intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam

Chia sẻ: Dongcoxanh10 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:260

13
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam" đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ MAI HƢƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022
  2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ MAI HƢƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM Ngành : Quản lý Kinh tế Mã số : 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. Đỗ Hoài Nam 2. TS. Tạ Quang Bình HÀ NỘI - 2022
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢI LUẬN ÁN Đặng Thị Mai Hƣơng
  4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ...................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ..............................3 2.1. Mục đích nghiên cứu chung .................................................................................3 2.2. Mục đích nghiên cứu cụ thể .................................................................................3 2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................4 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ....................................................4 3.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................4 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................4 3.3. Nguồn số liệu .......................................................................................................5 3.4. Quy trình nghiên cứu ...........................................................................................6 Quy trình nghiên cứu được chia làm 3 giai đoạn, gồm 07 bước như sau: ..................6 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................7 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án ...............................................................8 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án.............................................................8 7. Cấu trúc luận án ....................................................................................................9 Chƣơng 1 ..................................................................................................................11 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH .....................................................................................11 NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ..........................................................11 1.1. Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa .......................................................................................................11 1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài ................................................................................11 1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ..................................................................................15 1.2. Nghiên cứu về phát triển doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ......................17 1.2.1. Nghiên cứu về các tiêu chí đánh giá sự phát triển doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ........................................................................................................................17 1.2.1.1. Nghiên cứu ở nƣớc ngoài ...................................................................17
  5. 1.2.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam......................................................................17 1.2.2. Nghiên cứu về giải pháp phát triển doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa .........20 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu........................................................................25 1.3.1. Nhận xét chung ...............................................................................................25 1.3.2. Khoảng trống nghiên cứu của đề tài ...............................................................27 1.4. Những vấn đề luận án sẽ giải quyết ................................................................29 Tiểu kết chƣơng 1 .....................................................................................................30 Chƣơng 2 ..................................................................................................................31 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM ..................................................................31 KHAI THÁC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ..............................................31 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHỎ VÀ VỪA .............31 2.1. Cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa .......................................................................................................31 2.1.1. Khái lược chung về doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa .................................31 2.1.2. Đặc điểm các Doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ..........................................33 2.1.2.1. Về ngành và lĩnh vực hoạt động .......................................................33 2.1.2.2. Về hình thức sở hữu ...........................................................................33 2.1.2.3. Về phƣơng thức tạo lập và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ............................................................................33 2.1.2.4. Về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ........................................................................................................35 2.1.2.5. Về cơ chế điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ...............................................................................................................35 2.1.3. Vai trò của các Doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ........................................35 2.1.3.1. Góp phần phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế ...............................................................................................................35 2.1.3.2. Góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát huy tiềm năng, lợi thế so sánh của ngành, vùng và quốc gia .................................................................36
  6. 2.1.3.3. Góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao động, xóa đói, giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội ..............................36 2.1.3.4. Góp phần thúc đẩy phát triển các loại thị trƣờng vốn, lao động, công nghệ..........................................................................................................37 2.1.3.5. Là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nƣớc và là khu vực thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ tƣ nhân ........................................................37 2.2. Cơ sở lý thuyết phát triển các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa .......................38 2.2.1. Lý thuyết các giai đoạn tăng trưởng của doanh nghiệp ..................................38 2.2.2. Lý thuyết phát triển doanh nghiệp dựa trên nguồn lực ...................................39 2.2.3. Lý thuyết cạnh tranh của M. Porter.................................................................41 2.3. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ............42 2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng về số lượng DNSXNVV ..................43 2.3.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cơ cấu khu vực doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ theo hướng tiến bộ ..................................................................................43 2.3.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh của DNSXNVV ........44 2.3.5. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNSXNVV ........44 2.3.4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá gia tăng đóng góp của DNSXNVV vào phát triển kinh tế - xã hội...........................................................................................................45 2.4. Cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam ......................................................................................................46 2.4.1. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................46 2.4.2. Một số lý luận về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa .................................................................................................................47 2.4.2.1. Trình độ công nghệ sản xuất ........................................................................47 2..4.2.2. Nguồn nguyên liệu ......................................................................................48 2.4.2.3. Lao động .......................................................................................................48 2.4.2.4. Năng lực quản lý ..........................................................................................49 2.4.2.5. Tiếp cận tài chính .........................................................................................49 2.4.2.6. Định hướng tăng trưởng xanh ......................................................................50
  7. 2.4.2.7. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp .........................................................51 Trịnh Trọng Nghĩa (200) trong “Doanh nghiệp vừa và nhỏ - đầu tàu phát triển kinh tế ở Đài Loan” đã nêu bật vai trò của DNNVV trong việc giải quyết việc làm cho người lạo động, góp phần an dân và ổn định, phát triển kinh tế. ..............................51 Trần Thị Trà My (2020) cũng đề cập vấn đề cần nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở việt nam nhằm mục tiêu phát triển bền vững, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch đang diễn ra. ........................................................................................51 2.4.2.8. Dịch bệnh toàn cầu .......................................................................................52 2.4.2.9. Vai trò của Nhà nước ...................................................................................52 2.4.2.10. Chính sách hỗ trợ của địa phương.............................................................54 2.5. Kinh nghiệm khai thác các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNSXNVV của một số quốc gia trên Thế giới....................................................................................54 2.5.1. Trung Quốc ...................................................................................................54 2.5.1.1. Chính sách phát triển công nghệ ......................................................54 2.5.1.2. Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ...................55 2.5.1.3. Chính sách hỗ trợ tài chính, thuế .....................................................55 2.5.1.4. Chính sách mở rộng thị trƣờng ........................................................56 2.5.2. Hàn Quốc ........................................................................................................56 2.5.2.1. Chính sách hỗ trợ tài chính, thuế .....................................................56 2.5.2.2. Chính sách nguồn nhân lực ...............................................................57 2.5.2.3. Chính sách đổi mới công nghệ ..........................................................57 2.5.2.4. Chính sách phát triển thị trƣờng ......................................................58 2.5.2.5. Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh ............................................................58 2.5.3. Nhật Bản..........................................................................................................59 2.5.4. Bài học kinh nghiệm cho chính sách phát triển doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam ............................................................................................................59 Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................63 Giả thuyết nghiên cứu ...............................................................................................63 Tiểu kết chƣơng 2 .....................................................................................................63
  8. Chƣơng 3 ..................................................................................................................65 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN .....................65 CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHỎ VÀ VỪA.............................................65 DƢỚI TÁC ĐỘNG TỪ CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ KINH TẾ ......................65 3.1. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................65 3.2. Thiết kế nghiên cứu ..........................................................................................66 3.2.1. Thiết kế nghiên cứu định tính .........................................................................66 3.2.2. Thiết kế nghiên cứu định lượng sơ bộ ............................................................67 3.2.3. Thiết kế nghiên cứu định lượng chính thức ....................................................68 3.3. Kết quả nghiên cứu định tính và thang đo nghiên cứu ................................74 3.3.1. Kết quả nghiên cứu định tính ..........................................................................74 3.3.2. Kết quả xây dựng thang đo nghiên cứu ..........................................................76 3.3.2.1. Kết quả nghiên cứu định lƣợng sơ bộ ..............................................76 3.3.2.2. Bản khảo sát định lƣợng chính thức ................................................77 3.4. Phân tích định lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam ...............................................................................77 3.4.1. Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu .....................................................................77 3.4.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha .........................................................................78 3.4.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)....................................................79 3.4.4. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) .................................................81 3.4.5. Kiểm định mô hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) .......................................................................................................83 3.4.6. Kết luận về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam .......................................................................................................89 Tiểu kết chƣơng 3 .....................................................................................................90 Chƣơng 4 ..................................................................................................................91 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM ........................91 GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 .........................................................................................91
  9. 4.1. Khái quát sự phát triển của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 .................................................................................................91 4.1.1. Tăng trưởng của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam ......................91 4.1.2. Chuyển dịch cơ cấu doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam.................92 4.1.2.1. Chuyển dịch cơ cấu của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam theo loại hình doanh nghiệp..............................................................................92 4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam theo khu vực kinh tế ..............................................................................94 4.1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam theo ngành kinh tế..................................................................................96 4.1.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam ...........................................................................................................................98 4.1.3.1. Về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam ..........................................................................................................98 3.1.3.2. Về doanh thu, năng suất lao động, thu nhập bình quân của DNSXNVV Việt Nam .........................................................................................................100 4.1.4. Nguồn lực của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam .......................101 4.1.4.1. Lao động của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam ........101 4.1.4.2. Vốn sản xuất kinh doanh, tài sản của doanh nghiệp ....................102 4.1.4.3. Năng lực công nghệ của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam.................................................................................................................104 4.1.4.4. Tiếp cận tài chính của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam.................................................................................................................108 4.1.5. Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam ................................................................................................................109 4.1.6. Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến hoạt động của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam ..............................................................................................112 4.1.6.1. Tác động ............................................................................................112 4.1.6.2. Ứng phó .............................................................................................113
  10. 4.2. Thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam.............................................................................................113 4.2.1. Chính sách nhà nước .....................................................................................113 4.2.2. Chính sách của địa phương ...........................................................................115 4.2.3. Định hướng tăng trưởng xanh .......................................................................116 4.2.4. Trình độ công nghệ sản xuất .........................................................................117 4.2.5. Nguồn nguyên liệu ........................................................................................119 4.2.6. Lao động........................................................................................................120 4.2.7. Năng lực quản lý ...........................................................................................121 4.2.8. Tiếp cận tài chính ..........................................................................................122 4.2.9. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .................................................................123 4.2.10. Dịch bệnh toàn cầu và những chính sách hỗ trợ của Chính phủ trong thời kỳ đại dịch ....................................................................................................................124 4.3. Đánh giá ảnh hƣởng tích cực, ảnh hƣởng hạn chế của các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam ...............127 4.3.1. Những kết quả đạt được trong sự phát triển của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam ..........................................................................................................127 4.3.2. Những hạn chế trong sự phát triển của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam .........................................................................................................................128 4.3.3. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế .............................................130 4.3.3.1. Nguyên nhân của những thành tựu ................................................130 4.3.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế....................................................131 Tiểu kết chƣơng 4 ...................................................................................................134 Chƣơng 5 ................................................................................................................135 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM KHAI THÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .......................................135 5.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc ....................................................................135
  11. 5.1.1. Bối cảnh thế giới ...........................................................................................135 5.1.2. Bối cảnh trong nước ......................................................................................136 5.2. Quan điểm, định hƣớng và mục tiêu phát triển doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam..................................................................................................................137 5.2.1. Quan điểm .....................................................................................................137 5.2.2. Định hướng chung .........................................................................................138 5.2.3. Mục tiêu cụ thể ..............................................................................................139 5.3. Giải pháp phát triển doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam thời gian tới ............................................................................................................................140 5.3.1. Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi ...........................................................140 5.3.2. Xây dựng hành lang pháp lý riêng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ................141 5.3.3. Hoàn thiện Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa và các văn bản pháp luật có liên quan ..................................................................................................................141 5.3.4. Đầu tư xây dựng hạ tầng số và hoàn thiện chính sách về công nghệ cho doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa .....................................................................................142 Bên cạnh xây dựng hạ tầng số, Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ đổi mới công nghệ của các DNSXNVV trong các ngành sản xuất trọng điểm. Các hình thức có thể gồm: hỗ trợ vốn ban đầu trực tiếp cho các DNSXNVV hoặc nhóm các DNSXNVV cùng nhau thành lập quỹ đổi mới công nghệ; ưu đãi giảm thuế doanh nghiệp để các DNSXNVV xây dựng và phát triển quỹ đổi mới công nghệ. ................................................................................................................143 5.3.5. Hoàn thiện chính sách thu hút nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng lao động cho doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ..........................................................143 5.3.6. Giải pháp nhằm tiếp cận công nghệ sản xuất tiên tiến, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm ..................................................................................145 5.3.7. Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu ........................................................147 5.3.8. Giải pháp chính sách nâng cao năng lực quản lý, vận hành .........................148 5.3.9. Giải pháp về chính sách thúc đẩy trách nhiệm xã hội...................................149 5.3.10. Giải pháp về chính sách tăng trưởng xanh ..................................................151
  12. Tiểu kết chƣơng 5 ...................................................................................................152 KẾT LUẬN .............................................................................................................153 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ....................................155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................157 Tiếng Việt ...............................................................................................................157 Tiếng Anh ...............................................................................................................166
  13. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BĐKH Biến đổi khí hậu CFA Confirmatory Factor Analysis Phương pháp nhân tố khẳng định CP Chính phủ CNH-HĐH Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa CSHTĐP Chính sách hỗ trợ của địa phương DBTC Dịch bệnh toàn cầu COVID-19 DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNCNNVV Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa DNSXNVV Doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ĐMCN Đổi mới công nghệ ĐHTTX Định hướng tăng trưởng xanh EFA Exploratory Factor Analysis Phương pháp nhân tố khám phá GTSX Giá trị sản xuất HNQT Hội nhập quốc tế HTCP Hỗ trợ từ Chính phủ LĐ Lao động NLCT Năng lực cạnh tranh NLQL Năng lực quản lý NNL Nguồn nguyên liệu SEM Structural Equation Modeling Mô hình cấu trúc tuyến tính SXKD Sản xuất-kinh doanh TCTC Tiếp cận tài chính TĐCNSX Trình độ công nghệ sản xuất TNXHDN Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp TNXH Trách nhiệm xã hội
  14. DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV ..........................26 Bảng 2: Hệ số tin cậy tổng hợp của mô hình ............................................................78 Bảng 3: Kết quả phân tích KMO các biến số ............................................................79 Bảng 4: Kết quả phân tích EFA các biến số .............................................................79
  15. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Các nhân tố trong mô hình cạnh tranh của Micheal Porter .........................42 Hình 2: Khung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNSXNVV ..........62 Hình 3: Quy trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DNSXNVV Việt Nam...............................................................................................65
  16. DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Tăng trưởng số lượng DNSXNVV Việt Nam, 2011 - 2020 ...................91 Đồ thị 4.2: Biến động số lượng DNSXNVV Việt Nam, 2011 - 2020 ......................92 Đồ thị 4.3: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu của DNSXNVV Việt Nam theo loại hình doanh nghiệp (tỷ lệ số lượng DN), 2011 – 2020.......................................................93 Đồ thị 4.4: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu của DNSXNVV Việt Nam theo loại hình doanh nghiệp (tỷ lệ lao động, vốn, giá trị gia tăng), 2011 – 2020 ............................93 Đồ thị 4.5: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu của DNSXNVV Việt Nam theo khu vực kinh tế (%), 2011 - 2020 ...........................................................................................95 Đồ thị 4.6: Tỷ lệ DNSXNVV Việt Nam kinh doanh thua lỗ (%), 2011- 2020.........98 Đồ thị 4.7: Hiệu suất sinh lợi trên tài sản, vốn chủ sở hữu, doanh thu của DNSXNVV Việt Nam, 2011 - 2020 .........................................................................99 Đồ thị 4.8: Doanh thu bình quân của DNSXNVV Việt Nam, 2011 - 2020............100 Đồ thị 4.9: Năng suất lao động của DNSXNVV Việt Nam, 2011 - 2020 ..............101 Đồ thị 10: Thu nhập bình quân lao động của DNSXNVV Việt Nam, 2011 - 2020 .................................................................................................................................101 Đồ thị 4.11: Lao động của DNSXNVV Việt Nam, 2011 - 2020 ............................102 Đồ thị 4.12: Lao động của DNSXNVV Việt Nam, 2011 - 2020 ............................103 Đồ thị 4.13: Tài sản của DNSXNVV Việt Nam, 2011 - 2020................................103 Đồ thị 4.14: Hệ số nợ của DNSXNVV Việt Nam, 2011 – 2020 ............................108 Đồ thị 4.15: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp của DNSXNVV, 2020 ...........110
  17. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong thời gian qua, doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa (DNSXNVV) ở nước ta đóng vai trò chính cung cấp sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa. DNSXNVV cũng giải quyết nhu cầu lớn việc làm cho người lao động, đây cũng là khu vực tiêu thụ chủ yếu nông lâm thủy sản và nguồn nguyên liệu được khai thác trong nước. Trong chuỗi chuyển động kinh tế thị trường, DNSXNVV là khu vực góp phần quan trọng cho ngành vận chuyển logistic phát triển mạnh nhờ vào nhu cầu vận chuyển rất lớn của ngành sản xuất. Cùng với những doanh nghiệp (DN) lớn, DNSXNVV cũng đang góp phần phục vụ cho thị trường xuất khẩu. Thực tế, tỷ lệ tăng trưởng của ngành công nghiệp sản xuất tăng mạnh trong những năm gần đây. Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) năm 2017, Việt Nam tăng trưởng GDP đạt 6,81% trong đó lĩnh vực sản xuất công nghiệp và xây dựng (đóng góp 33,34%) là thành tố quan trọng đóng góp cho sự cải thiện về tốc độ tăng trưởng. Chỉ số sản xuất công nghiệp đã tăng 7,85%, trong đó đóng góp quan trọng của sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo đã đạt tốc độ tăng trưởng 14,5% (so với 11,9% năm 2016). Tỷ lệ tăng trưởng mạnh thể hiện sự thành công trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy tăng trưởng và đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm trong nước (GDP). Trong đó không thể không kể đến những đóng góp đáng kể của khu vực DNSXNVV. Hiện nay, DN cả nước và DNSXNVV đang gặp nhiều khó khăn thách thức trước bối cảnh kinh tế chính trị xã hội quốc tế và dịch bệnh toàn cầu diễn biến phức tạp. Thứ nhất, hội nhập khu vực và quốc tế đang diễn ra sâu rộng. Bên cạnh việc tạo ra cho các DNNVV Việt Nam có một môi trường hoạt động kinh doanh thuận lợi hơn, cơ hội tiếp thu công nghệ sản xuất vượt trội, cơ hội xuất khẩu,… song cũng đặt ra những thách thức không nhỏ, điển hình như sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường và khả năng ứng phó với tốc độ chuyển đổi nhanh chóng của nền kinh tế trong tiến trình hội nhập. Thứ hai, vấn đề biến đổi khí hậu ( BĐKH), nước biển dâng cùng nhiều hiện tượng thiên tai, thời tiết cực đoan ngày càng diễn biến khốc liệt gây ra 1
  18. tác động tới mọi mặt của các DNSX, đặc biệt gây khó khăn cho các DN quy mô nhỏ như: gia tăng chi phí sản xuất, chi phí vốn, giảm năng lực sản xuất, nguyên liệu đầu vào khó khăn, giảm cầu... Thứ ba, cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư với cơ hội và thách thức lớn trong vấn đề cải tiến và đổi mới cách thức quản lý, nguồn lao động chất lượng cao, đầu tư dây chuyền công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng để cạnh tranh sản phẩm nước ngoài. Thứ tư, trong khi cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đang tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với thị trường xuất khẩu của Việt Nam thì chỉ ít lâu sau, đại dịch Covid-19 đã xảy ra và lan rộng nhanh trên toàn thế giới làm sức mua của nền kinh tế toàn cầu giảm, hoạt động giao thương quốc tế hạn chế, hoạt động xuất khẩu hàng hoá gần như đóng băng. Nhiều mặt hàng nông lâm thuỷ sản gặp khó khăn khi xuất khẩu ra các thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU, ASEAN. Các DN dệt may, da giầy, sản xuất giấy, gỗ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng do sụt giảm nhu cầu tiêu dùng trong nước và quốc tế. Trong tháng 3/2020, nhiều DN của Mỹ, EU đã tuyên bố tạm ngừng nhận các đơn hàng dệt may, đồ gỗ từ Việt Nam. Nhiều DN đã phải đóng cửa, không ít DN đã giải thể. Có thể nói đại dịch Covid – 19 đã ảnh hưởng nặng nề, làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, gây thiệt hại nặng cho các DNSX, đặc biệt là khu vực quy mô vừa và nhỏ vì vốn mỏng và mọi nguồn lực còn chưa đủ mạnh. Thứ năm, gần đây nhất là cuộc chiến xung đột giữa Nga và Ukraine. Cả Nga và Ukraine đều là những đối tác thương mại lâu năm và quan trọng của Việt Nam ở khu vực Á - Âu. Xung đột này đang làm tăng giá một số mặt hàng đặc biệt làm nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ sản xuất. Nếu như cuộc xung đột này tiếp tục kéo dài sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương mại song phương giữa Việt Nam và hai nước này. Đứng trước bối cảnh kinh tế và chính trị xã hội thế giới đầy biến động, các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều coi sự phát triển của các DNSXNVV là động lực tăng trưởng kinh tế và trở thành định hướng mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội bền vững của đất nước. Mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII, trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, 2
  19. khẳng định Việt Nam sẽ trở thành quốc gia phát triển, thu nhập cao, hùng cường và thịnh vượng trên trường quốc tế. Ngành công nghiệp tiếp tục vẫn là một lĩnh vực quan trọng, phát triển DNSXNVV là một trong những đột phá trong chiến lược phát triển nhanh và bền vững của nước ta trong giai đoạn mới. Với quyết tâm thúc đẩy phát triển DN nói chung và DNSXVVN nói riêng, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều chính sách nhằm hỗ trợ DN. Đặc biệt, quyết tâm hỗ trợ DN và người lao động thông qua các gói hỗ trợ kịp thời, tiêu biểu như gói 26.000 tỷ đồng và gói 38.000 tỷ đồng đã giúp DN giảm bớt ghánh nặng bởi ảnh hưởng của đại dịch. Nhận thấy tầm quan trọng của việc phát triển các DNSXNVV Việt Nam, nhiều nghiên cứu về phát triển DNSXNVV đã được các tác giả thực hiện trên nhiều góc độ và quy mô nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào hội tụ đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DNSXNVV Việt Nam dưới góc độ quản lý kinh tế trước sự tác động của đại dịch toàn cầu. Vì lẽ đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam” để xác định, phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đồng thời làm rõ mối quan hệ ảnh hưởng qua lại giữa các nhân tố này nhằm đề xuất một số giải pháp phù hợp để phát triển DNSXNVV Việt Nam trong bối cảnh mới, góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam đạt mục tiêu định hướng của Đại hội Đảng lần thứ XIII đã đề ra. 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu chung Luận án đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DNSXNVV Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam. 2.2. Mục đích nghiên cứu cụ thể - Phân tích sự phát triển của DNSXNVV để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng của các DN này nhìn từ góc độ quản lý của nhà nước để từ đó khuyến nghị các giải pháp 3
  20. cần thiết để tiếp tục phát triển các chính sách nhằm phát huy các mặt tích cực của các yếu tố tác động đến sự phát triển DNSXNVV Việt nam. 2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án được xác định bao gồm: - Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của các DNSXNVV và lựa chọn kinh nghiệm quốc tế để từ đó xây dựng khung phân tích của Luận án về các yếu tố tác động đến sự phát triển DNSXNVV Việt Nam. - Thứ hai, trên cơ sở khung phân tích, đánh giá thực trạng sự phát triển của các DNSXNVV Việt Nam trong thời gian 2011-2020, đánh giá tác động của các yếu tố đến sự phát triển của các DNSXNVV Việt Nam. Qua đó chỉ ra điểm mạnh điểm yếu trong vai trò quản lý của nhà nước tác động tới các yếu tố ảnh hưởng đến sựu phát triển của các DNSXNVV Việt Nam. - Thứ ba, đề xuất, nêu quan điểm, giải pháp quản lý nhà nước có liên quan để tạo điều kiện phát huy các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của DNSXNVV Việt Nam phù hợp với bối cảnh mới. 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là vai trò của Nhà nước trong việc tác động chính sách tới các yếu tố ảnh hưởng nhằm phát triển các DNSXNVV Việt Nam. Khách thể nghiên cứu là các yếu tố tác động đến phát triển DNSXNVVN. Trong đó đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng bao gồm: trình độ công nghệ sản xuất, lao động, chính sách của Nhà nước, chính sách hỗ trợ của địa phương, tài chính, nguồn nguyên liệu, năng lực quản lý của doanh nghiệp, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, định hướng tăng trưởng xanh, thích ứng với đại dịch toàn cầu. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Luận án nghiên cứu các DNSXNVV Việt Nam tại hai địa bàn nghiên cứu chính là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2