrmô rhình r nghiên rcứu chính thức, tác rgiả trao đổi thảo luận với chín (9) chuyên rgia trong lĩnh rvực kin h tế . (gồm:3 nhà nghiên cứu, 3 cán bộ quản lý các tổ chức kinh tế, 01 kế toán trưởng và 2 chủ doanh nghiệp), mục đích xin ý kiến của họ để chắt lọc ra các rnhân rtố tác động đến thực rhiện KTQTri trong DNNVV cũng như rđo rlường rhiệu rquả kinh doanh của DNNVV và quan điểm của họ về ảnh hương của thực rhiện KTQTri đến hiệu quả kinh doanh trong các DNNVV tại các tỉnh ĐBSCL. 4.2. Phương pháp định lượng Phương rpháp rkhảo rsát được sử rdụng trong nghiên cứu để thu rthập các dữ lriệu sơ cấp bằng cách chọn mẫu và gửi bảng câu hỏi trực tiếp đến các đối tượng có liên rquan đếnr việcr thực rhiện KTQTri trong rcác DNNVV tại các tỉnh ĐBSCL.
- Tácrgiả xây rdựng mô rhiinh nghiên rcứu chính trhức và lựa chọn mô rhình cấu tiúc tuyếnr tính (Strucrtural equotion modelling - SEM) để thực hiện.Thứ nhất, phân rtích rnhân rtố khám phá (EFA) rđược rthực rhiện để tổng hợp rbiến quan rsát của rcác thong đo cho quá trình phân tích đa biến và thực hiện rkiểm rtra độ tiin c ậy của rthang đo (hệ số tin cậy Cronb ach’s Alpha). Kế tiếp, . . phânr tíchr nhânr tốr khẳngr định CFA để rrkiểm địnn lại độ tiin cậyr và giá rtrị các rthang rđo. Cuối cùng, phân tính mô hình cấu trúk tuyến tíinh SEM để kiểmr định lại cơ sở lý rthuyết rvà rcácr giả r thuyết. Phầrn mềm SPSS và AMOS được đua vàođể kiểm định dữ liẹu đã thu thập từ các cuộc khảo . sát để kiểm tra lại độ tii cậy của các thangr đo cácr nhâ n tốr ảnh rhưở ng đến thực hiện KTQT . . trong các DNNVV tại các tỉnh ĐBSCL, đồng thời kiểm định sự tương quan giữa rcác nhân tố tác r ơ động đến việc th ực hiên KTQT đến hiệ ur qu ả rki nh rdo anh của các DNNVV tại các tỉnh r r r . . . . . ĐBSCL. 5.ĐÓ NG GÓP MỚIr CỦA LUẬN ÁN . r . 5.1. Đóng góp về mặt lý thuyết Luận án được thực hiện có đóng gópr về mặt lý thuy ếtr như sau: . . + Điểm mới thứ nhất: Nghiên rcứu bổ sung vào hệ thống cơ sở lý thuyết về mối quen hệ giữa việc thực hiện KTQTri và hiệu quảr kinh danh của DNNVV từ thực tiễn tại ĐBSCL. + Điểm mới thứ hai: Nghiên cứu kết họp giữa lí thuyết bất định và lý thuyết cơ r sở nguồn lực để giải thích sự tác động của việc thực hiện KTQT tại khu vực ĐBSCL,nơi đặc thù với sự khác biệt, hạn chế của nguồn lực và với những đặc điểm riêng so với doanh nghiệp ở những địa bàn khác trong nước như t hành phốr Hồ C hí Mi nh và Hà Nộ i. . . . . 5.2 Đóng góp về mặt thực tiễn . . . Kết quả đạt được từ nghiên r cứu này giúp đưa ra những hàmr ý quả nr trị rút ra từ kết . . . . . quả nghiên cứu cho các bên liên quan; qua đó, các DNNVV tại các tỉnh ĐBSCL có thể nhận ra các nh ân tố tác động đến thực hiện KTQT và tác động đến hiệu quả kinh doanh . trong doanh nghiệp để có chiến lược cũng như kế hoạch thực hiện tốt KTQT; đồng thời nhìn nhận được tầm quan trọng của việc thực hiện KTQT tốt để nâ ng cao heiuj quả ki nh . . doanh trong DNNVV tại các tỉnh ĐBSCL. Hơn thế nữa, công trình nghi ênr cứu cũng gó p phần hỗ trợ cho các nhà rnghiên cứu, . . giảngr viên, sinhr viên ngànhr kế toán có thêm tài liệu thực tiễn liên quan đến KTQT trong công việc nghiên cứu chuyên môn.
- CHƯƠNG 1TỔNG QU AN NGHIÊN CỨU r Chương 1 sẽ trình bày tổng quan về các công t rình nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố r r tác động đến thực hiện KTQT, tác động đến hiệu quả kinh doanh trong các DNNVV từ đó xác r định khe hổng nghiên cứu để thực hiện nghiên cứu chuyên sâu vào vấn đề cần nghiên cứu. r r r r r Nội dung chương 1 sẽ lần lượt trình bày: (1) tóm lượt một số công trình nghiên cứutrên thế giới về các nhân tố ảnh hưởng thực hiện KTQTcũng như thực hiện KTQTtrong các doanh nghiệp, (2) đề cập đến một số công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của thực hiện KTQT đến hiệu quả kinh doanh trong DNNVV, (3) xác định khoảng trống nghiên cứu từ việc lược khảo các công trình nghiên cứu đã được r r r thực hiện trước. r 1.1. Các công trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện KTQT r r r r r r Kế toán, ngày nay, được coi là một bộ phận hữu ích để cung cấp thông tin thích hợp cho r r r r nhà quản trị để ra quyết định kinh doanh và nó không chỉ đuợc áp dụng r ộng rãi trong các tổ r r r r r chức kinh doanh đa quốc gia trên thế giới mà còn được sử dụng tro ng các DNg có quy mô vừa r r r r r r tại các nước đang phát t riển khác (Laitinen, 2003). KTQT đã và đang đóng vai trò quan trọng r r r r r trong hoạt động KDh của DNg (Ndwiga, 2011). Những thông tin do KTQTrihỗ trợ sẽ giúp nhà r r r quản lý hoạch định và điều hành DNg một cách hiệu quả. Tuy nhiên, việc thực hiện KTQTri r trong DNg sẽ phụ thuộc vào nhiều nhân tố tác động.Trên thế giới có nhiều học giả nghiên cứu r r r về nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện KTQT, như: Nghiên cứu của 2 tác giả AbdelKader M. và Luther. R. (2008) “Ảnh hưởng của các đặc điểm r r của doanh nghiệp đến thực hiện kế toán quản trị’. Nghiên cứu đã xem xét ảnh hưởng của 10 r r r r r khía cạnh đặc điểm bên trong và bên ngoài của DNg đối với thực hiện KTQTri của các DNg. r r r Các biến số liên quan đến ba loại đặc điẻm của công ty được xem xét trong nghiên cứu, đó là: r r r các đặc điểm bên ngoài (sự không chắc chắn của môi trường, quyền lực của khách hàng); đặc r r r r r điểm tổ chức (cơ cấu,chiến lược, quy mô cạnh tranh); và các đặc điểm xử lý (độ phức tạp của hệ thống, mức độ triển khai của sản xuất tiên tiến công nghệ (AMT), thực hiện các kỹ thuật quản l í chất luợng tổng thể (TQM), thực hiện các kỹ thuật Just-In-Time và khả năng dễ hỏng của sản phẩm). Bảng câu hỏi được gửi đến 1.300 công ty được chọn từ lĩnh vực công nghiệp thực phẩm của Anh, chỉ có 280 phiếu khảo sát được phản hồi và chỉ có 245 phiếu hữu dụng. Phương pháp này khác với các nghiên cứu trước đây ở chỗ không kiểm tra mối liên quan giữa các yếu tố dự r r r r phòng mà nhằm tìm kiếm các mối quan hệ với mức độ phức tạp tổng hợp dựa trên sự quan tâm của người trả lời. Hơn nữa, 10 yếu tố dự phòng được xem xét trong nghiên cứu này bao gồm hai
- cấu trúc (tính dễ hư hỏng của sản phẩm và sức mạnh của khách hàng) chưa được khám phá trước đây. Kết quảchỉ ra rằng sự khác bịt về mức độ phúc tạp của KTQTri được gải thích đáng kể bởi sự thiếu quan tâm về môi trường, quyền lực của khách hàng, phan quyền, quy mô, AMT, TQM r r r r và JIT. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy quyền lực của khách hàng nên được coi là r r r r một biến bên ngoài bổ sung trong mô hình lý thuyết dự phòng. Nghiên cứu này đóng góp cho sự cải thiện về các mối quan hệ giữa 10 yếu tố dự phòng và các kỹ thuật KTQT được sử dụng góp phần vào việc phát triển thêm một khuôn khổ dự phòng tích hợp giải thích các thay đổi trong đầu tư vào KTQT. Nghiên cứu của nhóm tác giả Wu và Boateng (2010) đã quan tâm đến “Những nhân tố tác động r r r đến thực hiện KTQT tại Trung Quốc”. Theo đó, một số các nhân tố đã được đề xuấc trong r r r nghiên cúư như là các yếu tố trong việc thực hiện KTQT trong tổ chức. Chúng có thể được nhóm lại thành: (1) các yếu tố liên quan đến văn hóa, bao gồm: các quy tắc và thông lệ quản lý truyền thống; (2) các yếu tố liên quan đến ngành nghề, như: quy mô, ngành và tuổi của doanh nghiệp liên doanh; (3) các yếu tố hợp tác, như: đối tác nước ngoài, trong đó, kinh nghiệm của chủ nhà và đối tác nước ngoài; (4) các yếi tố liên quan đến nước chủ nhà, bao gồm: chính phủ, luật pháp và r r mức độ canh tranh thị truờng. Nghên cứu này cho thấy 4 yếu t ố có tác đông tích cực đến sự thay r đổi của việc thực hiện KTQT ở Trung Quốc. Đó là: các đối tác nước ngoài, quy mô của doanh nghiệp, và mức độ đào tạo / kiến thức của quản lý cấp cao và nhân viên kế toán. Tuy nhiên, kết qiả cho thấy không có sự hỗ trợ nào cho tính chuyên nghiẹp của nhân viên kế toán như là một yếu tố ảhh hưởng đến việc thực hiện KTQTrị trong các DNg. r Nghiên cứu của Ahmad (2012) đề cập đến việc “Các nhân tố giải thích qui mô áp dụng thực hiện KTQTrị trong DNNVV của Malaysia”, kết quả thu được từ một cuộc khảo sát của các công ty r trong khu vực DNNVV dựa trên 110 DNNVV của Malaysia trong ngành sản xuất. Nghiên cứu chỉ ra rằng quy mô của công ty; cường độ cạnh tranh thị trường; cam kết của chủ sở hữu/người r r r r r r r r r r quản lý của công ty sản xuất và công nghệ tiên tiến có tác động mạnh đến việc thực hiện r r KTQTrị nhất định, tức là hệ thống chi phí và hệ thống đánh giá hiệu suất. Việc sử dụng KTQT linh hoạt hơn (hệ thống hỗ trợ quyết định và KTQT chiến lược) phần lớn gắn liền với cam kết r r r của chủ sở hữu / người quản lý. Nghiên cứu này giải thích dựa trên dự phòng cho mức độ sử r r r r r dụng KTQT và xác định nhân tố mới như cam kết của chủ sở hữu / người quản lý là một trong r r r r r r r r r r r những yếu tố chính ảnh hưởng đến mức độ thực hiện KTQT ở các đơn vị có lích thước vừa tại r r r r r r Malaysia. Nghiên cứuc cho thấy sự gia tăng đáng kể của việc áp dụng KTQT này ở cả các DNNVV. Việc sử dụng phương thức KTQTrị truyền thống (gồm hệ thống chi phí và hệ thống r r r r r ngân sách và hệ thống đánh giá hiệu suất) cao hơn so với công cụ KTQT tiên tiến hơn (hệ r r r r r r r r
- thống hỗ trợ quyết định và kế toán quản trị chiến lược ). Nghiên cứuc cũng điều tra mức độ sử r r r r r r r r r r r dụng cụ thể của một loạt các công cụ KTQT cụ thể của các DNNVV ở Malaysia quy định chi tiết mức độ sử dụng các phương thức kế toán quản trị với năm tiêu chí của KTQT. Một lần nữa, kết quả xác nhận rằng việc sử dụng các phương thức KTQTrịcổ điển tương đối nhiều hơn so với việc sử dụng các phương thức KTQT được phát triển gần đây. Các kỹ thuật KTQTrị dựa trên tài chính như ngân sách tài chính đầy đủ, các biện pháp hiệu quả tài chính, phân tích ưu thế sản phẩm và hệ thống chi phí thông thường: chi phí quá trình, biến phí và chi phí công việc, được r r r r r r sử dụng rộng rãi bởi cả DNVVV. Tác giả Erserim (2012) với nghiên cứu “Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức, đặc điểm của DNg và r r r r r môi trường bên ngoài của doanh nghiệp đối với thực hiện kế toán quản trị: một nghiên cứu r r r r r r r r r r r r r r thực nghiệm về doanh nghiệp công nghiệp ở Thổ Nhĩ Kỳ”. Bảng khảo sát đã được xử lý để ghi nhận dữ liệu từ 84 doanh nghiệp tại khu công nghiệp Izmir Ataturk, ngườiđược phỏng vấn là những kế toán trưởng của DNg bởi vì họ có kiến thức và kinh nghiệm trong việc thực hiện r KTQT trong doanh nghiệp. Tác giả đề xuất 2 nhóm nhân tố: đạc điểm moi trường (gồm: nhận r r thức về môi trường, tính không chắc chắn, nhận thức về mức độ cạnh tranh) và đặc điểm tổ chức (gồm: văn hóa tổ chức, tập trung hóa, chính thức hóa) tác động đến việc thực hiện KTQT. Kết r quả khảo sát cho rằng văn hóa tổ chức và thực hiện KTQT có sự ảnh hưởng qua lại với nhau. Hơn nữa, kết quả đã cho thấysự ràng buộc giữa thực hiện KTQTrị và số lượng nhân viên, độ tuổi và loại hình Kdh của DNg. Ngoài ra, kết quả khảo sát cũng đưa ra kết luận: không có mối quan hệ nào giữa nhận thức về mức độ cạnh tranh và tính không chắc chắn của môi trường với việc r thực hiện KTQT. Trong nghiên cứu Các nhân tố giải thích việc thực hiện kế toán quản trị trong các DNNVV ở r r r r r r r r Malaysia của 2 tác giả Ahmad và Zabri (2015), giới hạn của nghiên cứu này là xác định các r nhân tố tác đôngj đến việc thực hiện KTQT trong các doanh nghiệp có quy mô vừa của Malaysia r trong lĩnh vực sản xuất. Phương pháp định lượng đượcsử dụng trong nghiên cứu thông qua cuộc r khảo sát bằng bảng câu hỏi được gửi qua bưu điện được thực hiện đối với 500 công ty quy mô vừa tại Malaysia trong lĩnh vực sản xuất, tuy nhiên chỉ có 110 câu trả lời có đủ yết tố đưa vào phân tích. Kết quả nghiên cứu cho thấy: quy mô của công ty, cuờng độ cạhh tranh trên thị r r r r r r r r r trưòng, cam kết chủ sở hữu / người quản lý công ty và công nghệ sản xuất tiên tiến có tác động r r r r r r r r r r r r r r đáng kể đến việc áp dụng của một số công cụ KTQTrị nhất định. Hạn chế của nghiên cứu là r nghiên cứu chỉ tập trung vào các doanh nghiệp quy mô vừa và sử dụng khung lý thuyết dự phòng để giải thích việc thực hiện KTQT ở Malaysia.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của người dân Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng
0 p | 490 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 289 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
193 p | 102 | 27
-
Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI
173 p | 171 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 227 | 20
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 209 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An
253 p | 53 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển ở thành phố Hải Phòng
229 p | 14 | 10
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
217 p | 9 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
265 p | 15 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
232 p | 13 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của thay đổi công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam
217 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
217 p | 7 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi
217 p | 3 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 10 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển
173 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn