Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế
lượt xem 14
download
Trên c sở phân tích và làm rõ c sở lý luận và thực ti n về đội ngũ doanh nhân trẻ, luận án đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng về phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam và đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế
- HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGÔ VĂN CƢƠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI - 2021
- HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGÔ VĂN CƢƠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 9310105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS L QUỐC L HÀ NỘI - 2021
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, bản luận án là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án NGÔ VĂN CƯƠNG
- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU LI N QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ ............................................... 10 1.1. Các nghiên cứu về phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ đã được công bố ở ngoài nước............................................................................................ 10 1.2. Các nghiên cứu về phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ đã được công bố ở trong nước ............................................................................................ 20 1.3. Đánh giá các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến doanh nhân và doanh nhân trẻ ............................................................... 24 Chƣơng 2: CƠ SỞ L LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ ................................................................................... 29 2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ ..... 29 2.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ ....................................................................................... 53 2.3. Mô hình định lượng đo lường sự phát triển của đội ngũ doanh nhân trẻ .. 71 2.4. Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam .............................................. 77 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ TẠI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ ......................................................... 83 3.1. Quá trình phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ t i Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế................................................................................... 83 3.2. Đánh giá sự phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ ở Việt Nam trong thời gian g n đây ........................................................................................ 103 3.3. Đánh giá chung về sự phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ ở Việt Nam trong thời gian qua ..................................................................................... 129 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ NH NG NĂM S P TỚI ........................................................................................................... 133 4.1. Phư ng hướng phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế nh ng n m s p tới .......................................................... 133 4.2. Giải pháp phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam đến n m 2025 và t m nhìn đến n m 2030 ................................................................ 138 4.3. Một số kiến nghị ................................................................................. 162 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 165 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LI N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ ................................................................................................... 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 168 PHỤ LỤC.......................................................................................................... 179
- DANH MỤC CH VIẾT T T CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đ i hóa DN : Doanh nhân DNT : Doanh nhân trẻ FDI : Vốn đ u tư trực tiếp nước ngoài GEM : C quan giám sát doanh nhân toàn c u KT - XH : Kinh tế - xã hội OECD : T chức hợp tác và phát triển SX - KD : Sản xuất - kinh doanh VCCI : Phòng Thư ng m i và Công nghiệp Việt Nam
- DANH MỤC BẢNG Trang ảng 3.1. Mối tư ng quan gi a giáo d c và thu nhập của doanh nhân trẻ Việt Nam n m 2013 và 2018 ............................................................ 105 ảng 3.2. Tác động của môi trường v n hóa và gia đình tới thu nhập của doanh nhân trẻ Việt Nam các n m 2013 và 2018 ............................. 107 ảng 3.3. Tác động của kết nối với xã hội đến thu nhập của doanh nhân trẻ Việt Nam n m 2013 và 2018 ....................................................... 110 ảng 3.4. nh hưởng của sự nhậy b n đối với c hội kinh doanh tới thu nhập của doanh nhân trẻ Việt Nam n m 2013 và 2018 .................... 111 ảng 3.5. Tác động của môi trường v n hóa và môi trường làm việc tới thu nhập của doanh nhân trẻ Việt Nam các n m 2013 và 2018 ....... 117 ảng 3.6. Tác động của k n ng kinh doanh của doanh nhân trẻ tới thu nhập của họ trong n m 2013 và 2018 ............................................... 119 ảng 3.7. nh hưởng của n i lo thất b i khi ra các quyết định kinh doanh tới thu nhập của doanh nhân trẻ Việt Nam n m 2013 và 2018 ................................................................................................... 121
- DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1. Khung phân tích lý thuyết về phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế .............................................................. 7 Hình 2.1. Mối quan hệ gi a doanh nhân và t ng trưởng kinh tế ...................... 47 Hình 3.1. Tỷ trọng doanh nhân trẻ trên t ng số doanh nhân Việt Nam n m 2013 và 2018, trong mối tư ng quan với các quốc gia khác trên thế giới ... 84 Hình 3.2. Xu hướng thay đ i trình độ học vấn của doanh nhân trẻ Việt Nam giai đo n 2013 - 2018 ..................................................................... 85 Hình 3.3. Thực tr ng thu nhập bình quân một người một tháng của doanh nhân trẻ ở Việt Nam n m 2013 và 2018 theo nhóm phân vị .................. 87 Hình 3.4. Gia t ng thu nhập bình quân tháng của doanh nhân trẻ n m 2013 và 2018 theo nhóm tam phân vị và giới tính ................................. 88 Hình 3.5. Phát triển m ng lưới trong quá trình kinh doanh .............................. 89 Hình 3.6. Hiện tr ng đánh giá về c hội kinh doanh của doanh nhân trẻ n m 2013 và 2018 ................................................................................... 90 Hình 3.7. Hiện tr ng k n ng, kinh nghiệm của doanh nhân trẻ Việt Nam n m 2013 và 2018 ................................................................................... 92 Hình 3.8. Tinh th n chấp nhận thất b i của doanh nhân trẻ Việt Nam n m 2013 và 2018 ........................................................................................... 94 Hình 3.9. Phát triển kinh doanh của doanh nhân trẻ Việt Nam n m 2013 và 2018 .................................................................................................... 96 Hình 3.10. Khả n ng t o thêm việc làm mới của các doanh nhân trẻ ở Việt Nam n m 2013 và 2018 .................................................................. 97 Hình 3.11. Triển vọng t o thêm việc làm mới trong vòng 5 n m kể t n m 2018 của các doanh nhân trẻ Việt Nam .................................................. 98 Hình 3.12. Đánh giá về nghề doanh nhân của người dân ở Việt Nam n m 2013 và 2018 ........................................................................................... 99 Hình 3.13. Ch số khởi sự kinh doanh của Việt Nam ..................................... 108 Hình 3.14. Tỷ trọng doanh nhân trẻ sở h u và quản lý doanh nghiệp trong mức 42 tháng trong n m 2013 và 2018 ................................................ 113 Hình 3.15. Hiện tr ng về b ng cấp và tư ng đư ng của các doanh nhân trẻ Việt Nam n m 2013 và 2018 ................................................................ 123 Hình 3.16. Tỷ trọng doanh nhân trẻ tham gia vào quá trình khởi nghiệp sáng t o và phát triển doanh nghiệp n m 2013 và 2018 ....................... 125 Hình 3.17. ản đồ ch số PCI cấp t nh n m 2018 ........................................... 127
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, đội ngũ doanh nhân (DN) nói chung, doanh nhân trẻ (DNT) nói riêng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH). Điều đó thể hiện ở xu thế tiên phong, đóng vai trò nòng cốt của đội ngũ doanh nhân trẻ trong các phong trào khởi nghiệp sáng t o và sự phát triển đa d ng các lo i hình ho t động kinh doanh. Điều này được lý giải bởi bản chất của đội ngũ này là trẻ về tu i đời và m nh về khả n ng chịu đựng rủi ro trong kinh doanh. Tinh th n doanh nhân của đội ngũ doanh nhân trẻ cũng là một điểm đáng lưu ý đối với việc kh ng định vị trí, vai trò trong phát triển KT - XH t i nhiều quốc gia và vùng lãnh th . Không ít nghiên cứu trên thế giới và trong nước đã ch ra được vị trí, vai trò của doanh nhân nói chung, DNT nói riêng đối với sự phát triển. Các nghiên cứu về lý thuyết, thực nghiệm và thực ti n phát triển của các quốc gia trên thế giới đều nhấn m nh vai trò của đội ngũ DNT trong việc sáng t o, phát triển các ngành, l nh vực kinh doanh mới; ví d như nh ng nhà sáng lập ra Facebook, Apple, Microsoft, hay ví điện t Momo trong hiện t i và các doanh nhân trẻ trong suốt chiều dài lịch s phát triển của các quốc gia, dân tộc. Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ, theo đó, có t m quan trọng không ch trong hiện t i mà còn cả trong tư ng lai của các quốc gia. Các doanh nghiệp thuộc quyền quản lý hoặc sở h u của DNT t o ra nh ng giá trị mới cho nền kinh tế và trên c sở đó t o ra nền tảng co sự phát triển trong tư ng lai. Chính đội ngũ doanh nhân trẻ trong hiện t i là đội ngũ doanh nhân v ng vàng của tư ng lai; do đó việc phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ t o ra nh ng nền tảng c n bản để quốc gia có được đội ngũ doanh nhân thành công trong tư ng lai. Theo đó, hệ thống các doanh nghiệp của đội ngũ doanh nhân trẻ s chính là xư ng sống của nền kinh tế sau t 10 đến 15 n m hình thành và phát triển. Với ý ngh a như vậy, việc phát triển đội ngũ DNT không ch có ý ngh a đối
- 2 với bản thân đội ngũ này mà còn cả với sự phát triển bền v ng của hệ thống doanh nghiệp và mở rộng ra là của quốc gia. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam, việc phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ của nước ta càng có ý ngh a h n khi đội ngũ này được xác định như là lực lượng tiên phong trong ứng d ng nh ng thành tựu khoa học và công nghệ mới nhất vào trong phát triển sản xuất và đa d ng các lo i hình kinh doanh. Theo đó, sự tiến nhanh, tiến m nh của kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới s có nhiều đóng góp thiết thực của đội ngũ doanh nhân trẻ này. Về mặt thực ti n, số lượng DNT hiện nay của Việt Nam còn chiếm tỷ trọng thấp trong đội ngũ doanh nhân Việt Nam. Theo báo cáo của Hiệp hội Doanh nhân trẻ Việt Nam, trong t ng số g n 600.000 doanh nhân ở nước ta thì mới ch có khoảng 1,7 là doanh nhân trẻ. Đây là một con số khá khiêm tốn ứng với sự phát triển g n 30 n m của Hiệp hội. Điều đó đặt ra cho các nhà ho ch định chính sách và Hiệp hội nhiệm v nặng nề trong phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ. Chính phủ và Hiệp hội đều có nhận thức chung về vị trí, vai trò của DNT và hiểu được t m quan trọng của phát triển đội ngũ này, nhưng thực tế phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ theo đ ng với k vọng của Chính phủ và Hiệp hội còn rất nhiều h n chế. Để vượt qua các h n chế đó, các bên có liên quan c n ho ch định và triển khai nh ng chính sách được xây dựng trên nền tảng của nh ng nghiên cứu nghiêm t c và các b ng chứng thực nghiệm thuyết ph c. Về mặt lý luận, hệ thống lý thuyết về phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ ở Việt Nam chưa được phát triển một cách hoàn thiện. Hiện nay, bản thân cách hiểu về DNT còn chưa thống nhất xung quanh các điểm c bản như: i định ngh a doanh nhân trẻ theo độ tu i sinh học; ii định ngh a doanh nhân trẻ theo kinh nghiệm kinh doanh; và iii định ngh a doanh nhân trẻ theo số n m tồn t i của doanh nghiệp mà họ đang quản lý hoặc sở h u. Nh ng chiều c nh khác nhau đó của định ngh a doanh nhân trẻ cho thấy sự phức t p của
- 3 việc nghiên cứu về lý thuyết đối với sự phát triển đội ngũ DNT ở một quốc gia đang trong giai đo n phát triển m nh m như Việt Nam. Khi c sở lý luận về doanh nhân trẻ chưa được hoàn thiện thì các chính sách để phát triển đội ngũ này s d r i vào tr ng thái mất phư ng hướng nên không đ t được hiệu quả như mong muốn. Chính vì vậy, bên c nh các vấn đề được thực ti n đặt ra, sự c n thiết của việc nghiên cứu t ng hợp về mặt lý thuyết về phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ trở nên cấp thiết h n bao giờ hết. T tính cấp thiết về mặt lý thuyết và thực ti n được trình bày trên đây, cùng với mong muốn góp ph n th c đẩy sự phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế theo hướng bền v ng, nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề “Phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế” làm đề tài nghiên cứu của luận án tiến s chuyên ngành kinh tế phát triển. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên c sở phân tích và làm rõ c sở lý luận và thực ti n về đội ngũ doanh nhân trẻ, luận án đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực tr ng về phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam và đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nh m nh m phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đ t được m c tiêu nghiên cứu nói trên, luận án đã triển khai thực hiện các nhiệm v sau: Thứ nhất, t ng quan kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố có liên quan đến đề tài luận án để có thể kế th a và phát triển các kết quả đó trong quá trình viết luận án; đồng thời xác định nh ng khoảng trống luận án c n tiếp t c nghiên cứu. Thứ hai, hệ thống hóa, hoàn thiện và b sung c sở lý luận về doanh nhân trẻ, vai trò của doanh nhân trẻ trong đời sống KT - XH của một quốc gia và nh ng nhân tố có thể ảnh hưởng tới sự phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ để
- 4 làm c sở về mặt lý luận cho nghiên cứu sâu s c h n về sự phát triển của đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam. Thứ ba, tìm hiểu kinh nghiệm của một số một số quốc gia trên thế giới về phát triển đội ngũ doanh nhân nói chung, doanh nhân trẻ nói riêng và r t ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về các phư ng thức phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam nói riêng. Thứ tư, phân tích, đánh giá thực tr ng phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong các chiều c nh liên quan tới sự phát triển KT - XH của đất nước và đặc biệt là trong hội nhập quốc tế trên c sở khung lý thuyết đã được xây dựng. Thứ năm, dựa trên c sở phân tích bối cảnh của Việt Nam có ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ, đề xuất quan điểm và giải pháp chủ yếu nh m phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu s c và toàn diện như hiện nay. 3. Ðối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Ðối tượng nghiên cứu Luận án xác định đối tượng nghiên cứu là đội ngũ doanh nhân trẻ của Việt Nam, được xác định là nh ng cá nhân có quốc tịch Việt Nam, đang chịu trách nhiệm quản lý và điều hành các c sở sản xuất - kinh doanh trong ph m vi lãnh th Việt Nam và có tu i đời không quá 45. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung Ph m vi nghiên cứu của Luận án là nội dung và giải pháp để phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, mà trọng tâm là nâng cao chất lượng đội ngũ này, t o điều kiện cho họ đóng góp ngày càng nhiều h n cho sự phát triển đất nước. Về không gian Luận án nghiên cứu trong ph m vi lãnh th Việt Nam với đối tượng là các cá nhân mang quốc tịch Việt Nam.
- 5 Về thời gian Luận án thực hiện các nghiên cứu chủ yếu dựa trên số liệu điều tra về đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế trong giai đo n kể t n m 2013 cho đến 2018. Lý do của việc lựa chọn ph m vi thời gian này là do khả n ng tiếp cận d liệu nghiên cứu. Giải pháp và đề xuất trong luận án được giới h n đến n m 2025 và t m nhìn 2030. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phư ng pháp uận nghiên cứu Luận án s d ng chủ ngh a duy vật biện chứng và duy vật lịch s làm phư ng pháp luận nghiên cứu. Theo đó, phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ của Việt Nam c n đặt trong bối cảnh lịch s c thể và trong mối tư ng quan với nh ng điều kiện KT - XH khác của Việt Nam. Mối liên hệ ph biến gi a phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ với các đặc tính của môi trường xung quanh đặt ra yêu c u s d ng kết hợp gi a chủ ngh a duy vật biện chứng và duy vật lịch s . H n n a, do khái niệm doanh nhân trẻ có liên quan đến bản chất của con người nên việc s d ng phư ng pháp luận chủ ngh a duy vật biện chứng và duy vật lịch s là phù hợp. Lý do của việc lựa chọn này còn xuất phát t việc trong phư ng pháp luận này có định ngh a tốt nhất về bản chất t ng hòa các mối quan hệ xã hội của con người đặt trong nh ng bối cảnh lịch s c thể. 4.2. Phư ng pháp nghiên cứu Luận án s d ng kết hợp phư ng pháp nghiên cứu định tính và định lượng. i v i phư ng ph p nghi n cứu nh t nh Luận án s d ng các phư ng pháp nghiên cứu t ng hợp tài liệu t i bàn desk research trong việc nghiên cứu t ng quan các công trình nghiên cứu nh m tìm ra khoảng trống trong nghiên cứu. ên c nh đó, luận án cũng s d ng phư ng pháp phân tích d liệu v n bản normative analysis để tìm ra nh ng xu hướng, khuynh hướng phát triển chủ yếu của đội ngũ doanh nhân
- 6 trẻ trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới của Việt Nam. i v i phư ng ph p nghi n cứu nh ư ng Luận án s d ng phư ng pháp ước lượng hồi quy bình phư ng nh nhất Ordinary Least Squares Regression và phư ng pháp hồi quy hồi quy đa biến Logistics thứ bậc Multivariate Ordered Logistics Regression) trong đánh giá tác động các biến số có ảnh hưởng tới phát triển đội ngũ DNT ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, Việt Nam chưa có một c sở d liệu đ y đủ về đội ngũ DNT mà ch có d liệu thống kê về doanh nghiệp. Do đó, việc phân tích thực tr ng phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ ở Việt Nam giai đo n 2011 - 2019 là khá thách thức. Một trong nh ng nghiên cứu chuyên sâu và đã được công bố rộng rãi là áo cáo về ch số khởi nghiệp Việt Nam do Phòng Thư ng m i và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với C quan giám sát doanh nhân toàn c u (GEM) thực hiện. Việt Nam b t đ u tham gia vào chu i báo cáo của c quan này t n m 2013, nên các d liệu về doanh nhân trẻ ở Việt Nam mới ch đủ cho giai đo n 2013 - 2018 . Đây là một trong nh ng h n chế trong phân tích thực tr ng. Tuy nhiên, để vượt qua rào cản này, Luận án s d ng d liệu điều tra của hai n m 2013 và 2018 để thực hiện nghiên cứu. ộ d liệu này có sự tham gia của g n 3.500 doanh nhân, tư ng đư ng 1.700 doanh nhân tham gia m i n m[27]. Trong đó, Luận án tập trung vào nhóm doanh nhân có độ tu i được xác định như đã trình bày trong Chư ng 2. ên c nh đó, luận án có s d ng thêm một số phư ng pháp thống kê mô tả để nh m làm rõ h n được nh ng xu hướng biến động của đội ngũ doanh nhân trẻ, cũng như nh ng đặc tính của đội ngũ này. Việc mô tả xu hướng biến động của đội ngũ doanh nhân trẻ và các đặc tính của đội ngũ này gi p ch ng ta có thể hiểu được nh ng khuynh hướng phát triển tiếp theo của đội ngũ doanh nhân trẻ cũng như nh ng nhân tố có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của đội ngũ này. 4.3. hung thu ết phân t ch c a uận án
- 7 T cách tiếp cận của khoa học kinh tế kết hợp các ngành khoa học xã hội và lãnh đ o, quản lý đối với sự phát triển con người nói chung và nguồn nhân lực nói riêng, Luận án xây dựng khung phân tích lý thuyết dựa trên quá trình t ng quan tình hình nghiên cứu các công trình có liên quan đến đối tượng nghiên cứu của luận án ở trong và ngoài nước. Quá trình xây dựng khung lý thuyết s d ng phư ng pháp định tính là chủ yếu với trọng tâm nh m xác lập được hướng tiếp cận và lộ trình nghiên cứu của luận án. Theo đó, khung lý thuyết phân tích của luận án được trình bày ở s đồ sau: Vấn đề nghiên cứu: Phát triển đội ngũ DNT ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Bối cảnh nghiên cứu: Trong xu thế phát Câu hỏi nghiên cứu: Phát triển đội ngũ triển đội ngũ doanh nhân nói chung, DNT DNT ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập nói riêng dưới ảnh hưởng của quá trình hội kinh tế quốc tế như thế nào? nhập kinh tế, quốc tế của Việt Nam Giả thuyết nghiên cứu 1: Giả thuyết nghiên cứu 2: Giả thuyết nghiên cứu 3: Phát triển đội ngũ DNT Phát triển đội ngũ DNT Phát triển đội ngũ DNT của của Việt Nam chịu sự ảnh chịu sự tác động tích cực Việt Nam chịu sự ảnh hưởng hưởng hai chiều của các của bản thân chất lượng tích cực của môi trường kinh thể chế có liên quan của đội ngũ này doanh Hình 1: Khung phân tích lý thuyết về phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập quốc tế Nguồn: NCS xây dựng 5. Nh ng điểm mới của u n án Trên c sở phân tích khoảng trống nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của luận án, Nghiên cứu sinh nhận thấy luận án có nh ng điểm mới sau: Về m t thuy t
- 8 Luận án đóng góp vào hệ thống lý thuyết hiện hành về phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ dựa trên nền tảng phát triển khái niệm doanh nhân trẻ theo độ tu i sinh học. Theo đó, hệ thống lý thuyết của luận án bao gồm khái niệm doanh nhân trẻ, đặc trưng doanh nhân trẻ và định hình được vai trò của đội ngũ này trong đời sống KT - XH của một quốc gia đang trong giai đo n chuyển mình trở thành quốc gia phát triển mức độ trung bình trên thế giới như Việt Nam; Về m t thực ti n Luận án cung cấp một nghiên cứu thực chứng về phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ dựa trên nền tảng phân tích định lượng có s d ng d liệu điều tra của một t chức quốc tế có mức độ tin cậy cao. Kết quả nghiên cứu định lượng của luận án góp ph n chứng minh vai trò của việc phát triển đội ngũ DNT trong đời sống KT - XH của Việt Nam nói chung, của bản thân đội ngũ doanh nhân trẻ nói riêng. Theo đó, các biến số ảnh hưởng đến sự phát triển của đội ngũ DNT được xác định khá rõ n t và được trình bày trong chư ng 3 của Luận án là đáng tin cậy và có nhiều điểm mới. Về gi i ph p ph t tri n ội ng doanh nhân trẻ c a Vi t Nam Luận án cung cấp một hệ thống các giải pháp để phát triển một cách bền v ng đội ngũ doanh nhân trẻ của Việt Nam trong tư ng lai đặt trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với vào nền kinh tế thế giới. 6. nghĩa ý u n và thực tiễn của Lu n án 6.1. Ý nghĩa uận Thứ nhất, Luận án đã góp ph n b sung một số vấn đề về lý luận gi p hoàn thiện hệ thống c sở và c n cứ khoa học liên quan tới phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Thứ hai, góp ph n xây dựng c sở khoa học cho công tác ho ch định c chế, chính sách và s d ng các công c chính sách phù hợp với m c tiêu phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu, rộng của nền kinh tế nước ta vào nền kinh tế chung của thế giới và khu vực.
- 9 Thứ ba, có thể s dung làm tài liệu tham khảo trong xây dựng, ho ch định và triển khai nh ng chư ng trình h trợ phát triển đội ngũ DNT thiết thực của Trung ư ng Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Đây là một đóng góp thiết thực của luận án đối với công tác của Trung ư ng đoàn nói riêng và của các c quan ho ch định chính sách có liên quan của Việt Nam nói chung. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Thứ nhất, Luận án trình bày một cách đ y đủ và hệ thống thực tr ng phát triển của đội ngũ DNT trong nh ng n m trở l i đây, cả về số lượng, chất lượng và mặt t chức; cùng với đó là nh ng đóng góp của đội ngũ DNT cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, thể hiện trên nhiều mặt như t ng thu nhập, giải quyết việc làm, t ng thu cho ngân sách, các chư ng trình ph c lợi và t thiện, v.v. Thứ ba, Luận án cung cấp nh ng giải pháp đồng bộ và toàn diện, là tư liệu tham khảo h u ích cho các nhà ho ch định chính sách, các c quan quản lý nhà nước và các t chức chính trị xã hội trong quá trình xây dựng các chính sách và chư ng trình hành động nh m t o điều kiện cho sự phát triển h n n a đội ngũ doanh nhân trẻ của Việt Nam. 7. Kết cấu của u n án Ngoài ph n Mở đ u, Kết luận, Danh m c tài liệu tham khảo,… ph n Nội dung được chia thành 4 chư ng chính: Chư ng 1: T ng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Chư ng 2: C sở lý luận và c sở thực ti n về phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Chư ng 3: Thực tr ng phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ t i Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế Chư ng 4: Phư ng hướng và giải pháp phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế nh ng n m s p tới
- 10 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LI N QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ 1.1. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ Ở NGOÀI NƢỚC Trên thế giới, chủ đề về doanh nhân (DN), các đặc điểm thường thấy ở một doanh nhân thành đ t hay bí quyết để trở thành doanh nhân thành đ t, v.v. luôn là chủ đề được thảo luận sôi n i trong cả giới học thuật, gi a các nhà quản lý với nhau cũng như trong ph m vi toàn xã hội vì nói đến DN là nói đến thành công, giàu có, tài n ng và rất nhiều các đặc trưng cá nhân khác n a. Tư ng tự như vậy, khi đứng trên góc độ khoa học, khái niệm và các vấn đề liên quan tới đội ngũ doanh nhân cũng được các nhà nghiên cứu tiếp cận ở nhiều góc độ đa d ng và phong phú. 1.1.1. Các nghiên cứu về đội ngũ doanh nhân nhƣ một chủ thể quan trọng của nền kinh tế - xã hội Thứ nhất, khái niệm doanh nhân, so với nhiều ph m trù kinh tế khác có lịch s ra đời khá tư ng đồng, bởi l khi nói đến ho t động kinh tế là thường g n với nh ng con người thực hiện ho t động sản xuất - kinh doanh (SX - KD), cung cấp hàng hóa dịch v cho thị trường, mà điển hình là DN. Khái niệm doanh nhân được nhà kinh tế học người Pháp Richard Cantillon đề cập l n đ u tiên vào gi a thế kỷ XVIII trong tác phẩm “Essay on the Nature of Trade in General” được ông viết trong khoảng nh ng n m 1730 và xuất bản l n đ u n m 1755. Khi thảo luận về khái niệm “doanh nhân”, ông đặt DN trong mối quan hệ đối lập với nh ng người làm việc để nhận được khoản thu nhập cố định, và định ngh a doanh nhân là nh ng người chấp nhận chi trả nh ng khoản chi phí đã được tính toán cho ho t động sản xuất và thu về nh ng khoản thu nhập không cố định hay được biết trước, thông qua việc dự
- 11 báo nhu c u của thị trường đối với sản phẩm họ sản xuất ra, theo Cantillon (1755) [52]. Với quan điểm như vâỵ, ông kh ng định doanh nhân đóng vai trò quan trọng trong việc đưa thị trường đ t đến điểm cân b ng thông qua việc dự đoán chính xác nhu c u của người tiêu dùng. Cantillon không ch là người đ u tiên đưa ra khái niệm doanh nhân mà còn là người khởi xướng của nhóm nhà nghiên cứu coi DN là nh ng người g n liền với lợi nhuận và rủi ro. Các nhà nghiên cứu khác có cùng quan điểm này có Joseph A. Schumpeterkhi ông cho r ng doanh nhân là nh ng người có khả n ng kết hợp các yếu tố đ u vào theo một cách thức phù hợp và sáng t o để t o ra giá trị cho khách hàng với kì vọng r ng giá trị này s lớn h n chi phí các yếu tố đ u vào, vì vậy s t o ra siêu lợi nhuận, theo Schumpeter (1934) [101]. Quan điểm này của Schumpeter đã b t đ u thể hiện sự quan tâm tới khía c nh sáng t o trong ho t động của DN. Quan điểm của T chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) khá tư ng đồng với Schumpeter khi xác định doanh nhân đóng vai trò là tác nhân của nh ng thay đ i và sự t ng trưởng trong một nền kinh tế thị trường và họ có thể hành động để th c đẩy việc t o ra, truyền bá và ứng d ng các ý tưởng sáng t o, v.v. [89]. Chính vì vây, ho t động của các DN không ch nh m m c tiêu tìm kiếm các c hội kinh doanh, xác định lợi nhuận tiềm n ng mà còn sẵn sàng chấp nhận rủi ro đối với chính các k vọng của họ. Cùng có quan điểm tư ng tự, ách khoa thư Oxford về buôn bán định ngh a: Doanh nhân là người đảm nhiệm việc cung cấp một lo i hàng hoá hay dịch v nhất định cho thị trường để thu được lợi nhuận cá nhân, thường thì họ đ u tư vốn cá nhân vào việc kinh doanh, chấp nhận rủi ro liên quan đến số đ u tư đó”. Như vậy, nh ng quan điểm về doanh nhân theo trường phái này thường nhấn m nh vào 3 yếu tố c bản: (i) lợi nhuận; (ii) rủi ro; và (iii) k vọng và các ý tưởng sáng t o. Nhóm quan niệm thứ hai nhấn m nh chức n ng quản lí và điều hành
- 12 của doanh nhân đối với các doanh nghiệp; tiêu biểu như Carton và cộng sự (1998) [51], và Gibson và cộng sự 1976 [65]. James L.Gibson, nhà kinh tế - chính trị học hiện đ i người M đã đưa ra định ngh a ng n gọn về doanh nhân là người sáng lập và quản trị doanh nghiệp; tức là, doanh nhân là người b vốn vào kinh doanh và chịu trách nhiệm quản lý số vốn đó [65]. Cùng với quan điểm tư ng tự, [51] cho r ng, doanh nhân là một cá nhân hay một nhóm người xác định c hội, tập hợp các nguồn lực c n thiết, chịu trách nhiệm cao nhất về ho t động của t chức, theo đu i, tìm kiếm các c hội, tham gia vào việc thành lập ra một t chức với k vọng t o ra giá trị cho nh ng người tham gia. Các nhà nghiên cứu theo quan niệm này nhấn m nh vai trò của DN trong nội bộ một doanh nghiệp, với chức n ng chủ yếu là của một nhà quản lý. Như vậy, tùy theo các m c tiêu nghiên cứu khác nhau, các học giả đã xác định khái niệm, ph m vi ho t động và vai trò của DN không hoàn toàn tư ng đồng. Đối với nh ng nghiên cứu mang tính hướng nội, các nhà nghiên cứu xác định doanh nhân đóng vai trò qua trọng trong việc quản lý, điều hành doanh nghiệp; ngược l i, khi xem xét nh ng đóng góp của DN như là một thành viên quan trọng của nền kinh tế, họ l i nhấn m nh m c tiêu lợi nhuận và khả n ng chấp nhận rủi ro của chính nh ng doanh nhân này. Một điều thú vị là, quan điểm đ y đủ về doanh nhân với vai trò v a là người điều hành doanh nghiệp, v a là một nhân tố quan trọng trong t ng trưởng và phát triển kinh tế đã được Adam Smith đưa ra t rất sớm. Trong tác phẩm “Của cải của các dân tộc”, Smith (1776) [102] đã mở rộng khái niệm doanh nhân của Cantillon với 3 chức n ng c bản bao gồm: (i) chủ sở h u, (ii) nhà quản lý và iii người chấp nhận rủi ro. Thứ hai, các nghiên cứu về tố chất và bí quyết thành đ t của DN tập trung nghiên cứu đến các yếu tố thuộc về tính cách, khả n ng của các cá nhân được xác định đóng vai trò quyết định tới sự thành công của các doanh nhân. Các nghiên cứu theo hướng này cho r ng, để đảm bảo sự thành công khi khởi
- 13 nghiệp kinh doanh, doanh nhân thường hội t đủ bốn nhóm nhân tố, bao gồm: Một à, các doanh nhân có tiềm n ng đ t được nh ng thành công trong kinh doanh thường có đ y đủ 4 tố chất liên quan đến i khát vọng, ii động lực; iii kỷ luật; iv quyết tâm. Để r t ra được các đặc trưng chung trong tính cách và đặc điểm của các cá nhân có tiềm n ng trở thành các doanh nhân thành đ t, đa ph n các tác giả dành thời gian để nghiên cứu về các doanh nhân thành đ t như Jack Welch - Chủ tịch General Electronic, Morita - chủ tich của Sony, Kunê - nguyên Chủ tịch Nissan, ill Gate, Warrant uffett, v.v. Điển hình cho nh ng nghiên cứu này là t ng kết của Warren lank (2001) [45]. Trong nghiên cứu của mình, Warren chia các k n ng c n thiết của các nhà lãnh đ o thành 3 nhóm: (i) nhóm k n ng nền tảng, (ii) nhóm k n ng định hướng và (iii) nhóm k n ng t o ảnh hưởng. Trong đó nhóm k n ng thứ nhất gi p cá nhân nhận ra khát vọng, động lực và quyết tâm của bản thân để đ t được thành công nói chung và khi bước vào gây dựng sự nghiệp kinh doanh như một doanh nhân nói riêng. Hai nhóm k n ng còn l i nh m gi p các doanh nhân gây dựng được các phẩm chất gi p lôi cuốn người xung quanh hưởng ứng và đi theo con đường cá nhân người lãnh đ o đã chọn. Với mối quan tâm sâu s c tới đội ngũ DN thành đ t trong các nền kinh tế châu Á mới n i, các chuyên gia kinh tế thuộc t p chí Nihon Keizai Nhật ản đã đặt trọng tâm nghiên cứu của mình vào đối tượng là t ng lớp doanh nhân thành đ t ở Trung Quốc. Thông qua nghiên cứu các hành vi trong kinh doanh, phư ng thức ra quyết định và cả cuộc sống cá nhân của nh ng DN này, các nhà nghiên cứu đã đưa ra công thức t ng quát cho đặc điểm cá nhân đóng vai trò quan trọng trong thành công của các DN này bao gồm: Cách nhìn mới mẻ, m nh b o trong kinh doanh; Cẩn trọng và hiệu quả trong quản lý; Giàu có nhưng không hoang phí; Phải có khả n ng suy tính và phán đoán; Coi trọng nội lực và nh ng giá trị truyền thống; Quan tâm đ ng mức đến giải trí ngoài công sở. Nh ng t ng kết này v a nhấn m nh được nh ng đặc điểm c
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
228 p | 631 | 164
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của người dân Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng
0 p | 492 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 295 | 31
-
Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI
173 p | 174 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 235 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân tích tác động của thiên tai đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại Việt Nam
209 p | 193 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
217 p | 18 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển ở thành phố Hải Phòng
229 p | 21 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
232 p | 17 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p | 17 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
265 p | 19 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 64 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi
217 p | 8 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 16 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
217 p | 11 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển
173 p | 17 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Chính sách phát triển bảo hiểm thương mại của một số quốc gia Đông Nam Á và bài học cho Việt Nam
215 p | 6 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Chính sách phát triển bảo hiểm thương mại của một số quốc gia Đông Nam Á và bài học cho Việt Nam
27 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn