Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
lượt xem 162
download
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế trình bày lí luận và thực tiễn của việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, quan điểm và giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
- i L I CAM OAN Tôi, Mai Th Cư ng, xin cam oan ây là công trình nghiên c u khoa h c c a riêng tôi. Các s li u nêu ra và trích d n trong lu n án là trung th c. Toàn b k t qu nghiên c u c a lu n án chưa t ng ư c b t c ai khác công b t i b t c công trình nào. TÁC GI LU N ÁN Mai Th Cư ng
- ii M CL C L I CAM OAN ........................................................................................................i M C L C...................................................................................................................ii DANH M C CÁC KÝ HI U, CH VI T T T..................................................... iii DANH M C CÁC B NG..........................................................................................v DANH M C CÁC HÌNH..........................................................................................vi PH N M U.........................................................................................................1 CHƯƠNG 1. CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N C A VI C HOÀN THI N CHÍNH SÁCH THƯƠNG M I QU C T TRONG I U KI N H I NH P KINH T QU C T .................................................................................................11 1.1. Nh ng v n chung v chính sách thương m i qu c t ................................11 1.2. N i dung c a vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t ........................................................................................15 1.3. Kinh nghi m hoàn thi n chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t ..............................................................................................34 CHƯƠNG 2. TH C TR NG HOÀN THI N CHÍNH SÁCH THƯƠNG M I QU C T C A VI T NAM TRONG I U KI N H I NH P KINH T QU C T ..............................................................................................................................55 2.1. Quá trình h i nh p thương m i qu c t c a Vi t Nam ..................................55 2.2. Th c tr ng hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t .........................................................................63 2.3. ánh giá vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam ......89 CHƯƠNG 3. QUAN I M VÀ GI I PHÁP TI P T C HOÀN THI N CHÍNH SÁCH THƯƠNG M I QU C T C A VI T NAM TRONG I U KI N H I NH P KINH T QU C T ...................................................................................102 3.1. B i c nh h i nh p kinh t qu c t c a Vi t Nam trong th i gian t i ..........102 3.2. Quan i m ti p t c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t ......................................................................................105 3.3. Gi i pháp ti p t c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t .............................................................109 K T LU N .............................................................................................................140 DANH M C CÔNG TRÌNH CÔNG B C A TÁC GI ....................................141 DANH M C TÀI LI U THAM KH O ................................................................143 PH L C................................................................................................................164
- iii DANH M C CÁC KÝ HI U, CH VI T T T Ch vi t t t Tên y ti ng Viêt Tên y ti ng Anh AFTA Khu v c m u d ch t do ASEAN Free Trade Area ASEAN APEC Di n àn h p tác kinh t châu Asia-Pacific Economic Cooperation Á - Thái Bình Dương ASEAN Hi p h i các qu c gia ông Association of South East Asian Nations Nam Á ASEM H i ngh thư ng nh Á – Âu Asia-Europe Meeting CAP K ho ch hành ng h p tác Cooperation Action Plan c a APEC CEPT Bi u thu quan ưu ãi hi u l c Common Effective Preferential Tariff chung CSTMQT Chính sách thương m i qu c t ECOTECH H p tác kinh t và công ngh Economic and Technical Cooperation c a APEC EHP Chương trình thu ho ch s m Early Harvest Program ERP T l b o h h u hi u Effective Rate of Protection FDI u tư tr c ti p nư c ngoài Foreign Direct Investment GATT Hi p nh chung v thu quan General Agreement on Tariffs and Trade và thương m i GDP T ng s n ph m qu c n i Gross Domestic Production GTAP D án phân tích thương m i Global Trade Analysis Project toàn c u HS H th ng hài hoà Harmonized System ho c vi t y là Harmonized Commodity Description and Code System IAP K ho ch hành ng qu c gia Individual Action Plans c a APEC ISIC H th ng th ng kê công nghi p International Standard Industrial Code ITC Trung tâm thương m i qu c t International Trade Center
- iv Ch vi t t t Tên y ti ng Viêt Tên y ti ng Anh KNCTHH Kh năng c nh tranh hi n h u LTSSHH L i th so sánh hi n h u MFN Nguyên t c t i hu qu c Most Favoured Nation NK Nh p kh u RCA L i th so sánh hi n h u Revealed Comparative Advantage SITC Phân lo i thương m i chu n Standard International Trade Classification qu c t VN - US Hi p nh Thương m i Vi t Vietnam-US Bilateral Trade Agreement BTA Nam – Hoa Kỳ WB Ngân hàng th gi i World Bank WTO T ch c Thương m i th gi i World Trade Organization XNK Xu t nh p kh u XK Xu t kh u
- v DANH M C CÁC B NG B ng 2.1. Quá trình t do hoá thương m i Vi t Nam.................................. 58 B ng 2.2. Các n i dung cơ b n c a AFTA ..................................................... 59 B ng 2.3. M c tiêu c t gi m thu theo AFTA c a Vi t Nam......................... 59 B ng 2.4. M c tiêu cơ b n c a APEC vào năm 2020..................................... 60 B ng 2.5. Cam k t cơ b n c a Vi t Nam trong Hi p nh Thương m i Vi t Nam - Hoa Kỳ ................................................................................................. 61 B ng 2.6. Chu n b c a Vi t Nam trong vi c gia nh p WTO ........................ 62 B ng 2.7. C t gi m thu theo chương trình EHP............................................ 71 B ng 2.8. S v ki n Vi t Nam bán phá giá ................................................... 78 B ng 2.9. K ch b n phân tích Chương trình thu ho ch s m........................... 99
- vi DANH M C CÁC HÌNH Hình 1.1. Khung phân tích chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t ........................................................................................ 18 Hình 1.2 S n xu t và tiêu th n i a ô tô t i Thái Lan .................................. 38 Hình 1.3. Xu t kh u c a ngành công nghi p ô tô Thái Lan ........................... 39 Hình 1.4. Chu i giá tr trong m t ngành công nghi p .................................... 40 Hình 1.5. S v ki n Trung Qu c bán phá giá 1995-2005 ............................. 45 Hình 1.6. So sánh ch ng bán phá giá c a Trung Qu c................................... 46 Hình 2.1. Tăng trư ng xu t nh p kh u và t ng XNK/GDP t i Vi t Nam...... 56 Hình 2.2. Cơ c u thương m i Vi t Nam theo khu v c 1995-2005................. 56 Hình 2.3. Thu su t bình quân c a Vi t Nam theo l trình CEPT ................. 69 Hình 2.4. Thu su t bình quân c a Vi t Nam theo EHP ................................ 72
- 1 PH N M U 1. Tính c p thi t c a tài lu n án Vi t Nam t m c tiêu v cơ b n tr thành nư c công nghi p hoá vào năm 2020. Quá trình công nghi p hoá c a Vi t Nam có b i c nh khác v i các nư c ông Á, c th là Vi t Nam ph i tham gia vào quá trình h i nh p kinh t qu c t và tham gia vào m ng lư i s n xu t khu v c và th gi i. Bên c nh ó, các nư c trong khu v c như Trung Qu c và ASEAN-41 ã t ư c nh ng k t qu r t áng ngư ng m trong phát tri n kinh t . Trong b i c nh ó, chính sách thương m i qu c t có m t v trí quan tr ng trong vi c h tr th c hi n chính sách công nghi p và các chính sách khác. Chính sách thương m i qu c t là thu t ng ang ư c v n d ng trên th c ti n song không ư c s d ng m t cách h th ng cũng như khía c nh này hay khía c nh khác còn có nh ng n i dung và tên g i khác nhau như chính sách xu t nh p kh u, chương trình xúc ti n thương m i tr ng i m qu c gia, chương trình nâng cao s c c nh tranh c a s n ph m công nghi p xu t kh u, bi u thu nh p kh u ưu ãi theo CEPT, ... Vi t Nam ang giai o n cu i c a quá trình àm phán gia nh p WTO, ã là thành viên c a ASEAN, APEC, ký k t các hi p nh khung v i Liên minh châu Âu, hi p nh thương m i Vi t Nam – Hoa Kỳ. Th c hi n công nghi p hoá trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t t ra nh ng v n v tính minh b ch, ch ng c a chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam, c bi t là s ph i h p gi a U ban qu c gia v h p tác kinh t qu c t , B Thương m i, B Tài chính, B Công nghi p v i các b ngành, hi p h i, doanh nghi p và i tác nư c ngoài. 1 Các nư c ASEAN-4 nêu ra ây bao g m Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Philippines
- 2 Chính ph Vi t Nam ã th c hi n nhi u c i cách v thương m i trong quá trình h i nh p kinh t qu c t . Tuy nhiên, nhi u v n còn c n ư c ti p t c xem xét như vi c liên k t doanh nghi p và Chính ph trong vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t ; cơ s khoa h c và th c ti n khi àm phán ASEAN m r ng, ký k t hi p nh song phương; phát huy vai trò c a khu v c kinh t có v n u tư nư c ngoài trong vi c th c hi n chính sách; và cách th c v n d ng các công c c a chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Chính sách thương m i qu c t ph i ư c hoàn thi n v a phù h p v i các chu n m c thương m i qu c t hi n hành c a th gi i, v a phát huy ư c l i th so sánh c a Vi t Nam. V i nh ng lý do nêu trên, vi c xem xét chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t là vi c làm v a có ý nghĩa v m t lý lu n, v a có ý nghĩa v m t th c ti n, góp ph n ưa Vi t Nam h i nh p thành công và t ư c m c tiêu v cơ b n tr thành qu c gia công nghi p hoá vào năm 2020. 2. Tình hình nghiên c u tài Chính sách thương m i qu c t là m t thu t ng không còn m i trên th gi i. T ch c thương m i th gi i (WTO) cung c p thông tin c p nh t v các n i dung c a chính sách thương m i qu c t trên trang web c a t ch c này. ây là m t ngu n tài li u phong phú giúp ích cho vi c nghiên c u chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t b i vì nh ng nguyên t c, quy nh c a WTO ang và s tác ng t i không ch các ho t ng thương m i qu c t mà c các ho t ng kinh t qu c t và chính sách thương m i qu c t c a các qu c gia. Tuy nhiên, hi n t i Vi t Nam v a m i tr thành thành viên c a WTO. Các rà soàt v chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam cũng chưa ư c ưa vào chương trình làm vi c chính th c c a Nhóm rà soát chính sách thương m i qu c t c a WTO.
- 3 T i Vi t Nam, D án H tr Thương m i a biên (MUTRAP) thu c B Thương m i, do C ng ng Châu Âu tài tr giúp Vi t Nam ti n hành các nghiên c u nh m h tr Vi t Nam trong ti n trình gia nh p WTO và áp ng các yêu c u t ra trong vi c th c hi n các cam k t qu c t v thương m i. Hi n t i, d án này ã bư c vào giai o n II. K t qu nghiên c u giai o n I bao g m nh ng v n v c t gi m thu trong ASEAN và WTO, phát tri n công nghi p c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p, các nguyên t c trong khuôn kh hi p nh v d ch v c a WTO, h i áp v APEC, ASEAN. Các nghiên c u c a d án hi n ang t p trung vào nâng cao năng l c cho cán b Vi t Nam, thi t l p các i m h i áp v các rào c n k thu t i v i thương m i (TBT) và các bi n pháp ki m d ch (SPS). Tuy nhiên, MUTRAP không ưu tiên gi i quy t các v n v ph i h p hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Trung tâm Kinh t qu c t c a Úc (CIE) th c hi n nghiên c u v các công c c a chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam cũng như các quy nh v thương m i , chính sách xu t kh u. Nghiên c u này [114] hoàn thành năm 1998. Ngoài ra, t i Vi t Nam ã có nhi u công trình, sách tham kh o v h i nh p kinh t qu c t . M t s công trình tiêu bi u như sách tham kh o “Toàn c u hoá và H i nh p kinh t c a Vi t Nam” do V T ng h p Kinh t , B Ngo i giao ch biên năm 1999, tài li u b i dư ng “Ki n th c cơ b n v h i nh p kinh t qu c t ” do B Thương m i th c hi n năm 2004, công trình “H i nh p kinh t : Áp l c c nh tranh trên th trư ng và i sách c a m t s nư c” do Vi n Nghiên c u Qu n lý Kinh t Trung ương và Cơ quan Phát tri n Qu c t Thu i n ph i h p th c hi n vào năm 2003, tài li u tham kh o “Nh ng v n cơ b n v th ch h i nh p kinh t qu c t ” do PGS.TS. Nguy n Như Bình ch biên năm 2004. Các công trình này gi i thi u nh ng v n c t lõi
- 4 c a h i nh p kinh t qu c t song không t p trung xem xét vi c i u ch nh chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam. Vi c tính toán l i th so sánh hi n h u (RCA) c a Vi t Nam ư c th c hi n m t s công trình như công trình c a Mutrap [139], công trình c a Nguy n Ti n Trung [152], công trình c a Fukase và Martin [109]. Các công trình này u ư c hoàn thành vào năm 2002. Tuy nhiên, các công trình này chưa di n gi i, ng d ng l i th so sánh hi n h u vào vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam. i v i các nư c ang phát tri n th c hi n công nghi p hoá, phát tri n ngành công nghi p ch t o là m t trong nh ng ho t ng tr ng tâm như nghiên c u c a Krugman và Obstfeld [50], nghiên c u c a Ohno [58]. Khu v c kinh t có v n u tư tr c ti p nư c ngoài (FDI) ư c xem xét dư i nhi u khía c nh trong ó có vai trò c a nó i v i ho t ng thương m i qu c t c a các qu c gia như các nghiên c u c a Banga [107], Goldberd và Klein vào năm 1997 [120], Lipsey vào năm 1999 [131], Zhang vào năm 2001 [166], Weiss và Jalilian vào năm 2003 [160], Lemi vào năm 2004 [130], Kishor vào năm 2000 [126], Mortimore vào năm 2003 [137], Krugman và Obstfeld vào năm 1996 [50], Yilmaz vào năm 2004 [159]. Tuy nhiên, nh ng nghiên c u này chưa xem xét vi c thúc y xu t kh u thông qua khu v c FDI Vi t Nam. T i Vi t Nam, m t s nghiên c u v xu t kh u c a khu v c FDI ã ư c th c hi n như nghiên c u c a Nguy n Như Bình và Haughton vào năm 2002 [111]; nghiên c u c a Mutrap vào năm 2004 [138]; nghiên c u c a Martin và c ng s vào năm 2003 [51]. Ba công trình này ã xem xét s hi n di n c a FDI theo ngành và t tr ng xu t kh u c a FDI trong các ngành này. Tuy nhiên, vi c xem xét tăng cư ng xu t kh u c a khu v c FDI như m t n i dung
- 5 c a chính sách thương m i qu c t chưa ư c th c hi n. M t s lu n án ti n s cũng ã th c hi n các nghiên c u v thúc y xu t kh u hay chính sách ngo i thương như lu n án ti n s “Nh ng gi i pháp ch y u thúc y xu t kh u hàng hoá c a Vi t Nam sang các nư c khu v c m u d ch t do ASEAN (AFTA) trong giai o n n 2010 c a Nguy n Thanh Hà th c hi n năm 2003 [47]; lu n án ti n s “Tăng trư ng c a n n kinh t Vi t Nam theo con ư ng thúc y xu t kh u: Nh ng i u ki n c n thi t và nh ng gi i pháp” c a Tr n Văn Hoè th c hi n năm 2002 [48]; lu n án ti n s “Hoàn thi n chính sách ngo i thương Vi t Nam trong quá trình công nghi p hoá, hi n i hoá và h i nh p v i khu v c và th gi i” c a T Thanh Thu th c hi n năm 2003 [89]. c i m c a các lu n án này là ho c ch t p trung vào m t khu v c, ho c ch xem xét v n thúc y xu t kh u, ho c xem xét dư i góc chính sách ngo i thương ch chưa h th ng hoá các n i dung liên quan c a chính sách thương m i qu c t Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Tóm l i, hi n v n chưa có m t công trình nghiên c u m t cách h th ng chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Vì v y, tài ư c l a ch n nghiên c u c a lu n án là m i và c n thi t c v phương pháp lu n và n i dung nghiên c u. 3. M c ích và nhi m v nghiên c u c a lu n án M c ích c a lu n án là nghiên c u m t cách h th ng chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t và xu t m t s quan i m và gi i pháp hoàn thi n chính sách này Vi t Nam. t ư c m c ích này, lu n án th c hi n h th ng hoá các v n lý lu n trong ó chú tr ng vi c xây d ng m t khung phân tích th ng nh t; nghiên c u th c tr ng hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam; xem xét kinh
- 6 nghi m hoàn thi n chính sách này m t s qu c gia trư c khi xu t các quan i m, gi i pháp hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . 4. i tư ng và ph m vi nghiên c u c a lu n án “H i nh p qu c t ” có ph m vi r ng l n hơn “h i nh p kinh t qu c t ” song i tư ng nghiên c u c a lu n án là chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Lu n án xem xét chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong kho ng th i gian t năm 1988 n nay, ưu tiên xem xét giai o n t năm 2001 n nay. ây là giai o n mà Vi t Nam tăng t c h i nh p kinh t qu c t nói chung và h i nh p v thương m i nói riêng. Lu n án ch t p trung xem xét các v n liên quan n thương m i hàng hoá ch không xem xét các v n v thương m i d ch v và các khía c nh liên quan n thương m i c a quy n s h u trí tu . Lu n án cũng không t p trung nghiên c u các v n thư ng ư c nghiên c u cùng v i chính sách thương m i qu c t như t giá h i oái và th trư ng ngo i h i. 5. Phương pháp nghiên c u Lu n án s d ng các phương pháp nghiên c u ch y u trong khoa h c xã h i bao g m phương pháp duy v t bi n ch ng và duy v t l ch s , phương pháp th ng kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và t ng h p. Lu n án s d ng các s li u th ng kê phù h p trong quá trình phân tích và t ng h p th c ti n v n d ng và hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam; phân tích và t ng h p kinh nghi m qu c t (Hoa Kỳ, Thái Lan, Malaysia, Trung Qu c) trong vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t . Lu n án t ng h p lý lu n v chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t c a các qu c gia công nghi p hoá theo m t khung phân tích. Lu n án so sánh b i c nh hoàn thi n c a Vi t Nam v i các qu c
- 7 gia k trên. Các công c c a chính sách thương m i qu c t ư c so sánh, i chi u theo t ng giai o n l ch s . Lu n án ng d ng phương pháp toán tính toán l i th so sánh hi n h u c a Vi t Nam trong ASEAN, t ó xem xét l i th c a Vi t Nam v i th gi i và v i ASEAN. Trên cơ s ó, lu n án di n gi i cách th c v n d ng ch s này hoàn thi n chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t c a Vi t Nam. Lu n án s d ng D án phân tích thương m i toàn c u (GTAP) ánh giá tác ng c a Chương trình thu ho ch s m (EHP), trong khuôn kh Hi p nh Thương m i t do ASEAN – Trung Qu c, t i n n kinh t Vi t Nam. 6. Nh ng óng góp m i c a lu n án Lu n án có nh ng óng góp m i sau ây: M t là, lu n án phân tích và xu t hoàn thi n chính sách thương m i qu c t theo m t khung phân tích th ng nh t. M c tiêu công nghi p hoá và s c ép c a h i nh p kinh t qu c t ng th i tác ng t i vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t qua nh n th c v m i quan h gi a t do hoá thương m i và b o h m u d ch, hoàn thi n các công c c a chính sách thương m i qu c t và ph i h p hoàn thi n chính sách thương m i qu c t . Hai là, lu n án ưa ra cách di n gi i m i v l i th so sánh hi n h u (RCA) bao g m nh hư ng v m r ng liên k t khu v c, ký k t các hi p nh song phương, l trình h i nh p. ng d ng d án phân tích thương m i toàn c u (GTAP) xem xét tác ng c a Chương trình thu ho ch s m (EHP) t i n n kinh t Vi t Nam cho th y Vi t Nam là qu c gia thu ư c nhi u l i ích nh t t EHP như góp ph n tăng GDP; giá tr gia tăng; c i thi n h s thương m i. Lu n án xem xét vi c hoàn thi n chính sách theo hai n i dung (i) l trình t do hoá thương m i ngành; (ii) hoàn thi n công c thu quan.
- 8 Ba là, lu n án xem xét cách th c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t b n qu c gia ã là thành viên c a WTO bao g m: Thái Lan, Malaysia, Trung Qu c và Hoa Kỳ. Các bài h c rút ra cho Vi t Nam bao g m th c hi n y m nh t do hoá thương m i và chú tr ng t i nâng cao năng l c c nh tranh; ch ng phòng ng a các tranh ch p thương m i; c i cách doanh nghi p nhà nư c và tư nhân hoá; t m th i không tham gia Hi p nh v mua s m c a Chính ph trong khuôn kh WTO; t p trung vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t vào m t cơ quan tr c thu c Chính ph và th c hi n minh b ch hoá chính sách; c ng ng doanh nghi p thư ng xuyên cung c p thông tin ph n h i v vi c th c hi n chính sách thương m i qu c t qua các kênh trao i như các di n àn, các cu c h p. B n là, thông qua vi c phân tích th c ti n v n d ng chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t , lu n án ch ra r ng chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam chưa ư c s d ng m t cách h th ng và thi u s k t h p ng b gi a các ngành liên quan. Vi c th ng kê, theo dõi các công c phi thu quan trong chính sách thương m i qu c t chưa ư c th c hi n. Vi c ph i h p hoàn thi n chính sách thương m i qu c t còn y u. Năm là, trên cơ s phân tích lý lu n và th c ti n v chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t Vi t Nam, lu n án xu t các quan i m và m t s gi i pháp hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong th i gian t i như: tăng cư ng s d ng h n ng ch thu quan (công c phù h p v i các nguyên t c c a WTO); hoàn thi n h th ng thông tin th trư ng theo ngành hàng và theo công c áp d ng các th trư ng xu t kh u. Trong quá trình h i nh p kinh t qu c t , Vi t Nam ph i mb o tuân th các cam k t nhưng không nên bó bu c trong m t l ch trình nh t nh. Vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c n tăng cư ng s tham gia
- 9 c a c ng ng doanh nghi p và gi i nghiên c u. Chính ph Vi t Nam c n th hi n rõ nh hư ng y m nh xu t kh u và nâng cao năng l c c nh tranh. U ban Qu c gia v H p tác Kinh t Qu c t nên là cơ quan u m i th c hi n i u ph i hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam. 7. K t c u c a lu n án Ngoài các ph n m u, k t lu n, l i cam oan, trang bìa và ph bìa, danh m c các ký hi u, ch vi t t t, danh m c b ng hình, tài li u tham kh o và ph c l c, các công trình ã công b c a tác gi , lu n án ư c k t c u như sau: Chương 1 – Cơ s lý lu n và th c ti n c a vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Chương này làm rõ cơ s lý lu n và xu t khung phân tích cho toàn b lu n án. Chương này th c hi n rà soát khái ni m v chính sách thương m i qu c t , b n ch t c a h i nh p kinh t qu c t v thương m i. Nh ng nguyên t c, quy nh c a WTO ư c xem xét làm rõ hơn nh hư ng hoàn thi n các công c c a chính sách thương m i qu c t . N i dung c a vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t bao g m nh ng v n như: (i) nh n th c v m i quan h gi a t do hoá thương m i và b o h m u d ch trong quá trình hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam; (ii) hoàn thi n các công c c a chính sách thương m i qu c t ; (iii) ph i h p hoàn thi n chính sách thương m i qu c t . Chương này xem xét kinh nghi m hoàn thi n c a m t s qu c gia trên th gi i nh m tìm ra nh ng bài h c h u ích cho Vi t Nam trong vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t . V i m c tiêu nghiên c u chính sách thương m i qu c t c a các qu c gia trong b i c nh y m nh h i nh p kinh t qu c t , chương này xem xét kinh nghi m hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a b n qu c gia ã là thành viên c a WTO, bao g m: Thái Lan, Malaysia, Trung Qu c và Hoa Kỳ. Kinh nghi m c a Thái Lan và Malaysia ư c xem xét trong b i c nh hai nư c này gia tăng h i nh p kinh t
- 10 qu c t . Kinh nghi m c a Trung Qu c ư c xem xét trong b i c nh Trung Qu c gia nh p T ch c Thương m i th gi i (WTO). Kinh nghi m c a Hoa Kỳ ư c xem xét làm rõ cơ ch hoàn thi n chính sách thương m i qu c t m t qu c gia phát tri n kêu g i t do hoá thương m i m nh m nh t trên th gi i2. Chương 2 – Th c tr ng hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . S d ng khung phân tích chương u tiên, Chương 2 xem xét nh n th c v m i quan h gi a t do hoá thương m i và b o h m u d ch trong quá trình hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam theo ba giai o n, ng th i phân tích th c ti n hoàn thi n công c thu quan, các công c phi thu quan, th c ti n ph i h p hoàn thi n chính sách thương m i qu c t Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Chương này cũng ng hai công c là ch s l i th so sánh hi n h u (RCA) và D án phân tích thương m i toàn c u (GTAP) xem xét vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam. Chương 3 – Quan i m và gi i pháp ti p t c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Trên cơ s nh ng lý lu n và th c ti n ư c phân tích, chương này xem xét b i c nh h i nh p kinh t qu c t c a Vi t Nam trong th i gian t i; xu t m t s quan i m và các gi i pháp hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam. Các gi i pháp ư c lu n gi i c v n i dung, a ch áp d ng và i u ki n áp d ng. 2 Hoa Kỳ ư c l a ch n nghiên c u vì th c ti n v n d ng chính sách thương m i qu c t c a Hoa Kỳ tác ng t i vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a các qu c gia trên th gi i (thông qua vi c Hoa Kỳ c g ng qu c t hoá các th c ti n c a Hoa Kỳ cho h th ng thương m i th gi i).
- 11 CHƯƠNG 1. CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N C A VI C HOÀN THI N CHÍNH SÁCH THƯƠNG M I QU C T TRONG I U KI N H I NH P KINH T QU C T Chương này làm rõ cơ s lý lu n v chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t và xu t khung phân tích cho toàn b lu n án. V i m c tiêu k trên, ph n 1.1 làm rõ khái ni m v thương m i qu c t , chính sách thương m i qu c t , và các công c c a chính sách thương m i qu c t . Ph n 1.2 làm rõ nh ng v n c a vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t và ưu tiên xem xét trong khuôn kh c a T ch c Thương m i th gi i (WTO). Ph n này cũng xem xét vi c ng d ng ch s l i th so sánh hi n h u (RCA) và D án phân tích thương m i toàn c u (GTAP) vào vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a các qu c gia. Ph n 1.3 trình bày v kinh nghi m hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a m t s qu c gia trên th gi i. Vi c úc k t kinh nghi m ư c phân tích c nh ng qu c gia ang phát tri n (Malaysia, Thái Lan. Trung Qu c) và qu c gia phát tri n (Hoa Kỳ) tìm ra nh ng bài h c h u ích cho vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam. N i dung ư c ưu tiên xem xét là nh ng kinh nghi m mà Vi t Nam quan tâm như v n ch ng bán phá giá, v n phát tri n ngành, v n ph i h p hoàn thi n chính sách. 1.1. Nh ng v n chung v chính sách thương m i qu c t 1.1.1. Khái ni m v thương m i qu c t và chính sách thương m i qu c t Thương m i qu c t thư ng ư c hi u là s trao i hàng hoá và d ch v
- 12 qua biên gi i gi a các qu c gia3. Theo nghĩa r ng hơn, thương m i qu c t bao g m s trao i hàng hoá, d ch v và các y u t s n xu t4 qua biên gi i gi a các qu c gia [132, tr.4]. T ch c thương m i th gi i (WTO) xem xét thương m i qu c t bao g m thương m i hàng hoá, thương m i d ch v và thương m i quy n s h u trí tu [164]. Các bi n pháp u tư liên quan n thương m i là m t n i dung trong các hi p nh a biên v thương m i hàng hoá. Trong các tài li u ti ng Anh, khái ni m v chính sách thương m i qu c t ư c vi t ng n g n là chính sách thương m i (trade policy). M ng lư i i n toán c a nư c Anh nh nghĩa chính sách thương m i qu c t là “chính sách c a chính ph nh m ki m soát ho t ng ngo i thương5”. Chính sách thương m i qu c t là “nh ng chính sách mà các chính ph thông qua v thương m i qu c t ” [50, tr.315]. Theo Trung tâm Kinh t qu c t c a Úc (CIE), h th ng các chính sách thương m i qu c t có th ư c phân chia bao g m các quy nh v thương m i, chính sách xu t kh u, h th ng thu và các chính sách h tr khác [114]. Các quy nh v thương m i bao g m h th ng các quy nh liên quan n thương m i (h th ng pháp quy); h th ng gi y phép, chính sách i v i doanh nghi p trong nư c và doanh nghi p có v n u tư nư c ngoài (ki m soát doanh nghi p); vi c ki m soát hàng hoá theo các quy nh c m xu t, c m nh p; ki m soát kh i lư ng; ki m soát xu t nh p kh u theo chuyên ngành (ki m soát hàng hoá). Chính sách xu t nh p kh u c a m t nư c có th là khuy n khích xu t kh u hay nh p kh u và cũng có th là h n ch xu t kh u hay nh p kh u tuỳ theo các giai o n và m t hàng. khuy n khích xu t 3 http://en.wikipedia.org/wiki/International_trade (T i n Wikipedia) 4 Các y u t s n xu t ây ư c hi u là lao ng và v n. 5 nh nghĩa này có th xem tr c ti p trên m ng t i www.cogsci.princeton.edu/cgi-bin/webwn
- 13 kh u, các chính ph áp d ng các bi n pháp như mi n thu , hoàn thu , tín d ng xu t kh u, tr c p xu t kh u, xây d ng các khu công nghi p, khu ch xu t. h n ch xu t kh u, các chính ph có th áp d ng các l nh c m xu t, c m nh p, h th ng gi y phép, các quy nh ki m soát kh i lư ng hay quy nh v cơ quan xu t kh u và các quy nh v thu i v i xu t kh u. Các chính sách h tr khác ư c áp d ng bao g m khuy n khích khu v c kinh t có v n u tư tr c ti p nư c ngoài u tư vào các ngành hư ng vào xu t kh u (mi n thu và ưu ãi thu ) hay khuy n khích các nhà u tư trong nư c b ng các kho n tín d ng xu t kh u v i lãi su t ưu ãi, m b o tín d ng xu t kh u và cho phép kh u hao nhanh, ho t ng h tr t các t ch c xúc ti n thương m i. Trong lu n án này, chính sách thương m i qu c t ư c hi u là nh ng quy nh c a chính ph nh m i u ch nh ho t ng thương m i qu c t , ư c thi t l p thông qua vi c v n d ng các công c (thu quan và phi thu quan) tác ng t i các ho t ng xu t kh u và nh p kh u. Ho t ng thương m i qu c t ư c xem xét ch y u bao g m thương m i hàng hoá (và cũng c pt i các n i dung liên quan n u tư6). 1.1.2. N i dung các công c c a chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t Ph n này s trình bày khái quát h th ng công c c a chính sách thương m i qu c t trên bình di n n i dung và m c ích s d ng. Theo Krugman và Obstfeld, các công c c a chính sách thương m i qu c t có th ư c phân chia thành các công c thu quan và phi thu quan [50]. 6 V n thương m i có liên quan n u tư là m t v n trong khuôn kh c a WTO. i v i các nư c công nghi p hoá mu n như Vi t Nam, vi c thu hút u tư tr c ti p nư c ngoài và tăng cư ng xu t kh u c a khu v c này ư c coi là m t bi n pháp quan tr ng.
- 14 H th ng thu ư c xem xét thư ng bao g m thu tr c ti p và thu gián ti p. Các v n ư c xem xét thư ng bao g m thu nh p kh u và thu xu t kh u theo dòng thu , m c thu , cơ c u tính thu , thu theo các ngành, l ch trình c t gi m thu theo các chương trình h i nh p. Thu quan tr c ti p là thu ánh vào hàng hoá nh p kh u hay xu t kh u. Các lo i thu này bao g m thu theo s lư ng, thu giá tr và thu h n h p. Thu gián ti p tác ng t i thương m i như thu doanh thu, thu giá tr gia tăng, thu tiêu th c bi t. Các hàng rào phi thu quan bao g m tr c p xu t kh u, h n ng ch nh p kh u, h n ch xu t kh u t nguy n, các yêu c u v n i a hoá, tr c p tín d ng xu t kh u, quy nh v mua s m c a chính ph , các hàng rào hành chính, khuy n khích doanh nghi p có v n u tư tr c ti p nư c ngoài xu t kh u, khu ch xu t, khu công nghi p, các quy nh v ch ng bán phá giá và tr c p7. Tr c p xu t kh u là kho n ti n tr cho m t công ty hay m t cá nhân ưa hàng ra bán nư c ngoài. Tr c p xu t kh u có th theo kh i lư ng hay theo giá tr . H n ng ch nh p kh u là s h n ch tr c ti p s lư ng ho c giá tr m t s hàng hoá có th ư c nh p kh u. Thông thư ng nh ng h n ch này ư c áp d ng b ng cách c p gi y phép cho m t s công ty hay cá nhân. H n ng ch có tác d ng h n ch tiêu dùng trong nư c gi ng như thu song nó không mang l i ngu n thu cho chính ph . H n ng ch xu t kh u thư ng áp d ng ít hơn h n ng ch nh p kh u và thư ng ch áp d ng i v i m t s m t hàng. H n ch xu t kh u t nguy n là m t bi n th c a h n ng ch nh p kh u. Nó là m t h n ng ch thương m i do phía nư c xu t kh u t ra thay vì nư c 7 Trong khuôn kh các hi p nh c a WTO, các bi n pháp phi thu quan bao g m các h n ch nh lư ng; hàng rào k thu t; các bi n pháp b o v thương m i t m th i; các bi n pháp qu n lý v giá; các bi n pháp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
228 p | 629 | 164
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Cơ cấu kinh tế của vùng trọng điểm Bắc Bộ trên quan điểm phát triển bền vững
0 p | 302 | 44
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Cơ sở khoa học hoàn thiện chính sách nhà nước đối với kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FIE) ở Việt Nam
0 p | 294 | 35
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 295 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
193 p | 105 | 27
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 233 | 20
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 212 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
217 p | 17 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển ở thành phố Hải Phòng
229 p | 19 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
232 p | 17 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p | 17 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
265 p | 19 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 62 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi
217 p | 7 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 16 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
217 p | 10 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển
173 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn