intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của một số giống lạc (Arachis hypogaea L.) có năng suất khác nhau trồng tại Thanh Hóa”

Chia sẻ: Hoàng Thị Yến Vy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:188

64
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của một số giống lạc (Arachis hypogaea L.) có năng suất khác nhau trồng tại Thanh Hóa" được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định được những khác biệt trong một số chỉ tiêu sinh lý, hoá sinh của giống lạc có năng suất cao, thấp và mối tương quan giữa các chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh với năng suất, xác định được mối quan hệ di truyền của các giống lạc nghiên cứu trong đề tài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của một số giống lạc (Arachis hypogaea L.) có năng suất khác nhau trồng tại Thanh Hóa”

i<br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số<br /> liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Một số kết quả được công bố<br /> riêng hoặc đồng tác giả, phần còn lại chưa được công bố trong bất kỳ công<br /> trình nào khác.<br /> Hà Nội, ngày tháng năm 2017<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Lê Văn Trọng<br /> <br /> ii<br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Nguyễn<br /> Như Khanh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành công<br /> trình nghiên cứu này.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng<br /> Sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh học, Bộ môn Sinh lý thực vật và<br /> Ứng dụng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất cho<br /> tôi được học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án của mình.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ thuộc Khoa Khoa học Tự<br /> Nhiên, Khoa Nông lâm Ngư nghiệp - Trường Đại học Hồng Đức, Khoa<br /> Sinh học -Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện tốt giúp<br /> đỡ tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh.<br /> Tôi xin cảm ơn các cán bộ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển đậu<br /> đỗ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, công ty giống cây trồng Thái<br /> Bình, công ty giống cây trồng Thanh Hoá đã cung cấp các giống lạc và các<br /> tài liệu liên quan trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn gia đình Anh<br /> Lê Hồng Long, xã Dân Lực, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá đã tạo điều<br /> kiện bố trí ruộng thí nghiệm để tôi thực hiện đề tài.<br /> Cuối cùng, tôi xin gửi đến gia đình, người thân, bạn bè, các thầy cô,<br /> đồng nghiệp trong Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức<br /> lòng biết ơn sâu sắc bởi sự động viên, khích lệ và giúp đỡ về mọi mặt để tôi<br /> có thể hoàn thành công việc nghiên cứu của mình.<br /> Hà Nội, ngày tháng năm 2017<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Lê Văn Trọng<br /> <br /> iii<br /> MỤC LỤC<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cam đoan<br /> Lời cảm ơn<br /> Những chữ viết tắt<br /> Danh mục các bảng trong luận án<br /> Dang mục các hình trong luận án<br /> MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1<br /> CHƯƠNG 1<br /> <br /> TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................ 4<br /> <br /> 1.1. Giới thiệu chung về cây lạc ............................................................ 4<br /> 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại ............................................................. 4<br /> 1.1.2. Đặc điểm sinh học của cây lạc ................................................... 5<br /> 1.1.3. Giá trị của cây lạc..................................................................... 10<br /> 1.2. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và ở Việt Nam ................... 13<br /> 1.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới.......................................... 13<br /> 1.2.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam .......................................... 15<br /> 1.3. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến năng suất ..... 18<br /> 1.3.1. Kết quả nghiên cứu trên thế giới .............................................. 18<br /> 1.3.2. Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam .............................................. 22<br /> 1.4. Kỹ thuật RAPD trong phân tích quan hệ di truyền ở thực vật 31<br /> 1.4.1. Tình hình nghiên cứu đa dạng di truyền ở thực vật ................. 31<br /> 1.4.2. Tình hình nghiên cứu đa dạng di truyền của cây lạc ............... 37<br /> CHƯƠNG 2<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .....40<br /> <br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................... 40<br /> 2.2. Thiết bị và hóa chất nghiên cứu ................................................... 43<br /> 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................... 43<br /> 2.4. Nội dung nghiên cứu ..................................................................... 44<br /> 2.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................. 44<br /> <br /> iv<br /> 2.5.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng ............................. 44<br /> 2.5.2. Phương pháp thu mẫu .............................................................. 46<br /> 2.5.3. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu cấu thành năng suất .... 47<br /> 2.5.4. Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu trao đổi nước ............. 47<br /> 2.5.5. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu quang hợp ................... 49<br /> 2.5.6. Phương pháp xác định số lượng, khối lượng và vị trí nốt sần. 50<br /> 2.5.7. Phương pháp xác định hàm lượng một số nguyên tố khoáng ..50<br /> 2.5.8. Phương pháp hóa sinh phân tử ................................................. 53<br /> 2.5.9. Phương pháp xử lý số liệu........................................................ 56<br /> CHƯƠNG 3<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................... 57<br /> <br /> 3.1. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ……… ............... 57<br /> 3.1.1. Các yếu tố cấu thành năng suất ................................................ 57<br /> 3.1.2. Năng suất 10 giống lạc trồng tại huyện Triệu Sơn .................. 58<br /> 3.1.3. Tương quan giữa yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ..... 60<br /> 3.2. Nghiên cứu đa hình của 10 giống lạc bằng kỹ thuật RAPD ..... 61<br /> 3.2.1. Kết quả tách chiết ADN và đánh giá độ tinh sạch ADN ......... 61<br /> 3.2.2. Kết quả phân tích đa hình ADN bằng kỹ thuật RAPD ............ 62<br /> 3.3. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý của 10 giống lạc .................. 67<br /> 3.3.1. Nghiên cứu một số chỉ tiêu trao đổi nước ................................ 67<br /> 3.3.2. Nghiên cứu một số chỉ tiêu quang hợp .................................... 79<br /> 3.3.3. Nghiên cứu nốt sần ở rễ lạc...................................................... 89<br /> 3.4. Nghiên cứu hàm lượng khoáng trong lá ..................................... 97<br /> 3.4.1. Nghiên cứu hàm lượng một số nguyên tố khoáng ................... 97<br /> 3.4.2. Tương quan giữa hàm lượng một số nguyên tố khoáng ........ 113<br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................ 117<br /> NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ.............................................. 119<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................... 121<br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> v<br /> <br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> 18<br /> 19<br /> 20<br /> 21<br /> 22<br /> 23<br /> 24<br /> 25<br /> 26<br /> 27<br /> 28<br /> 29<br /> 30<br /> <br /> Chữ viết tắt<br /> AFLP<br /> AIA<br /> α-NAA<br /> B<br /> CC<br /> CCC<br /> CI<br /> COS<br /> cs<br /> CTAB<br /> DTA<br /> EDTA<br /> Fe<br /> GA<br /> ha<br /> K<br /> LAD<br /> LAI<br /> Mg<br /> Mo<br /> N<br /> NSNL<br /> NSTB<br /> PCR<br /> P<br /> RAPD<br /> RCBD<br /> RFLP<br /> S<br /> SLA<br /> <br /> Đọc là<br /> Amplified Fragment Length Polymorphisms<br /> Axit indol axetic<br /> α-naphtyl axetic axit<br /> Bor<br /> ckolirte chloride<br /> Chlorcholin chlorit<br /> Chloroform Isoamyl Alcohol<br /> Chitosan oligossacharit<br /> Cộng sự<br /> Cetyl trimethyl ammonium bromide<br /> Diethyl anlinoethyl<br /> Ethylen Diamine Tetra Acetic Acid<br /> Sắt<br /> Axit gibberrellic<br /> hecta<br /> Kali<br /> Leaf Area Duration<br /> Leaf Area Index<br /> Magie<br /> Molypđen<br /> Nitơ<br /> Năng suất nhắc lại<br /> Năng suất trung bình<br /> Polymerase Chain Reaction<br /> Phospho<br /> Random Amplified Polymorphic DNA<br /> Randomized complete Blocks Design<br /> Restriction Fragment Length Polymorphisms<br /> Lưu huỳnh<br /> Specific leaf area<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1