intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Đòn bẩy kinh tế của nhà nước đối với khu công nghiệp ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:167

23
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực hiện đòn bẩy kinh tế của Nhà nước trong thực để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với KCN hiên nay, đề xuất phương hướng và giải pháp thực hiện đòn bẩy kinh tế của Nhà nước đối với các KCN ở Việt Nam đến năm 2025, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của KCN cũng như tăng cường hiệu lực QLNN đối với KCN trong thời gian từ nay đến năm 2025.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Đòn bẩy kinh tế của nhà nước đối với khu công nghiệp ở Việt Nam

  1. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ NGỌC THANH ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀ NH: KINH TẾ CHÍ NH TRI ̣ HÀ NỘI – 2018
  2. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ NGỌC THANH ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀ NH: KINH TẾ CHÍ NH TRI ̣ Mã số: 62 31 01 02 NGƯỜ I HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS PHẠM QUỐC TRUNG HÀ NỘI – 2018
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa ho ̣c đô ̣c lâ ̣p của riêng tôi. Các số liê ̣u, kế t quả nêu trong luâ ̣n án là trung thực, có nguồ n gố c rõ ràng và đươ ̣c trích dẫn đầ y đủ theo đúng quy đinh. ̣ Tác giả luâ ̣n án Vũ Ngo ̣c Thanh
  4. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌ NH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀ I LUẬN ÁN ........................................................................................ 10 1.1. Các công trình ở ngoài nước.....................................................................10 1.2. Các công trình ở trong nước....................……………………….......….21 1.3. Khoảng trố ng và những vấ n đề cầ n đươ ̣c tiế p tu ̣c nghiên cứu.......................................................................................................30 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN ĐÒN BẨY KINH TẾ ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP ................ 33 2.1. Khái quát về đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với khu công nghiê ̣p...............................................................................................33 2.2. Kinh nghiê ̣m thực hiê ̣n đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với khu công nghiê ̣p ở mô ̣t số quố c gia.................................................................................60 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦ A NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2016...................................................................................................... 67 3.1. Tổ ng quan về khu công nghiê ̣p ở Viê ̣t Nam...............................................67 3.2. Hiê ̣n tra ̣ng thực hiê ̣n đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với khu công nghiê ̣p...............................................................................................77 3.3. Nhâ ̣n xét về quá trình thực hiê ̣n đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với khu công nghiê ̣p ở Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2011-2016..............................................104 CHƯƠNG 4. THỰC HIỆN ĐÒN BẨY KINH TẾ CỦ A NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 ........ 114 4.1. Bố i cảnh thực hiê ̣n đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với khu công nghiê ̣p ở Viê ̣t Nam đế n năm 2025..............................................................................114 4.2. Phương hướng thực hiê ̣n đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với khu công nghiê ̣p ở Viê ̣t Nam đế n năm 2025.................................................................133 4.3. Giải pháp thực hiê ̣n đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với khu công nghiê ̣p ở Viê ̣t Nam đế n năm 2025..............................................................................128 KẾT LUẬN .................................................................................................. 140 DANH MỤC CÔNG TRÌ NH CỦ A TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ............... 143 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO ................................................... 144
  5. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Sự ra đời và phát triể n của các quy đinh ̣ pháp luâ ̣t về KCN ............. 50 Bảng 2: Mô ̣t số chỉ tiêu về hiê ̣n tra ̣ng phát triể n KCN đế n hế t năm 2016...... 68 Bảng 3: Các đòn bẩ y về thuế thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p và thuế thu nhâ ̣p cá nhân ............................................................................................. 79 Bảng 4: Các đòn bẩ y về thuế và tiề n thuê đấ t đai, mă ̣t nước .......................... 83 Bảng 5: Các đòn bẩ y về thuế tài nguyên ......................................................... 86 Bảng 6: Các đòn bẩ y về thuế giá tri ̣gia tăng .................................................. 88 Bảng 7: Các đòn bẩ y về thuế tiêu thu ̣ đă ̣c biê ̣t ................................................ 89 Bảng 8: Các đòn bẩ y về thuế nhâ ̣p khẩ u, xuấ t khẩ u ....................................... 89 Bảng 9: Các đòn bẩ y về chi Ngân sách Nhà nước .......................................... 93 Bảng 10: Các đòn bẩ y về thương ma ̣i ............................................................. 98 Bảng 11: Các đòn bẩ y về nhà ở, đào ta ̣o nghề và công trình ha ̣ tầ ng xã hô ̣i cho người lao đô ̣ng ............................................................................... 100
  6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý BVMT: Bảo vê ̣ môi trường CNH, HĐH: Công nghiê ̣p hoá, Hiê ̣n đa ̣i hoá CSKT: Chính sách kinh tế DN: Doanh nghiê ̣p DNCN: Doanh nghiê ̣p Công nghiê ̣p ĐBKT: Đòn bẩ y kinh tế FDI: Vố n đầ u tư trực tiế p nước ngoài GDP: Tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i GPMB: Giải phóng mă ̣t bằ ng GTSXCN: Giá tri ̣sản xuấ t công nghiê ̣p HTCS: Ha ̣ tầ ng cơ sở KCN: Khu công nghiê ̣p KTXH: Kinh tế xã hô ̣i NK: Nhâ ̣p khẩ u NSNN: Ngân sách Nhà nước QLNN: Quản lý nhà nước SXCN: Sản xuấ t công nghiê ̣p SXKD: Sản xuấ t kinh doanh TGTGT: Thuế giá tri ̣gia tăng TTNCN: Thuế thu nhâ ̣p cá nhân TTNDN: Thuế thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p TTTĐB: Thuế tiêu thu ̣ đă ̣c biê ̣t XK: Xuấ t khẩ u
  7. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trong tiế n trình thực hiê ̣n công cuô ̣c công nghiê ̣p hoá (CNH), hiê ̣n đa ̣i hoá (HĐH) vừa qua ở Viê ̣t Nam, hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t công nghiê ̣p (SXCN) không ngừng phát triể n, lớn ma ̣nh về quy mô, trình đô ̣, năng lực, nhân lực, sản lươ ̣ng, giá tri,̣ song cũng phát sinh nhiề u vấ n đề , thâ ̣m chí đế n mức đô ̣ nghiêm tro ̣ng, về môi trường, xã hô ̣i, an ninh, chính tri,̣ do đó thực tế và yêu cầ u phát triể n kinh tế , xã hô ̣i (KTXH) bề n vững đòi hòi phải lựa cho ̣n xây dựng và phát triể n khu công nghiê ̣p (KCN) để tổ chức hoa ̣t đô ̣ng SXCN tâ ̣p trung. Khu công nghiê ̣p đầ u tiên đươ ̣c xây dựng ở Viê ̣t Nam vào năm 1991, kể từ đó đế n nay, đã quy hoa ̣ch, xây dựng, phát triể n đươ ̣c 325 KCN [71] bên cạnh các loại hình tâ ̣p trung sản xuấ t kinh doanh (SXKD) khác như khu kinh tế , khu thương ma ̣i tư do phi thuế quan và cu ̣m công nghiê ̣p. Qua hơn 25 năm phát triể n KCN ở nước ta, thực tế đã cho thấ y các KCN có sự đóng góp to lớn vào sự phát triể n kinh tế , xã hô ̣i của nước ta, sự lớn ma ̣nh của Nề n kinh tế quố c dân và Ngành công nghiê ̣p Viê ̣t Nam trên các phương diê ̣n như tăng quy mô, năng lực và trình đô ̣ sản xuấ t của toàn xã hô ̣i; tăng năng lực ca ̣nh tranh quố c gia; tăng tổng sản phẩ m quố c nô ̣i (GDP); tăng giá tri ̣xuấ t khẩ u; tăng thu ngân sách nhà nước (NSNN); ta ̣o thêm viê ̣c làm; và nâng cao trình đô ̣ của lực lươ ̣ng lao động; phát triể n thêm nhiề u ngành nghề SXKD; tăng thu hút đầ u tư nước ngoài và trong nước; góp phầ n giảm tỷ lê ̣đói, nghèo; nâng cao trình đô ̣ công nghê ̣chung của ngành công nghiê ̣p nói chung và ngành chế biế n, chế ta ̣o, ngành công nghiê ̣p áp du ̣ng công nghê ̣ cao nói riêng; đẩ y nhanh tiế n trình chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế của Viê ̣t Nam theo hướng tiên tiế n, hiê ̣n đa ̣i; bảo vê ̣môi trường sinh thái đươ ̣c tâ ̣p trung và tăng cường; góp phầ n đẩ y nhanh tiế n trin ̀ h CNH, HĐH đang diễn ra.
  8. 2 Tuy vâ ̣y, bức tranh hiê ̣n tra ̣ng về phát triể n KCN cho thấ y có mô ̣t số vấ n đề nổ i lên ví như làm sao có thể lấ p đầ y đươ ̣c 220 KCN đang hoa ̣t đô ̣ng trong tổ ng số 325 KCN hiê ̣n có? vì hiê ̣n tỷ lê ̣ lấ p đầ y của 220 KCN này mới đa ̣t đươ ̣c 73%, nế u tính trên 325 KCN thì tỷ lê ̣ lấ p đầ y mới chỉ đa ̣t đươ ̣c là 51%; làm sao thu hút đầ u tư vào 105 KCN đang trong tiế n trình giải phóng mặt bằng? làm sao để 100% các KCN có hê ̣ thố ng xử lý nước thải và bảo vê ̣ môi trường hoàn chỉnh? vì đế n nay chỉ có 189 KCN đã xây dựng thống xử lý nước thải tập trung hoàn chỉnh, đang vận hành, chiếm 86% tổng số KCN đang hoạt động [71]. Đây là những vấ n đề nổ i cô ̣m trong thực tế hiê ̣n nay, đòi hỏi phải sớm đươ ̣c giải quyế t mô ̣t cách kip̣ thời, hiê ̣u quả, đáp ứng yêu cầ u thực tiễn về phát triể n bề n vững KCN ở Viê ̣t Nam cả trong những năm trước mắ t và về lâu dài. Các vấ n đề này đă ̣t ra những câu hỏi lớn là công tác (QLNN) đố i với KCN trong những năm tới đây phải như thế nào? viê ̣c thực hiê ̣n các đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN nói riêng cầ n phải như thế nào? để góp phầ n giải quyế t thành công những vấ n đề đang tồ n ta ̣i kể trên. Đây là những câu hỏi cầ n phải đươ ̣c giải đáp càng nhanh càng tố t để đáp ứng yêu cầ u cấ p thiết của thực tiễn phát triể n KCN ở Viê ̣t Nam. Về chức năng QLNN đố i với KCN, kể từ khi khung pháp lý đầ u tiên cho phát triể n KCN đươ ̣c hình thành (Nghi ̣ đinh ̣ số 192 năm 1994 của Chính phủ về quy chế quản lý KCN), đế n nay đã trải qua mô ̣t số lầ n sửa đổi, bổ sung, cho đế n hiê ̣n nay là Nghi ̣ đinh ̣ số 29 năm 2008 về KCN và Nghi ̣ đinh ̣ số 164 năm 2013 sửa đổ i, bổ sung Nghi ̣ đinh ̣ số 29 năm 2008, nhưng vẫn chưa đáp ứng được hế t yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn phát triể n KCN ở nước ta, không giải quyế t triê ̣t để đươ ̣c các vẫn đề tồ n ta ̣i, do đó vẫn cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với bối cảnh và yêu cầ u của thực tiễn phát triển KCN. Mă ̣c dù đa ̣t đươ ̣c những thành công và có sự phát triể n rõ ràng, song thực tế cho thấy sự QLNN đố i với KCN, nhìn chung vẫn còn tồ n ta ̣i những bất cập
  9. 3 trên các mă ̣t là khung pháp lý còn chậm được sửa đổi, điều chỉnh cho kịp với yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn; mô hình tổ chức quản lý KCN còn tồ n ta ̣i sự bấ t hơ ̣p lý; hê ̣ thố ng chính sách kinh tế nói chung và ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN nói riêng còn có sự bất cập, đã dẫn đến việc không đạt được kế t quả như mong muốn về phát triển KCN sau quy hoạch. Những vấ n đề này đươ ̣c phản ánh rấ t rõ trong bức tranh toàn cảnh về hiê ̣n tra ̣ng phát triể n KCN ở nước ta. Viê ̣c nghiên cứu toàn diê ̣n, tổ ng thể những vấ n đề nêu trên là hế t sức cầ n thiế t, quan tro ̣ng và là mô ̣t công viê ̣c lớn, đòi hỏi và tiêu tố n không ít các nguồ n lực như nhân lực, tài chính và cầ n thời gian thực hiê ̣n dài. Cho đế n nay, viê ̣c cứu giải quyế t những vấ n đề đang tồ n ta ̣i nêu trên vẫn chưa đươ ̣c tiế n hành đầ y đủ để giúp tìm ra các giải pháp phù hơ ̣p cho viê ̣c giải quyế t hiê ̣u quả, kip̣ thời những vấ n đề kể trên. Trong số những vấ n đề cầ n đươ ̣c nghiên cứu đã nêu ra ở trên, viê ̣c tiến hành nghiên cứu vấ n đề đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN trên các phương diê ̣n loa ̣i hình, nhân tố ảnh hưởng và phương thức thực hiê ̣n để đáp ứng yêu cầ u của thực tiễn phát triể n KCN ở Viê ̣t Nam, đang trở nên rấ t cấ p thiế t cho liñ h vực QLNN đố i với KCN trong những năm tới, vì nó giúp đưa ra đươ ̣c những đề xuấ t, kiến nghị về phương hướng và giải pháp phù hơ ̣p nhấ t, góp phầ n vào viê ̣c giải quyế t thành công những vấ n đề đang tồ n ta ̣i. Việc nghiên cứu vấ n đề này không chỉ là mô ̣t yêu cầ u cấ p thiế t của thực tiễn cuô ̣c số ng hiện nay, mà còn có ý nghiã và giá tri ̣khoa ho ̣c thể hiện ở viê ̣c bổ sung lý luâ ̣n và kinh nghiê ̣m thực tiễn vào cơ sở khoa ho ̣c hình thành hê ̣ thố ng đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN, qua đó tăng cường tính linh hoa ̣t, hiê ̣u lực và hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng QLNN đố i với KCN ở Viê ̣t Nam. Thực tế cho thấ y hiê ̣n có ít các báo cáo công trình nghiên cứu đươ ̣c công bố cả ở trong nước và ngoài nước về ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN, đă ̣c biê ̣t là về Viê ̣t Nam.
  10. 4 Do vâ ̣y với thực tiễn, giá tri va ̣ ̀ ý nghĩa đó, vấ n đề “Đòn bẩ y kinh tế của nhà nước đố i với khu công nghiêp̣ ở Viêṭ Nam” được chọn làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị. 2. Mục đích và nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cứu 2.1. Mục đích Trên cơ sở hê ̣ thố ng hoá và làm rõ những vấ n đề lý luâ ̣n và kinh nghiê ̣m thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước trong thực tế để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN hiê ̣n nay, đề xuấ t phương hướng và giải pháp thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đối với các KCN ở Viê ̣t nam đế n năm 2025, nhằ m góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả hoạt động của KCN cũng như tăng cường hiê ̣u lực QLNN đố i với KCN trong thời gian từ nay đế n năm 2025. 2.2. Nhiê ̣m vụ Để đáp ứng mục tiêu đã nêu, Luâ ̣n án có các nhiê ̣m vu ̣ là: + Hê ̣ thố ng hoá và làm rõ mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước. + Làm rõ những vấ n đề tồ n ta ̣i ở các KCN có liên quan đế n thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN ở Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n 2011 - 2016. + Tổ ng hơ ̣p, phân tích và đánh giá thực tra ̣ng thực hiện đòn bẩ y kinh tế hiê ̣n nay của Nhà nước đố i với KCN. + Đề xuấ t phương hướng và giải pháp thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với các Khu công nghiê ̣p ở VN đế n năm 2025. Để thực hiện các nhiê ̣m vu ̣ kể trên, luận án tập trung làm rõ các vấn đề sau: 1/ Đòn bẩy kinh tế của Nhà nước là cái gì? Điểm tương đồng và khác biệt giữa đòn bẩy kinh tế của nhà nước với chính sách kinh tế?
  11. 5 2/ Tình hình thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN ở nước ta giai đoa ̣n 5 năm vừa qua (2011 – 2016)? Những thành công, ha ̣n chế và những vấ n đề đă ̣t ra cho viê ̣c thực hiê ̣n ĐBKT trong thời gian tới? 3/ Phương hướng và giải pháp thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với các KCN ở VN đế n năm 2025? 3. Đối tượng và pha ̣m vi nghiên cứu 3.1. Đố i tượng nghiên cứu Với chủ đề của luận án là “ Đòn bẩ y kinh tế của nhà nước đố i với khu công nghiêp̣ ở Viêṭ Nam”, Luâ ̣n án tập trung nghiên cứu vấn đề ĐBKT đươ ̣c Nhà nước thực hiện đố i với KCN – nghiã là nghiên cứu vấ n đề các chính sách kinh tế đươ ̣c Nhà nước sử du ̣ng làm công cu ̣ đòn bẩ y kinh tế đố i với KCN trong quá trình thực hiê ̣n chức năng QLNN của mình, để tăng cường thu hút đầ u tư và thúc đẩ y sự phát triể n của các KCN. Theo đó, các đòn bẩ y kinh tế được đề cập đến trong pha ̣m vi nghiên cứu của luận án là những chính sách kinh tế phổ du ̣ng sau đây: + Trong liñ h vực tài chính hay tài khóa: ĐBKT là những chính sách miễn, giảm, hoàn thuế , phí, lê ̣ phí, tiề n thuê và các chính sách hỗ trơ ̣ trực tiế p từ NSNN (chi tiêu của Nhà nước) để ta ̣o ra sự ưu đaĩ , hỗ trơ ̣ cho đầ u tư vào KCN nhằ m tăng cường thu hút đầ u tư vào phát triể n KCN. + Trong liñ h vực tiề n tê ̣: ĐBKT là những chính sách ưu đaĩ về vố n tín du ̣ng cho nhà đầ u tư vay trên các mă ̣t: điề u kiê ̣n đươ ̣c vay, ha ̣n mức vay, lãi suấ t vay, thời gian vay, thời gian ân ha ̣n, phương thức trả gố c và laĩ . + Trong liñ h vực thương mại: ĐBKT là những chính sách ưu đaĩ về mua, ̣ vu ̣ của DN đầ u tư vào KCN. bán, xuấ t khẩ u, nhâ ̣p khẩ u hàng hoá, dich + Trong liñ h vực quản lý ngoa ̣i tê ̣: ĐBKT là những chính sách ưu đaĩ về ̣ ngoa ̣i tê ̣ đươ ̣c áp du ̣ng trong giao dich tỷ giá giao dich ̣ hơ ̣p đồ ng kinh tế ; quyề n trong quản lý, sử du ̣ng ngoa ̣i tê ̣.
  12. 6 + Trong mô ̣t số liñ h vực khác cơ liên quan như lao đô ̣ng, đấ t đai, tài ̣ vu ̣ công: là các chính sách ưu đaĩ liên quan đế n thu nhâ ̣p, nguyên, HTCS, dich nhà ở, đào ta ̣o tay nghề cho người lao đô ̣ng; các chính sách ưu đaĩ , hỗ trơ ̣ cho DN đầ u tư vào KCN trong tiế p câ ̣n các nguồ n lực đấ t đai, tài nguyên, cấ p điê ̣n, nước, giao thông, viễn thông, môi trường,.... 3.2. Pha ̣m vi nghiên cứu + Để phù hơ ̣p với đố i tươ ̣ng nghiên cứu và yêu cầ u của đề tài, nội dung luâ ̣n án tâ ̣p trung nghiên cứu những đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN đang được thực hiện. + Về thời gian, nội dung luâ ̣n án tiế p câ ̣n đố i tươ ̣ng nghiên cứu trong giai đoa ̣n từ thời điể m bắ t đầ u hiê ̣u lực của Nghi ̣đinh ̣ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế cho đế n hiê ̣n nay. Khi nghiên cứu phương hướng và đề xuất giải pháp thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN thì giới hạn trong pha ̣m vi đế n năm 2025. + Về không gian, nội dung luâ ̣n án tập trung làm rõ các đòn bẩ y kinh tế đươ ̣c Nhà nước thực hiê ̣n đố i với KCN trên lañ h thổ Viê ̣t Nam. + Về thông tin, nội dung luâ ̣n án sử du ̣ng các thông tin thứ cấ p - là những thông tin đươ ̣c công bố chính thức dưới da ̣ng ấ n phẩ m sách, báo, báo cáo nghiên cứu, tài liê ̣u của các cơ quan nhà nước phát hành, văn bản pháp luâ ̣t hoặc dưới da ̣ng thông tin đươ ̣c đăng tải chính thức trên các trang web chính thố ng đươ ̣c Nhà nước cấ p phép hoa ̣t đô ̣ng. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu luận án 4.1. Cơ sở lý luận Việc nghiên cứu đề tài được tiến hành dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ thống lý luận về kinh tế thi trươ ̣ ̀ ng, kinh tế thể chế, kinh tế phát triể n, hê ̣ thố ng các quan điểm, lý luâ ̣n của Đảng về vai trò, chức năng
  13. 7 của Nhà nước trong viê ̣c quản lý phát triể n kinh tế - xã hô ̣i nói chung và phát triể n công nghiê ̣p nói riêng ở Việt Nam. Khi nghiên cứu về chức năng đòn bẩy của các chính sách kinh tế, nội dung luận án thiên về phương diện tiếp cận Nhà nước là chủ thể kinh tế đặc biệt và có chức năng kiến tạo – có thể nói, đây là một chủ thuyết đặc thù và sáng tạo về bản chất của Nhà nước Chuyên chính vô sản. 4.2. Phương pháp nghiên cứu của Luận án Luâ ̣n án sử du ̣ng các phương pháp phù hơ ̣p với nghiên cứu Kinh tế chính tri,̣ trong đó chú tro ̣ng phương pháp khảo cứu thực tiễn, bao gồ m thực tiễn phát triể n của các KCN; thực tiễn thực hiê ̣n các đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với các KCN, từ đó sử du ̣ng các phương pháp như thố ng kê, trừu tươ ̣ng hoá khoa ho ̣c, kế t hơ ̣p phương pháp phân tích với tổ ng hơ ̣p, phương pháp lô gic với ̣ sử, để xác đinh lich ̣ rõ các nô ̣i dung thuô ̣c cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN ở Viê ̣t Nam; làm rõ những mă ̣t đươ ̣c và chưa đươ ̣c để rút ra những ha ̣n chế và nguyên nhân. Ngoài ra, để tăng cường tính khoa ho ̣c và khả năng ứng du ̣ng thực tiễn thì Luâ ̣n án còn sử du ̣ng phương pháp kế thừa qua việc sử dụng kết quả nghiên cứu và số liệu từ các công trình nghiên cứu đã đươ ̣c công bố . Thu thâ ̣p thông tin, tài liê ̣u từ các nguồ n chính thố ng khách nhau như LATS, báo cáo nghiên cứu, văn bản pháp luâ ̣t, báo cáo tham luâ ̣n đươ ̣c phát hành chính thức. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu - cu ̣ thể đươ ̣c sử du ̣ng để hoàn thành mỗi chương như sau: Chương 1: Sử du ̣ng phương pháp tổ ng thuâ ̣t để đánh giá quan điể m của các tác giả về vấ n đề đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN, từ đó tổ ng hơ ̣p, khái quát hoá và làm rõ những vấ n đề đã đươ ̣c nghiên cứu và những vấ n đề Luâ ̣n án cầ n nghiên cứu làm rõ.
  14. 8 Chương 2: Sử du ̣ng phương pháp trừu tươ ̣ng hoá khoa ho ̣c, phân tích, tổ ng hơ ̣p và khái quát hoá để làm rõ khái niê ̣m cơ bản về KCN, đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN; luâ ̣n giải những vấ n đề lý luâ ̣n cơ bản về đă ̣c điể m, vai trò và nhân tố ảnh hưởng đế n đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đối với KCN. Ngoài ra, Luâ ̣n án còn sử du ̣ng phương pháp nghiên cứu tổ ng hơ ̣p, phân tích, đánh giá kinh nghiê ̣m của mô ̣t số nước để rút ra bài ho ̣c cho Viê ̣t Nam. Chương 3: Sử du ̣ng phương pháp thố ng kê, phân tích, tổ ng hơ ̣p, khái quát hoá và nghiên cứu tài liê ̣u thứ cấ p để làm rõ tình hình thực hiện đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN ở nước ta trong giai đoa ̣n nghiên cứu; sử du ̣ng phương du ̣ng phương pháp trừu tươ ̣ng hoá khoa ho ̣c để rút ra những thành công (mă ̣t đươ ̣c), ha ̣n chế (mă ̣t chưa đươ ̣c, còn tồ n ta ̣i) và nguyên nhân của những ha ̣n chế . Chương 4: Sử du ̣ng phương pháp khái quát hoá những nô ̣i dung, vấ n đề đã nghiên cứu ta ̣i Chương 2 và Chương 3, cùng phương pháp đánh giá dự báo về bố i cảnh chung và xu hướng, kế t hơ ̣p với phương pháp quy na ̣p diễn dich ̣ để đề xuấ t phương hướng và mô ̣t số giải pháp thực hiê ̣n đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với các Khu công nghiê ̣p ở VN đế n năm 2025. 5. Đóng góp mới của Luâ ̣n án + Hê ̣ thố ng hoá cơ sở khoa ho ̣c của việc thực hiện ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN. Đưa ra khái niê ̣m về ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN, vai trò của ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN và các nhân tố ảnh hưởng đế n việc thực hiện ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN. Tổ ng hơ ̣p đươ ̣c những kinh nghiê ̣m hữu ích và đúc rút đươ ̣c những bài ho ̣c quí giá cho Viê ̣t Nam. + Bổ sung mô ̣t phương pháp tiế p câ ̣n khoa ho ̣c mới từ Kinh tế chính trị ho ̣c cho viê ̣c nghiên cứu ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN. + Hê ̣ thố ng hoá toàn bô ̣ các đòn bẩ y kinh tế hiê ̣n đang đươ ̣c Nhà nước thực hiê ̣n đố i với KCN ở Việt Nam giai đoạn 2011-2016; làm nổ i bâ ̣t kế t quả
  15. 9 đa ̣t đươ ̣c, ha ̣n chế và những vấ n đề đă ̣t ra trong thực tra ̣ng thực hiê ̣n đòn bẩ y kinh tế của Nhà nước đố i với KCN hiê ̣n nay. + Làm rõ tác đô ̣ng của bố i cảnh quố c tế và trong nước đế n sự phát triể n của KCN; xây dựng đươ ̣c các quan điể m và phương hướng thực hiê ̣n ĐBKT của Nhà nước để thúc đẩ y sự phát triể n của KCN ở Viê ̣t Nam đế n năm 2025. + Đưa ra đươ ̣c các giải pháp đồ ng bô ̣ cho viê ̣c thực hiê ̣n ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN ở Viê ̣t Nam đế n năm 2025, trong đó có giải pháp sử du ̣ng kế t hơ ̣p các nhóm chính sách kinh tế khác nhau, gồ m cả công cu ̣ kinh tế mới, để hình thành hê ̣ thố ng các ĐBKT đồ ng bô ̣, nhấ t quán. 6. Ý nghiã lý luâ ̣n và thực tiễn của Luâ ̣n án  Về lý luận + Phát triể n ứng du ̣ng lý thuyế t Kinh tế chính tri ̣ ho ̣c trong viê ̣c nghiên cứu xây dựng mô ̣t phương pháp tiế p câ ̣n khoa ho ̣c mới cho nghiên cứu vấ n đề ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN. + Làm gia tăng lý luâ ̣n, tri thức trong liñ h vực QLNN đố i với KCN ở phương diê ̣n sử du ̣ng các chính sách kinh tế để thực hiê ̣n các mu ̣c tiêu quản lý.  Về thực tiễn + Luâ ̣n án là mô ̣t tham khảo hữu ích cho công tác xây dựng chính sách kinh tế , tổ chức thực hiê ̣n, phân cấ p quản lý và điề u hành của Nhà nước trong thực tiễn thực hiê ̣n chính sách kinh tế nói chung và ĐBKT nói riêng đố i với KCN ở Viê ̣t Nam, góp phầ n tăng cường tính linh hoa ̣t, hiê ̣u lực của Nhà nước trong viê ̣c quản lý các KCN. + Cung cấ p tiề n đề cho viê ̣c dầ n hình thành mô ̣t môi trường thể chế mới trong tương quan giữa nhà nước và KCN ở Viê ̣t Nam. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mu ̣c lu ̣c, bảng biể u, danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo, nội dung luận án bao gồ m 4 chương, 12 tiế t.
  16. 10 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌ NH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀ I LUẬN ÁN 1.1. CÁC CÔNG TRÌ NH Ở NGOÀ I NƯỚC Quá trình thu thâ ̣p thông tin tài liê ̣u để thực hiê ̣n các nô ̣i dung của đề tài luâ ̣n án cho thấ y rằ ng ha ̣n chế lớn nhấ t liên quan đế n nô ̣i dung này là hiê ̣n có rấ t ít các báo cáo công trình nghiên cứu khoa ho ̣c có liên quan đế n đề tài luâ ̣n án đươ ̣c công bố trên thế giới, do đó phầ n nào đã ảnh hưởng đế n chấ t lươ ̣ng nô ̣i dung phân tích đánh giá về sự phát triể n về mă ̣t lý luâ ̣n và kinh nghiê ̣m quố c tế có liên quan đế n chủ đề của luâ ̣n án, theo đó là bài ho ̣c kinh nghiê ̣m rút ra từ đó. Trên cơ sở toàn bô ̣ tài liê ̣u, thông tin thu thâ ̣p đươ ̣c có liên quan đế vấ n đề thực hiê ̣n ĐBKT của Nhà nước, các công trình nghiên cứu ở ngoài nước đươ ̣c tổ ng hơ ̣p và trình bày theo 05 nhóm như dưới đây. 1.1.1. Nghiên cứu về đòn bẩ y tài chính Theo tác giả Douglash Zhihua Zeng, để thu hút và khuyế n khích các doanh nghiê ̣p, nhấ t là doanh nghiê ̣p nước ngoài, đầ u tư trực tiế p (FDI) vào KCN thì cầ n phải có các đòn bẩ y tài chính với các chính sách ưu đaĩ rõ ràng, hấ p dẫn về mức thuế suấ t [28; 29]. Tác giả đã nghiên cứu và chỉ ra vai trò quan tro ̣ng của đòn bẩ y tài chính, cu ̣ thể là đòn bẩ y về thuế , trong viê ̣c thu hút và khuyế n khích DN đầ u tư vào KCN. Theo các tác giả Etienne Kechichia và Mi Hoon Jeong, khi nghiên cứu về phát triể n KCN sinh thái đã chỉ ra rằ ng thực tế ở nhiề u nước, chính phủ đã sử du ̣ng các đòn bẩ y tài chính, như chính sách baĩ bỏ, cắ t, giảm, miễn thuế cho các doanh nghiê ̣p tăng cường sử du ̣ng máy móc thiế t bi,̣ phương tiê ̣n mới, tiên
  17. 11 tiế n trong viê ̣c đẩ y ma ̣nh ứng du ̣ng công nghê ̣hiê ̣n đa ̣i theo hướng sử du ̣ng hiê ̣u quả tài nguyên và sản xuấ t sa ̣ch hơn. Trong vấ n đề sử du ̣ng đòn bẩ y, các nước thường kế t hơ ̣p nhiề u loa ̣i đòn bẩ y khác nhau để thu hút đầ u tư vào mô ̣t vùng và liñ h vực cu ̣ thể hoă ̣c để phu ̣c vu ̣ cho mô ̣t số chiế n lươ ̣c ưu tiên phát triể n của chính phủ, trong đó viê ̣c phát triể n các KCN đươ ̣c gắ n với các phương thức ưu đaĩ trong chính sách tài chính của chính phủ nhằ m giúp thu hút và duy trì đầ u tư vào KCN [33]. Tác giả đã nghiên cứu, làm rõ vai trò quan tro ̣ng, không thể thiế u của đòn bẩ y tài chính của Nhà nước đố i với KCN, trong đó nhấ n ma ̣nh các đòn bẩ y về thuế trong viê ̣c thúc đẩ y, khuyế n khích tăng cường ứng du ̣ng công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i, sử du ̣ng hiê ̣u quả tài nguyên và sản xuấ t sa ̣ch hơn. Thêm vào đó các tác giả này còn đúc kế t kinh nghiê ̣m thực tiễn là phải kế t hơ ̣p nhiề u loa ̣i đòn bẩ y khác nhau để thu hút đầ u tư. Ngoài ra, Etienne Kechichia và Mi Hoon Jeong còn chỉ ra rằ ng hiê ̣n vẫn còn sự tranh luâ ̣n nhiề u về mă ̣t tích cực và tiêu cực của viê ̣c sủ du ̣ng các chính sách ưu đaĩ như vâ ̣y. Để hỗ trơ ̣ phát triể n các KCN sinh thái, có hai cấ p đô ̣, mô ̣t là ở mức đô ̣ đố i với KCN: các đòn bẩ y kinh tế đươ ̣c sử du ̣ng bao gồ m các chính sách giảm phí các loa ̣i như tiề n thuê đấ t, phí sử du ̣ng năng lươ ̣ng (theo phương thức luỹ tiế n); các khoản tài trơ ̣ cho các dự án triể n khai ứng du ̣ng trong thực tiễn; và hai là ở cấ p đô ̣ quố c gia: các đòn bẩ y kinh tế đươ ̣c sử du ̣ng là các chính sách ưu đaĩ về thuế cho DN thực hiê ̣n đầ u tư vào KCN [33]. Theo hai tác giả Francicso Veloso và Jorge Mario Soto, các chính sách ưu đaĩ về thuế , ha ̣n nga ̣ch và trơ ̣ cấ p đươ ̣c chính phủ của mô ̣t số nước sử du ̣ng làm công cu ̣ đòn bẩ y kinh tế khi thực hiê ̣n chiế n lươ ̣c phát triể n công nghiê ̣p với trường hơ ̣p nghiên cứu cu ̣ thể về ngành công nghiê ̣p tự đô ̣ng hoá ta ̣i hai quố c gia là Mê-hi-cô và Đài loan [34]. Nghiên cứu của hai tác giả này cho thấ y rằ ng các chính sách ưu đaĩ về thuế là đòn bẩ y kinh tế phổ du ̣ng nhấ t vì thường đươ ̣c các chính phủ sử du ̣ng trong thực tiễn.
  18. 12 Theo tác giả Loraine Kennedy, thành công trong viê ̣c thu hút đầ u tư phát triể n công nghiê ̣p trong đó có liñ h vực công nghê ̣ thông tin ở vùng Hyderabad của Ấn đô ̣ cho thấ y Chính phủ của nước này đã thực hiê ̣n nhiề u đòn bẩ y khác nhau để thu hút đầ u của các DN trong nước và ngoài nước, trong đó nhiề u khoản hỗ trơ ̣ tự đô ̣ng như chính sách miễn giảm thuế , chính sách giảm chi phí ̣ vu ̣ cấ p điê ̣n đã đươ ̣c sử du ̣ng làm ĐBKT [37]. Như vâ ̣y, trong trường hợp dich nghiên cứu này, tác giả đã cho thấ y chính sách miễn giảm về thuế là công cu ̣ rấ t hay đươ ̣c sử du ̣ng làm ĐBKT trong thực tiễn cho mu ̣c đích thu hút đầ u tư của DN. Theo tác giả Uwe Deichmann và các cô ̣ng sự, thực tế cho thấ y các đòn bẩ y kinh tế là chính sách tài chính đươ ̣c sử du ̣ng rấ t rô ̣ng raĩ , phổ biế n trong viê ̣c khuyế n khích và thu hút các doanh nghiê ̣p công nghiê ̣p vào các đô thi loa ̣ ̣i hai hay các vùng châ ̣m phát triể n ở mỗi quố c gia. Viê ̣c sử du ̣ng các đòn bẩ y là các chính sách tài chính như chính sách trơ ̣ cấ p hay chính sách miễn giảm thuế không đem la ̣i hiê ̣u quả [70]. Tác giả đã tiế n hành nghiên cứu sâu về khía ca ̣nh hiê ̣u quả của ĐBKT là các chính sách tài chính phổ biế n như chính sách miễn giảm thuế hay chính sách trơ ̣ cấ p. Điề u này hế t sức cầ n thiế t, đem la ̣i giá tri ̣và có ý nghiã thiế t thực. Theo báo cáo nghiên cứu của Hiê ̣p hô ̣i Ngân hàng Thế giới, mô ̣t KCN gầ n như chỉ thành công, khi có các chính sách tài chính phù hơ ̣p và ổ n đinh; ̣ các doanh nghiê ̣p trong KCN đươ ̣c áp mô ̣t mức thuế vừa phải, hơ ̣p lý. Không nhấ t thiế t phải có các đòn bẩ y khuyế n khích quá mức cầ n thiế t về thuế; các loa ̣i thuế gián thu nên ở mức hơ ̣p lý và tố i thiể u [64]. Cũng theo Hiê ̣p hô ̣i Ngân hàng Thế giới, khi nghiên cứu về sự phát triể n của các loa ̣i khu SXKD tâ ̣p trung trong đó gồ m có KCN trên toàn thế giới cho giai đoa ̣n khoảng 30 năm, tính từ năm 2011 trở về trước, đã phát hiê ̣n đươ ̣c mô ̣t số vấ n đề liên quan đế n thực hiê ̣n ĐBKT của Nhà nước như sau:
  19. 13 Một là, các đòn bẩ y kinh tế là các chính sách tài chính, qua thời gian, đã phát triể n từ hình thái đơn giản như chính sách giảm thuế nhâ ̣p khẩ u, đến các hình thái phức ta ̣p hơn như tổ hơ ̣p gồ m nhiề u chính sách miễn, giảm thuế thu nhâ ̣p, các loa ̣i thuế gián tiế p, khoản nô ̣p cho ngân sách điạ phương. Các chính sách khuyế n khích, ưu đaĩ thu hút đầ u tư đươ ̣c dựa trên cơ sở sử du ̣ng các đòn bẩ y kích thích với hiê ̣u lực ha ̣n chế như miễn TTNDN sẽ làm tăng gánh nă ̣ng chi cho NSNN, trong khi lơ ̣i ích thu la ̣i đươ ̣c rấ t nhỏ [65]. Hai là, nhiǹ chung vẫn còn có sự tranh luâ ̣n lớn về các đòn bẩ y tài chính. Các nước đề u phải chiụ áp lực đưa ra những gói ưu đaĩ toàn diê ̣n về thuế và quyề n lơ ̣i không chỉ để lôi kéo, giữ chân các nhà đầ u tư, mà còn để theo kip̣ các đố i thủ ca ̣nh tranh. Hê ̣ thố ng các đòn bẩ y là sự tổ ng hơ ̣p của các chính sách ưu đaĩ về thuế các loa ̣i – các chính sách giảm và miễn thuế ; chính sách miễn hoàn toàn thuế nhâ ̣p khẩ u nguyên vâ ̣t liê ̣u, máy móc thiế t bi,̣ các đầ u vào trung gian; chính sách không đánh thuế đố i với vố n và lơ ̣i nhuâ ̣n chuyể n ra ngoài nước; chính sách miễn hầ u hế t các loa ̣i thuế gián tiế p và thuế cu ̣c bô ̣ ngày mô ̣t rô ̣ng raĩ trên khắ p thế giới [65]. Ba là, về tác đô ̣ng đế n NSNN, mô ̣t số nhà phân tích cho rằ ng viê ̣c sử du ̣ng các công cu ̣ đòn bẩ y kinh tế như chính sách giảm TTNDN hay giảm mức thuế suấ t, miễn giảm thuế nhâ ̣p khẩ u hay các loa ̣i thuế gián tiế p khác,... gây ra hê ̣ quả là làm giảm thu NSNN. Đòn bẩ y tài chính là yế u tố đầ u tiên đố i với nhà đầ u tư trong viê ̣c quyế t đinh ̣ lựa cho ̣n vào khu vực nào. Thực tế cũng cho thấ y rằ ng mô ̣t số trong số những đòn bẩ y trên không có hiê ̣u quả và là sự hao phí nguồ n lực công. Đă ̣c biê ̣t, viê ̣c sử du ̣ng đòn bẩ y kinh tế là chính sách miễn thuế thu nhâ ̣p và các hình thức thuế khác đang bi la ̣ ̣m du ̣ng ngày mô ̣t phổ biế n [65]. Như vâ ̣y, báo cáo của Hiê ̣p hô ̣i Ngân hàng Thế giới cho thấ y sự nghiên cứu công phu về ĐBKT của Nhà nước đố i với KCN, theo đó cho thấ y ĐBKT rấ t đa da ̣ng về loa ̣i hình (baĩ bỏ, miễn, giảm, hỗ trơ ̣,...) và phong phú về chính sách (thuế các loa ̣i: trực tiế p, gián tiế p; doanh thu, lơ ̣i nhuâ ̣n, thu nhâ ̣p, xuấ t
  20. 14 khẩ u, nhâ ̣p khẩ u, ....; phí các loa ̣i: xả thải, tài nguyên, bảo vê ̣ môi trường,...; tiề n thuê: đấ t đai, mă ̣t nước, ha ̣ tầ ng; lê ̣ phí: trước ba ̣, hải quan,...; laĩ suấ t, ha ̣n mức; tỷ giá chuyể n đổ i ngoa ̣i tê ̣, ha ̣n mức ngoa ̣i tê ̣; tiề n lương tố i thiể u vùng, liñ h vực, tỷ lê ̣ nô ̣p bảo hiể m bắ t buô ̣c các loa ̣i và mô ̣t số chính sách khác); những cảnh báo về khả năng tác đô ̣ng và hiê ̣u quả không như kỳ vo ̣ng của mô ̣t số loa ̣i ĐBKT ví như các đòn bẩ y về thuế và hỗ trơ ̣ tài chính trực tiế p của Nhà nước đố i với KCN. 1.1.2. Nghiên cứu về đòn bẩ y tín du ̣ng Theo các tác giả Etienne Kechichia và Mi Hoon Jeong, khi nghiên cứu về phát triể n KCN sinh thái đã chỉ ra rằ ng hiê ̣n vẫn còn sự tranh luâ ̣n nhiề u về mă ̣t tích cực và tiêu cực của viê ̣c thực hiê ̣n các chính sách ưu đaĩ tài chính và tín du ̣ng. Để hỗ trơ ̣ cho phát triể n các KCN sinh thái, có hai cấ p đô ̣ về ưu đaĩ , hỗ trơ ̣ trong đó ở mức đô ̣ đố i với KCN, các đòn bẩ y tín du ̣ng đươ ̣c sử du ̣ng bao gồ m các chính sách hỗ trơ ̣ vố n cho các dự án xây dựng nhà máy xử lý chấ t thải tâ ̣p trung, chố ng bức xa ̣, lâ ̣p các quỹ để cung cấ p vố n hỗ trơ ̣ ban đầ u; ở cấ p đô ̣ quố c gia, các đòn bẩ y tín du ̣ng bao gồ m các chính sách cung cấ p các khoản vay ưu đaĩ từ hê ̣ thố ng ngân hàng và tổ chức tài chính cho liñ h vực sử du ̣ng năng lươ ̣ng hiê ̣u quả, hỗ trơ ̣ vố n cho các dự án xây dựng nhà máy xử lý chấ t thải tâ ̣p trung, biế n rác thải thành năng lươ ̣ng [33]. Báo cáo nghiên cứu của các tác giả này cho thấ y đươ ̣c vai trò cầ n thiế t của các chính sác tín du ̣ng trong vai trò là ĐBKT của Nhà nước đố i với sự phát triể n của KCN. Theo báo cáo nghiên cứu của Hiê ̣p hô ̣i Ngân hàng Thế giới, mô ̣t KCN gầ n như chỉ thành công, khi có các chính sách tín du ̣ng phù hơ ̣p và ổ n đinh, ̣ bên ca ̣nh đó là hê ̣ thố ng luâ ̣t pháp về đầ u tư và tài sản tư nhân rõ ràng [64] cùng nhiề u yế u tố khác phải đươ ̣c bảo đảm trong thực tiễn. Báo cáo của Hiê ̣p hô ̣i Ngân hàng Thế giới chỉ ra rằ ng chính sách tín du ̣ng phù hơ ̣p, ổ n đinh ̣ là mô ̣t trong những điề u kiê ̣n tiề n đề không thể thiế u cho sự phát triể n thành công của
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2