Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mai cổ phần Ngoại thương Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư
lượt xem 16
download
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL tại VCB trong điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0; phân tích thực trạng PTNNL tại VCB; trên cơ sở đó đề xuất các quan điểm và giải pháp PTNNL nâng cao hiệu quả cho hoạt động của VCB để đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mai cổ phần Ngoại thương Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ------- ------- THIỀU QUAHIỆP THIỀU QUANG HIỆP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ i
- HÀ NỘI 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ------- ------- THIỀU QUANG HIỆP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Quang Phƣơng PGS.TS Đào Thị Ngọc Minh ii
- HÀ NỘI 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ của các giáo viên hƣớng dẫn, những thông tin, dữ liệu, số liệu đƣa ra trong luận án đƣợc trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc, các số liệu và tổng hợp của cá nhân bảo đảm tính khách quan và trung thực. TÁC GIẢ LUẬN ÁN THIỀU QUANG HIỆP iii
- LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, cho phép Tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Từ Quang Phƣơng và PGS.TS Đào Thị Ngọc Minh, ngƣời hƣớng dẫn khoa học giúp Tác giả hoàn thành bản luận án này. Tác giả xin cảm ơn các nhà khoa học, cán bộ nhân viên trƣờng Đại học Kinh Doanh và Công nghệ Hà nội đã có những góp ý xác đáng và giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp công tác tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam về những giúp đỡ chân thành, tận tình và những ý kiến đóng góp, động viên khích lệ giúp Tác giả hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của mình. Cuối cùng Tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và những ngƣời thân đã thƣờng xuyên động viên khích lệ, giúp đỡ Tác giả hoàn thành bản luận án này. Trân trọng cảm ơn! iv
- MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Mục lục v Danh mục các chữ viết tắt xii Danh mục các bảng xiii Danh mục các hình vẽ, mô hình, biểu đồ xv MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………………………… 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………….. 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của Luận án………………………………… 3 4. Những kết quả chính, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án………………… 3 5. Những đóng góp của luận án…………………………………………………… 4 6. Về kết cấu của luận án………………………………………………………….. 6 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN 7 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… …… … …. . 1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ 7 TÀI………………………………………………………………………………... 1.1.1. Nhóm công trình nghiên cứu nƣớc ngoài…………………………...……... 7 1.1.1.1. Nhóm công trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến phát triển nguồn 7 nhân lực của tổ chức thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ…......................... 1.1.1.2. Nhóm công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài liên quan đến phát triển 12 nguồn nhân lực ngân hàng thƣơng mại trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ………………………………………………………………………………. 1.1.2. Nhóm công trình trong nƣớc...……………………………………………... 14 1.1.2.1. Nhóm công trình khoa học có nội dung liên quan đến phát triển nguồn 14 nhân lực…………………………………………………………………………… 1.1.2.2. Nhóm công trình khoa học có nội dung liên quan đến phát triển nguồn 16 v
- nhân lực Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam……………………………………….. 1.1.2.3. Nhóm công trình khoa học có nội dung liên quan đến cuộc cách mạng 17 công nghiệp lần thứ tƣ………………………………..…………………………… 1.1.2.4. Nhóm công trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngân hàng 20 thƣơng mại trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ……....................... 1.1.3. Giá trị khoa học, thực tiễn luận án đƣợc kế thừa và khoảng trống tiếp tục 22 nghiên cứu ………………………………………………………………………... 1.1.3.1. Giá trị khoa học, thực tiễn luận án đƣợc kế thừa……………………..….. 22 1.1.3.2. Khoảng trống tiếp tục nghiên cứu………………………………………... 23 1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………. 24 1.2.1. Phƣơng pháp chung……………………………………………………..….. 24 1.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin số liệu…………………………………….. 24 1.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin số liệu…………………………………… 27 Tiểu kết chƣơng 1………………………………………………………………… 28 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 29 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ……………………………….…………………………………… 2.1. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 29 TRONG TỔ CHỨC……………………………………………………………… 2.1.1. Nguồn nhân lực và nguồn nhân lực trong tổ chức…………………………. 29 2.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực………………………………………………... 29 2.1.1.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong thúc đẩy phát triển của tổ chức………. 31 2.1.2. Phát triển nguồn nhân lực ………………………………………………….. 32 2.1.2.1. Khái niệm và chức năng phát triển nguồn nhân lực...……………………. 32 2.1.2.2. Vai trò của phát triển nguồn nhân lực đối với thúc đẩy tăng trƣởng của tổ 35 chức……………………………………………………………………………….. 2.2. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ, CƠ HỘI VÀ THÁCH 37 THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI…………………………………………………………………... 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ…………. 37 2.2.1.1. Khái niệm về cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ………............................ 37 2.2.1.2. Đặc điểm của cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ………............................ 37 vi
- 2.2.2. Cơ hội, thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ trong điều 40 kiện phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng thƣơng mại……………………………………………………………..………….. 2.2.2.1. Cơ hội và thách thức của cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ trong điều 40 kiện phát triển kinh tế - xã hội…………………………………………………….. 2.2.2.2. Cơ hội và thách thức của cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đối với phát 42 triển nguồn nhân lực của ngân hàng thƣơng mại…………………………………. 2.3. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG 45 MẠI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ …………… 2.3.1. Nội dung phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thƣơng mại thời kỳ cách 45 mạng công nghiệp lần thứ tƣ……………………………………………………… 2.3.1.1. Phát triển về số lƣợng…………………………………………………….. 45 2.3.1.2. Nâng cao chất lƣợng …………………………………………...……........ 47 2.3.1.3. Hợp lý cơ cấu …………………………………………….………...…….. 51 2.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác phát triển nguồn nhân lực ngân hàng 53 thƣơng mại thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ ………………...………… 2.3.2.1. Các nhân tố bên ngoài …………………………..……………………….. 53 2.3.2.2. Các nhân tố bên trong ……………………………..……………………... 54 2.3.3. Các tiêu chí đánh giá tình hình phát triển nguồn nhân lực ngân hàng 59 thƣơng mại thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ……...……………………. 2.3.3.1. Tốc độ tăng số lƣợng nhân viên qua các năm……………………………. 59 2.3.3.2. Cơ cấu các loại lao động và biến động cơ cấu lao động quản lý, cơ cấu 59 lao động chuyên công nghệ thông tin trong ngân hàng, cơ cấu nhóm lao động máy móc và trí tuệ nhân tạo có thể thay thế………………………………………. 2.3.3.3. Biến động cơ cấu lao động theo tiêu thức sức khỏe……………………… 60 2.3.3.4. Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo hàng năm…………………………………… 60 2.3.3.5. Sự thay đổi tích cực về đạo đức nghề nghiệp của ngƣời lao động………. 62 2.4. KINH NGHIỆM TRONG NƢỚC, QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH 62 NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ………………………………………………………………………………… 2.4.1. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số ngân hàng thƣơng mại 62 vii
- trong nƣớc và trên thế giới………………………………………………………... 2.4.2. Bài học rút ra từ phát triển nguồn nhân lực của một số ngân hàng thƣơng 67 mại trong nƣớc và trên thế giới trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………………………. 69 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN 70 HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ …………………………. 3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI 70 THƢƠNG VIỆT NAM ……………………………………………………….…. 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần 70 Ngoại thƣơng Việt Nam…………………………………………………………… 3.1.2. Mô hình tổ chức và mạng lƣới của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại 72 thƣơng Việt Nam...................................................................................................... 3.1.2.1. Mô hình tổ chức của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt 72 Nam.…………...……………………….………………………………………….. 3.1.2.2. Mạng lƣới của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt 74 Nam……………………………………………………………………………… 3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại 75 thƣơng Việt Nam …………………………………………………………………. 3.1.3.1. Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh chủ yếu…………………………… 75 3.1.3.2. Một số kết quả đạt đƣợc trong việc chuyển đổi mô hình kinh doanh theo 79 xu thế cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ…………………………………………. 3.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI 82 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ…….. 3.2.1. Phát triển số lƣợng nguồn nhân lực Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại 82 thƣơng Việt Nam trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ 3.2.2. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thích ứng với cuộc mạng công nghiệp 89 lần thứ tƣ tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam ……........ 3.2.2.1. Phát triển nguồn nhân lực về thể chất…………………………………….. 89 3.2.2.2. Trình độ nhân lực Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt 92 Nam …………………….….…………………….................................................... viii
- 3.2.2.3. Phát triển cân đối đồng bộ giữa lao động quản lý, lao động trực tiếp, lao 97 động nghiệp vụ với lao động hỗ trợ ……………..……………………………… 3.2.2.4. Năng suất lao động nguồn nhân lực Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần 99 Ngoại thƣơng Việt Nam………..………………………….………………………. 3.2.3. Hợp lý cơ cấu nguồn nhân lực Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại 101 thƣơng Việt Nam trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ …….……… 3.2.3.1. Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm công việc, trong đó lao động chuyên 101 công nghệ thông tin tăng nhanh nhất……………………………………………… 3.2.3.2. Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính……………………………….……. 103 3.2.3.2. Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi………………………...……………. 103 3.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng 105 Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ………………………………….………………………………………. 3.2.4.1. Công tác tuyển dụng……………………………………………………… 105 3.2.4.2. Công tác đào tạo hàng năm theo hƣớng chuẩn hóa công nghệ hàng năm.. 108 3.2.4.3. Công tác đãi ngộ nhân sự……………………………………………….. 111 3.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN 113 HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM QUA TÀI LIỆU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT…………………………………………….. 3.3.1. Kết quả khảo sát đánh giá về phát triển nguồn nhân lực các nhân tố ảnh 114 hƣởng đến công tác phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam……………………………………………………... 3.3.1.1. Ý kiến về số lƣợng và cơ cấu nguồn nhân lực Ngân hàng Thƣơng mại Cổ 114 phần Ngoại thƣơng Việt Nam……………………………………………………... 3.3.1.2. Ý kiến về chất lƣợng NNL của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại 115 thƣơng Việt Nam………………………………………………………………….. 3.3.1.3. Ý kiến về nhân tố ảnh hƣởng đến công tác phát triển nguồn nhân lực tại 117 Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam……………………….. 3.3.2. Kết quả khảo sát phỏng vấn và lấy ý kiến chuyên gia về công tác phát triển 120 nguồn nhân lực tại VCB…………………………………………………………... 3.4. ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG 124 THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM…………………. ix
- 3.4.1. Ƣu điểm ……………………………………………………………………. 124 3.4.2. Hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ 126 phần Ngoại thƣơng Việt Nam …………………………………………………….. 3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ………………………………………………….. 129 Tiểu kết chƣơng 3…………………………………………………………. 133 CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN 134 HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ………………………….. 4.1. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN 134 HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ.. 4.1.1. Mục tiêu phát triển VCB đến 2025 tầm nhìn 2030……..……….……..….. 134 4.1.2. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 136 Ngoại thƣơng Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ……………… 4.1.3. Dự báo xu hƣớng phát triển nguồn nhân lực các ngân hàng thƣơng mại 138 trong kỷ nguyên số………………………………………………………………… 4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN 139 HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ………………………….. 4.3.1. Hoàn thiện chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực của Ngân hàng Thƣơng 140 mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt nam trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ………………………………………………………………………………. 4.2.2. Thống nhất quy trình, phƣơng pháp và làm tốt công tác tuyển dụng từ Hội 144 sở chính đến các chi nhánh, hoàn thiện cơ chế chính sách thu hút nhân tài, nhân lực có chất lƣợng cao……………………………………………………………… 4.2.3. Xây dựng lộ trình cụ thể cho công tác đào tạo, hiện đại hóa, đa dạng hóa 149 hình thức đào tạo cho NNL đặc biệt chú trọng đào tạo cập nhật kịp thời về sự thay đổi của cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ…………………………………… 4.2.4. Tăng cƣờng hợp tác quốc tế để đào tạo và đào tạo chuyên gia về công nghệ 153 mới đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ……………….. 4.2.5. Hoàn thiện tổ chức bộ máy theo mô hình mới trong điều kiện CMCN4.0, 155 x
- điều động và luân chuyển cán bộ phù hợp với mục tiêu hiện đại, xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao nhằm hợp lý hóa cơ cấu nhân lực 4.4. KHUYẾN NGHỊ……….……….……………………………..…….............. 158 4.3.1. Đối với Nhà nƣớc…………………………………………………………… 158 4.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam…………..………...……………… 158 Tiểu kết chƣơng 4……………………………………………..…………………... 160 KẾT LUẬN ……………………………...……………………………………….. 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………….……………….…. 171 Phụ lục 1. Phiếu điều tra, khảo sát về công tác phát triển nguồn nhân lực của 171 Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam……………………….. Phụ lục 2. Phiếu điều tra, bảng câu hỏi về công tác phát triển nguồn nhân lực của 175 Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam ……………….……… Phụ lục 3. Tổng hợp kết quả phiếu điều tra, khảo sát số 1……………………....... 178 Phụ lục 4. Tổng hợp kết quả phân bổ và thực tế phiếu điều tra số 2……………… 180 Phụ lục 5. Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát phỏng vấn về công tác phát triển 181 nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam…. Phụ lục 6. Danh sách các Chi nhánh trực thuộc VCB…………………….………. 188 Phụ lục 7. Danh sách các chi nhánh công ty con và văn phòng đại diện……….... 192 Phụ lục 8. Số liệu báo cáo tài chính hợp nhất VCB từ 2016-2020…………….….. 193 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN 197 LUẬN ÁN………………………………………………………………………… xi
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BĐH Ban điều hành CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 CNTT Công nghệ thông tin ĐTPT Đào tạo phát triển DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc DTT Doanh thu thuần HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị HSC Hội sở chính LNTT Lợi nhuận trƣớc thuế NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NLĐ Ngƣời lao động NNL Nguồn nhân lực PTNNL Phát triển nguồn nhân lực TSC Trụ sở chính Tiếng Anh ALCO Ủy Ban Quản lý tài sản nợ, tài sản có HRD Phát triển nguồn nhân lực HRM Quản lý nguồn nhân lực VCB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt nam ROAA Lợi nhuận trên Tổng tài sản bình quân ROEA Lợi nhuận trên Vốn chủ sở hữu bình quân xii
- DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 1.1. Dự kiến phân bổ và thực tế phiếu điều tra số 1…………………… 26 Bảng 1.2. Dự kiến phân bổ và thực tế phiếu điều tra số 2…………………… 27 Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng 76 Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam từ 2016 đến 2020…………… Bảng 3.2. Khái quát tình hình ứng dụng công nghệ thông tin tại Ngân hàng 80 Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam………………………………. Bảng 3.3. Số lƣợng cán bộ Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng 83 Việt Nam từ 2016 đến 2020………………………………………………….. Bảng 3.4. Tốc độ phát triển lao động tăng hàng năm Ngân hàng Thƣơng 85 mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam từ 2016 đến 2020……………………. Bảng 3.5. Số lƣợng cán bộ đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số VCB 2016-2020 87 Bảng 3.6. Số lƣợng lao động theo khối Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần 88 Ngoại thƣơng Việt Nam 2016-2020………………………………..………… Bảng 3.7. Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra sức khỏe cán bộ Ngân hàng 90 Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam định kỳ hàng năm………….. Bảng 3.8. Trình độ học vấn của cán bộ nhân viên Ngân hàng Thƣơng mại 93 Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam từ 2016-2020……....................................... Bảng 3.9. Đánh giá kỹ năng làm việc của ngƣời lao động Ngân hàng 94 Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam từ 2016-2020……………….. Bảng 3.10. Theo dõi đạo đức nghề nghiệp và kỷ luật lao động cán bộ Ngân 95 hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam……………………….... Bảng 3.11. Khả năng sử dụng phần mềm chuyên môn của cán bộ Ngân hàng 96 Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam từ 2016-2020……………….. Bảng 3.12. Kết quả nghiên cứu khoa học của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ 97 phần Ngoại thƣơng Việt nam qua các năm…………………………………... xiii
- Bảng 3.13. Lao động quản lý và lao động trực tiếp Ngân hàng Thƣơng mại 98 Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam từ 2016 đến 2020………………………… Bảng 3.14. Năng suất lao động và hiệu quả công việc của Ngân hàng 100 Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam từ năm 2016 -2020…………. Bảng 3.15. Cơ cấu lao động theo nhóm công việc của Ngân hàng Thƣơng 102 mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam ……………………………………….. Bảng 3.16. Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi Ngân hàng Thƣơng mại Cổ 104 phần Ngoại thƣơng Việt Nam từ năm 2016 đến 2020……………………….. Bảng 3.17. Số khóa và số lƣợt đào tạo ngắn hạn cho cán bộ Ngân hàng 110 Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam qua các năm………………… Bảng 3.18. Số lao động đƣợc đào tạo công nghệ thông tin qua các năm……. 111 Bảng 3.19. Thu nhập của ngƣời lao động của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ 112 phần Ngoại thƣơng Việt Nam qua các năm………………………...……… Bảng 3.20. Kết quả khảo sát về số lƣợng, và cơ cấu nguồn nhân lực Ngân 114 hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam ……………………… Bảng 3.21. Kết quả khảo sát về chất lƣợng nguồn nhân lực của Ngân hàng 115 Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam ………………………...……. Bảng 3.22. Kết quả khảo sát về chất lƣợng nguồn nhân lực của Ngân hàng 116 Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam qua ý kiến của khách hàng…. Bảng 3.23. Bảng tổng hợp đánh giá về chiến lƣợc kinh doanh và chiến lƣợc 117 phát triển nguồn nhân lực của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam……………………………………………………………... Bảng 3.24. Kết quả khảo sát về công tác đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng 118 Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ……………………………………………………………... Bảng 3.25. Kết quả khảo sát về chế độ đãi ngộ đối với ngƣời lao động của 119 Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam ………….……… Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu kinh doanh chính đến 2030………………............ 135 xiv
- DANH MỤC HÌNH VẼ, MÔ HÌNH, BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Hình vẽ Hình 2.1. Diễn biến các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới…………. 38 Hình 2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực của ngân 54 hàng thƣơng mại……………………………………………………………… Mô hình Mô hình 3.1. Mô hình tổ chức ngân hàng thƣơng mại của Ngân hàng 72 Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam ……………………………… Mô hình 3.2. Mô hình quản trị của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại 74 thƣơng Việt Nam …………………………………………………………….. Mô hình 3.3. Mô hình 3.3. Các bƣớc của quy trình tuyển dụng của Ngân 106 hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam …………………….….. Mô hình 3.4. Quy trình xây dựng và quản lý kế hoạch đào tạo của Ngân 108 hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam ……………………… Mô hình 4.1. Mô hình tổ chức bộ máy đào tạo tại Ngân hàng Thƣơng mại 150 Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam…………………………………………….. Biểu đồ Biểu đồ 3.1. Diễn biến Phát triển mạng lƣới của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ 75 phần Ngoại thƣơng Việt Nam từ 2016 đến 2020…………………..………… Biểu đồ 3.2. Tốc độ tăng số lƣợng cán bộ so với năm trƣớc của Ngân hàng 86 Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam từ 2016 đến 2020…………… Biểu đồ 3.3. Cơ cấu lao động Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại 103 thƣơng Việt Nam theo nhóm công việc……………………………………… Biểu đồ 3.4. Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính Ngân hàng Thƣơng mại 103 Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam từ 2016 đến 2020………………………… Biểu đồ 3.5. Số lao động tuyển dụng hàng năm của Ngân hàng Thƣơng mại 107 Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam ……………………………………………. xv
- xvi
- MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Đối với mỗi quốc gia nói riêng, hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại (NHTM) có vai trò đặc biệt quan trọng, nó đƣợc ví nhƣ một hệ thống huyết mạch của nền kinh tế. Hoạt động của các NHTM có ảnh hƣởng một cách mạnh mẽ và trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, điều này càng kh ng định hơn trên thực tế trong những năm gần đây sự sụp đổ một loạt các Ngân hàng lớn, có tên tuổi trên thế giới nhƣ Lehman Brothers, ederal Bank of California, Federal Bank of California, Northern Rock, Straumur Investment Bank….., k o theo sự khủng hoảng tài chính toàn cầu đã dẫn đến suy thoái kinh tế một cách trầm trọng ở một số nƣớc lớn trên thế giới trong đó có Mỹ, Anh, Ireland, Bỉ và Tây Ban Nha… Trong thời kỳ CMCN4.0, từ sức p cạnh tranh của hệ thống NHTM, ngoài việc phát triển về quy mô, nâng cao năng lực nội tại, các NHTM muốn giành thắng lợi trong cuộc đua của thị trƣờng cần quan tâm hơn đến việc PTNNL trong điều kiện mới: đó là việc thu hút, đào tạo nhân sự có chất lƣợng cao, sắp xếp đổi mới mô hình PTNNL…, do việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng này nên các NHTM giảm đƣợc số lƣợng nhân viên, mặc dù vậy, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lƣợng cao (giỏi cả về chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng và công nghệ thông tin) sẽ gia tăng. Trên thực tế, CMCN 4.0 đã và đang tác động trực tiếp đến PTNNL ở mỗi NHTM, đó là mô hình và quy trình kinh doanh đang dần thay đổi và kéo theo số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu tổ chức nhân sự của NHTM có xu hƣớng thay đổi để phù hợp với sự phát triển của công nghệ mới; hệ thống máy tính và trí tuệ nhân tạo đã và đang giúp các nhà quản trị nhân sự thực hiện tốt hơn vai trò của mình. Do vậy, trong thời gian tới công tác PTNNL của các NHTM cần phải nhanh chóng đƣợc đổi mới về mô hình cũng nhƣ việc đồng thời áp dụng công nghệ mới để phù hợp với sự lan tỏa nhanh chóng của CMCN 4.0. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (VCB) là 1 trong 4 Ngân hàng thƣơng mại hàng đầu Việt Nam có hoạt động kinh doanh hiệu quả nhất, với tỷ trọng tài sản trên tổng tài sản hệ thống NHTM của Việt Nam đạt trên 11 , có quy mô về lợi nhuận đứng ở vị trí số 1 trong cả nƣớc, chiếm 16,1 thị phần, là ngân hàng luôn đi đầu trong lĩnh vực đổi mới trong hoạt động Ngân hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực PTNNL, thanh toán quốc tế và công nghệ. Một trong những yếu tố quan trọng giúp VCB luôn giữ vững đƣợc vị trí hàng đầu về hiệu quả kinh doanh trong những năm qua, đó là công tác PTNNL rất đƣợc coi 1
- trọng, bởi lẽ PTNNL ở VCB có thể nói là nền tảng cho sự đổi mới và là yếu tố hết sức cần thiết tạo nên thƣơng hiệu và sự thành công của VCB. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng tại Việt Nam đã trở nên ngày càng khốc liệt, sự xuất hiện ngày càng nhiều các NHTM 100 vốn nƣớc ngoài khiến cho sức nóng cạnh tranh ngày càng lớn. Ngoài ra, nhiều bằng chứng khác cho thấy vai trò của PTNNL trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng, sẵn sàng chủ động ứng phó với những tác động mạnh mẽ về công nghệ trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, vì thế vai trò của PTNNL ở VCB một lần nữa đƣợc kh ng định đã giúp cho VCB nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh, chủ động ứng phó với những biến động khó lƣờng của thị trƣờng tiền tệ, kh ng định vị thế “Ngân hàng số 1 Việt Nam”. Đề tài “Phát triển nguồn nh n c Ng n h ng h ng m i c ph n Ngo i th ng Việt Nam thời kỳ cách m ng công nghiệp n thứ t ” đƣợc tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu với một số lý do quan trọng cơ bản sau: Một là, Ngày nay, cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh trên thế giới nó tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam; Cuộc CMCN 4.0 nó đang tạo ra sự thay đổi nhanh chóng trong cách quản lý, điều hành cũng nhƣ phát triển của NHTM, có thể nói rằng đối với lĩnh vực ngân hàng những tiến bộ về kỹ thuật công nghệ đang ảnh hƣởng toàn diện, làm thay đổi cấu trúc, phƣơng thức và các hoạt động của các NHTM. Tuy nhiên, những cơ hội, thách thức và xu hƣớng PTNNL của các NHTM và việc PTNNL tại các NHTM trong nƣớc đã đáp ứng yêu cầu của CMCN4.0 chƣa thì cần tiếp tục phải nghiên cứu. Hai là, muốn đứng vững và phát triển trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt nhƣ hiện nay thì các NHTM phải nâng cao năng lực hoạt động của mình, để phát triển bền vững theo đó, cần phải nhanh chóng đổi mới công tác quản trị và cơ cấu lại các hoạt động của mình, bắt đầu từ việc chuẩn hóa công tác PTNNL để theo kịp và chủ động hòa nhập với cuộc CMCN 4.0 Ba là, đã có một số công trình trong và ngoài nƣớc nghiên cứu về NNL, PTNNL, PTNNL các NHTM, PTNNL Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam, nhƣng nghiên cứu về PTNNL Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam thời kỳ CMCN 4.0 thì chƣa có nghiên cứu nào. Bốn là, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam là một NHTM lớn của Nhà nƣớc giữ vai trò quan trọng trong hệ thống NHTM ở Việt Nam, là Ngân hàng tiên phong trong các lĩnh vực phát triển ngân hàng số và có chất lƣợng NNL cùng 2
- với môi trƣờng làm việc hàng đầu, đƣợc các tổ chức trong nƣớc và quốc tế đánh giá cao, do đó nó phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL tại VCB trong điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0; phân tích thực trạng PTNNL tại VCB; trên cơ sở đó đề xuất các quan điểm và giải pháp PTNNL nâng cao hiệu quả cho hoạt động của VCB để đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về NNL, PTNNLvà PTNNL của các Ngân hàng thƣơng mại nói riêng trong điều kiện của CM 4.0. - Nghiên cứu khái quát cách mạng công nghiệp 4.0, những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với hoạt động của các NHTM (cơ hội, thách thức và xu hƣớng của cuộc CMCN 4.0 trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và PTNNL của NHTM. - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực có hiệu quả tại một số ngân hàng tiên tiến trong nƣớc và trên thế giới, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc và áp dụng chính cho VCB. - Đánh giá thực trạng việc PTNNL tại VCB và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết trong thời gian tới. - Đề xuất quan điểm và giải pháp PTNNL tại VCB nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của Luận án 3.1. Đối t ợng nghiên cứu: PTNNL của VCB dƣới góc nhìn của khoa học Quản trị kinh doanh. 3.2. Ph m vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu sự phát triển nguồn nhân lực tại VCB bao gồm cả số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu…; đặc biệt tập trung vào phát triển NNL đang làm nghiệp vụ ngân hàng, có tính đến sự tác động của CMCN 4.0. - Về không gian: Tại VCB - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng PTNNL từ năm 2016 tới 2020 và đề xuất giải pháp phát triển đến 2025 4. Những kết quả chính, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án 4.1. Những kết quả chính: 3
- Thứ nhất, Luận án đã hệ thống hóa và làm sâu sắc thêm những vấn đề lý luận về NNL, PTNNL ngân hàng thƣơng mại trƣớc cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Thứ hai, Luận án nghiên cứu vấn đề PTNNL từ góc độ phát triển về số lƣợng đến phát triển về chất lƣợng đồng thời phân tích nhân tố ảnh hƣởng nhƣ: tuyển dụng nhân viên, đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn của nhân viên, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động thông qua việc sử dụng hệ thống kích thích vật chất và tinh thần đối với nhân viên. Thứ ba, bên cạnh việc thu thập các thông tin liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu do các cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền cung cấp, tác giả đã tiến hành cuộc khảo sát chọn mẫu bằng bảng câu hỏi nhằm thu thập các thông tin thực tế từ các khách thể trong phạm vi nghiên cứu; làm căn cứ thực tiễn cho việc phân tích, đánh giá những vấn đề liên quan đến PTNNL tại VCB. Trên cơ sở các thông tin thu thập đƣợc từ các nguồn khác nhau, đặc biệt là từ cuộc điều tra, trao đổi phỏng vấn, tác giả đã phân tích, làm rõ đƣợc thực trạng về PTNNL tại VCB, đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói trên. Thứ tư, trên cơ sở xác định các yêu cầu về PTNNL và căn cứ vào thực trạng về PTNNL tại VCB và một số chi nhánh mang tính đại diện giai đoạn 2016-2020, luận án đã đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm góp phần PTNNL có trình độ cao góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của VCB. 4.2.Ý nghĩa lý luận Với việc hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về cuộc các mạng công nghiệp 4.0; PTNNL nói chung và PTNNL NHTM nói riêng, đề tài có những đóng góp và có ý nghĩa nhất định đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống lý luận về PTNNL. 4.3.Ý nghĩa th c tiễn Với việc phân tích, làm rõ thực trạng công tác PTNNL của VCB; đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế và tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng đó; đồng thời đề xuất các giải pháp PTNNL của VCB; đặc biệt là việc phân tích các yêu cầu đặt ra đối với PTNNL của VCB tại các chi nhánh, đề tài có những đóng góp và có ý nghĩa rất quan trọng với thực tiễn công tác PTNNL NTTM nói chung và PTNNL tại VCB và các chi nhánh nói riêng trong điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0 đang ngày càng có tác động mạnh mẽ đối với ngành tài chính ngân hàng thời gian tới. 5. Những đóng góp của luận án 5.1. Những đóng góp mới về mặt học thuật, ý uận Thứ nhất, trên cơ sở tổng hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận về NNL, PTNNL trong 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của người dân Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng
0 p | 492 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 295 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
193 p | 105 | 27
-
Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI
173 p | 174 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 235 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An
253 p | 66 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 212 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
217 p | 18 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển ở thành phố Hải Phòng
229 p | 21 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
232 p | 17 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p | 17 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 64 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi
217 p | 8 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 16 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
217 p | 11 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển
173 p | 17 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Chính sách phát triển bảo hiểm thương mại của một số quốc gia Đông Nam Á và bài học cho Việt Nam
215 p | 6 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Chính sách phát triển bảo hiểm thương mại của một số quốc gia Đông Nam Á và bài học cho Việt Nam
27 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn