intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển thang đo Văn hóa truyền thống và kiểm định ảnh hưởng của nó đến phản ứng của người tiêu dùng bán lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:325

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này là phát triển thang đo văn hóa Nho giáo Việt Nam trong thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng và kiểm định ảnh hưởng của nó đến phản ứng của người tiêu dùng bán lẻ tại TP. HCM. Trong luận án nhân tố Văn hóa truyền thống là biểu hiện của văn hóa Nho giáo Việt Nam trong thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển thang đo Văn hóa truyền thống và kiểm định ảnh hưởng của nó đến phản ứng của người tiêu dùng bán lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH --------------- Võ Duy Minh PHÁT TRIỂN THANG ĐO VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ KIỂM ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN PHẢN ỨNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG BÁN LẺ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2023
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH --------------- Võ Duy Minh PHÁT TRIỂN THANG ĐO VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ KIỂM ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN PHẢN ỨNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG BÁN LẺ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Thống kê Mã số: 9460201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN SĨ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2023
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án: “Phát triển thang đo Văn hóa truyền thống và kiểm định ảnh hưởng của nó đến phản ứng của người tiêu dùng bán lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Văn Sĩ. Tất cả những nội dung tham khảo đều được trích dẫn và ghi nguồn cụ thể trong phần danh sách các tài liệu tham khảo. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 08 năm 2023 Nghiên cứu sinh
  4. i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục Lục ..................................................................................................... i Danh mục từ viết tắt ................................................................................ viii Danh mục bảng .......................................................................................... x Danh mục hình ......................................................................................... xii Danh mục phụ lục.................................................................................... xiii Tóm tắt luận án......................................................................................... xv Abstract ................................................................................................... xvi CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ...................................................................... 1 1.1. Bối cảnh nghiên cứu ................................................................... 1 1.1.1. Bối cảnh Văn hóa truyền thống của Việt Nam trong thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ............................................................................... 1 1.1.2. Bối cảnh lý thuyết ................................................................... 3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ................................ 6 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................ 6 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................. 6 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................... 7 1.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................ 7 1.4.1. Phương pháp phát triển thang đo ............................................. 8 1.4.2. Kiểm định lại bộ thang đo và các giả thuyết cho nghiên cứu chính thức .................................................................................................. 9 1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu .............................................................. 9 1.5.1. Về mặt thực tiễn ...................................................................... 9 1.5.1.1. Phát triển thang đo Văn hóa truyền thống ............................. 9 1.5.1.2. Thang đo Văn hóa truyền thống trong sự kết nối với Văn hóa Nho giáo Việt Nam và mô hình S-O-R ..................................................... 9 1.5.1.3. Điều chỉnh và bổ sung thang đo từ thang đo gốc ................. 10
  5. ii 1.5.1.4. Thực hiện kiểm định biến trung gian xác định vị trí của nhân tố Văn hóa truyền thống ...................................................................... 10 1.5.2. Về mặt lý thuyết .................................................................... 11 1.6. Kết cấu luận án......................................................................... 12 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN .......................................................................... 13 2.1. Tổng quan các nghiên cứu đo lường văn hóa ............................ 13 2.2. Cơ sở lý thuyết về văn hóa Nho giáo Việt Nam ........................ 16 2.2.1. Khái niệm văn hóa Nho giáo ................................................. 16 2.2.2. Văn hóa Nho giáo Việt Nam.................................................. 17 2.2.3. Văn hóa Nho giáo Việt Nam trong thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ........................................................................................................ 19 2.2.4. Khái niệm văn hóa Nho giáo Việt Nam trong thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ......................................................................................... 22 2.3.Tổng quan các nghiên cứu về sự đòi hỏi quyền lợi người tiêu dùng ........................................................................................................ 25 2.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài về sự đòi hỏi quyền lợi người tiêu dùng ...................................................................................................... 25 2.3.2. Các nghiên cứu trong nước về sự đòi hỏi quyền lợi người tiêu dùng ........................................................................................................ 32 2.3.3. Tổng quan các nghiên cứu về sự sẵn sàng tẩy chay của người tiêu dùng ................................................................................................ 32 2.3.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài về tẩy chay của người tiêu dùng .. ........................................................................................................ 32 2.3.3.2. Các nghiên cứu trong nước về tẩy chay của người tiêu dùng .. ........................................................................................................ 38 2.3.4. Tổng quan các mối quan hệ trong sự đòi hỏi quyền lợi người tiêu dùng ................................................................................................ 39
  6. iii 2.3.4.1. Mối quan hệ giữa sự đòi hỏi quyền lợi người tiêu dùng và sự sẵn sàng tẩy chay................................................................................... 39 2.3.4.2. Mối quan hệ của niềm tin, cam kết, chất lượng dịch vụ cảm nhận đối với sự đòi hỏi quyền lợi người tiêu dùng ................................... 41 2.3.5. Mối quan hệ của Văn hóa truyền thống đối với niềm tin, cam kết, chất lượng dịch vụ cảm nhận, đối xử ưu tiên, sự can thiệp của cơ quan chức năng ........................................................................................ 43 2.3.6. Mối quan hệ của đối xử ưu tiên đối với niềm tin, cam kết, chất lượng dịch vụ cảm nhận ............................................................................ 44 2.3.7. Mối quan hệ của sự can thiệp của cơ quan chức năng đối với niềm tin, cam kết, chất lượng dịch vụ cảm nhận ....................................... 45 2.4. Xác định khoảng trống nghiên cứu ........................................... 46 2.5. Cơ sở lý thuyết về hành vi người tiêu dùng .............................. 50 2.5.1. Khái niệm người tiêu dùng .................................................... 50 2.5.2. Các nhân tố chi phối hành vi của người tiêu dùng.................. 50 2.5.3. Tổng quan các lý thuyết nghiên cứu hành vi người tiêu dùng .... ........................................................................................................ 52 2.5.3.1. Mô hình S-O-R (Stimuli-Organism-Response) ................... 52 2.5.3.2. Lý thuyết trao đổi xã hội (Social exchange theory-SET) ..... 54 2.5.3.3. Lý thuyết tiếp thị mối quan hệ ............................................ 55 2.6. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu ............................................... 55 2.6.1. Phương pháp xây dựng giả thuyết và mô hình nghiên cứu ..... 56 2.6.2. Xây dựng các giả thuyết nghiên cứu ...................................... 56 2.7. Mô tả phương trình toán về vấn đề nghiên cứu ......................... 66 2.8. Khung phân tích S-O-R ............................................................ 69 2.8.1. Kích thích (Stimuli-S) ........................................................... 69 2.8.2. Chủ thể (Organism-O) ........................................................... 69 2.8.3. Phản ứng (Response-R) ......................................................... 70 2.9. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết cần kiểm định ... 70
  7. iv CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 72 3.1. Quy trình nghiên cứu luận án ................................................... 72 3.2. Thiết kế nghiên cứu của luận án ............................................... 75 3.2.1. Cách tiếp cận hỗn hợp ........................................................... 75 3.2.2. Thiết kế nghiên cứu định tính ................................................ 76 3.2.2.1. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia ................................... 76 3.2.2.2. Phương pháp thảo luận nhóm ............................................. 77 3.2.3. Thiết kế nghiên cứu định lượng ............................................. 78 3.2.3.1. Phương pháp thiết kế bảng câu hỏi khảo sát ....................... 78 3.2.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu bảng khảo sát ....................... 80 3.2.3.3. Thiết kế mẫu cho nghiên cứu luận án.................................. 81 3.3. Quy trình phát triển thang đo .................................................... 86 3.3.1. Khái niệm thang đo ............................................................... 86 3.3.2. Quy trình phát triển thang đo Văn hóa truyền thống .............. 87 3.4. Quy trình điều chỉnh và bổ sung thang đo từ thang đo gốc ....... 93 3.5. Công cụ thống kê đánh giá thang đo ......................................... 95 3.5.1. Đánh giá độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá (EFA) .... 95 3.5.1.1. Đánh giá độ tin cậy ............................................................. 95 3.5.1.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ..................................... 96 3.5.2. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)...................................... 98 3.6. Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM ........................................... 102 3.6.1. Phương pháp tiếp cận CB-SEM ........................................... 104 3.6.2. Mô hình đo lường CFA ....................................................... 104 3.6.3. Mô hình cấu trúc ............................................................... 107 3.6.4. Phương pháp kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu cho nghiên cứu chính thức .............................................................................. 107 3.6.5. Kiểm định ước lượng mô hình bằng thủ tục bootstrap ........ 108 3.6.6. Biến trung gian trong mô hình S-O-R .................................. 108 3.6.6.1. Khái niệm biến trung gian ................................................ 108
  8. v 3.6.6.2. Mục đích kiểm định biến trung gian ................................. 109 3.6.6.3. Phương pháp kiểm định biến trung gian ........................... 110 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG ...................................................................................................... 112 4.1. Kết quả nghiên cứu định tính.................................................. 112 4.1.1. Nghiên cứu định tính xây dựng giả thuyết, phương trình toán về vấn đề nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu ............................... 112 4.1.2. Nghiên cứu định tính phát triển thang đo Văn hóa truyền thống ...................................................................................................... 114 4.1.2.1. Nghiên cứu 1: Xây dựng định nghĩa Văn hóa truyền thống và xác định giới hạn nội dung của định nghĩa ........................................... 114 4.1.2.2. Nghiên cứu 2: Đánh giá các biến quan sát trong thang đo ....... ...................................................................................................... 117 4.1.3. Nghiên cứu định tính điều chỉnh và bổ sung thang đo từ thang đo gốc ................................................................................................ 119 4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng............................................... 122 4.2.1. Nghiên cứu 3: Gạn lọc thang đo Văn hóa truyền thống ........ 122 4.2.2. Nghiên cứu 3: Gạn lọc thang đo cho các thang đo điều chỉnh và bổ sung từ thang đo gốc ..................................................................... 126 4.2.3. Nghiên cứu 4: Hoàn thiện thang đo Văn hóa truyền thống ... 130 4.2.4. Nghiên cứu 4: Hoàn thiện bộ thang đo cho nghiên cứu chính thức ...................................................................................................... 133 4.2.4.1. Phân tích CFA cho toàn bộ các thang đo với n4 = 386 ...... 134 4.2.4.2. Kết luận chung về bộ thang đo trong nghiên cứu .............. 137 4.3. Kết quả nghiên cứu chính thức ............................................... 138 4.3.1. Dữ liệu cho nghiên cứu chính thức ...................................... 138 4.3.2. Đánh giá độ tin cậy của bộ thang đo .................................... 140 4.3.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ...................................... 140 4.3.4. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA).................................... 141
  9. vi 4.3.5. Kết luận chung về bộ thang đo trong nghiên cứu ................. 143 4.3.6. Kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu ................ 143 4.3.6.1. Kiểm định sai lệch phương pháp chung (CMB) ................ 143 4.3.6.2. Kiểm định mô hình nghiên cứu ......................................... 144 4.3.6.3. Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu .......................... 144 4.3.6.4. Phương sai giải thích bởi mô hình .................................... 146 4.3.6.5. Kết quả kiểm định ước lượng mô hình lý thuyết bằng thủ tục Bootstrap....................................................................................... 146 4.3.6.6. Kết quả kiểm định biến trung gian xác định vị trí của nhân tố Văn hóa truyền thống ........................................................................... 147 4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu ................................................. 150 4.4.1. Phát triển thang đo Văn hóa truyền thống ............................ 150 4.4.2. Kết quả điều chỉnh và bổ sung thang đo từ thang đo gốc ........... ...................................................................................................... 150 4.4.3. Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết trong nghiên cứu chính thức ................................................................... 151 4.4.4. Kết quả kiểm định biến trung gian trong mô hình S-O-R ..... 153 CHƯƠNG 5. HÀM Ý NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN CHUNG ...... 157 5.1. Những đóng góp mới của luận án ........................................... 157 5.1.1. Đóng góp về mặt thực tiễn................................................... 157 5.1.1.1. Phát triển thang đo Văn hóa truyền thống ......................... 157 5.1.1.2. Thang đo Văn hóa truyền thống trong sự kết nối với Văn hóa Nho giáo Việt Nam và mô hình S-O-R ................................................. 158 5.1.1.3. Điều chỉnh và bổ sung thang đo từ thang đo gốc ............... 160 5.1.1.4. Thực hiện kiểm định biến trung gian xác định vị trí của nhân tố Văn hóa truyền thống .................................................................... 161 5.1.2. Đóng góp về mặt lý thuyết................................................... 161 5.2. Kết luận của nghiên cứu ......................................................... 163 5.3. Hàm ý nghiên cứu ................................................................ 164
  10. vii 5.3.1. Đối với nhà bán lẻ ............................................................... 164 5.3.2. Đối với cơ quan chức năng .................................................. 168 5.3.3. Đối với người tiêu dùng....................................................... 170 5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài .................. 171 KẾT LUẬN CHUNG .................................................................... 173 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ........................................ 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 177 PHẦN PHỤ LỤC ................................................................................... 209
  11. viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ Dịch sang Tiếng Việt 1 AFI Absolute fit indices Chỉ số phù hợp tuyệt đối Hệ số phương sai trung bình 2 AVE Average Variance Extracted trích được 3 BC Bias-corrected Chỉnh sửa sai lệch Giao dịch giữa doanh nghiệp 4 B2B Business to Business với doanh nghiệp 5 CB-SEM Covariance-based SEM SEM dựa trên hiệp phương sai 6 CFA Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định 7 CR Composite Reliability Hệ số độ tin cậy tổng hợp 8 CMB Common method bias Sai lệch phương pháp chung 9 CVI Index of Content Validity Chỉ số giá trị nội dung 10 EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá 11 FL Factor Loading Hệ số tải nhân tố 12 GOF Goodness of fit Các chỉ số phù hợp 13 IFI Incremental fit indices Chỉ số phù hợp tăng cường 14 HTMT Heterotrait-monotrait Chỉ số HTMT 15 ML Maximum Likelihood Ước lượng hợp lý cực đại 16 PA Percentage Agreement Tỷ lệ đồng ý SEM dựa trên bình phương tối 17 PLS-SEM Partial least squares SEM thiểu từng phần Kích thích - Chủ Thể - Phản 18 S-O-R Stimuli - Organism - Response ứng
  12. ix Structural Equation Modelling- 19 SEM Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM 20 TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh TRADI Traditional culture Văn hóa truyền thống PREF Preferential treatment Đối xử ưu tiên Sự can thiệp của cơ quan chức GOVSUP Government support năng TRU Trust Niềm tin 21 COM Commitment Cam kết PERQ Perceived service quality Chất lượng dịch vụ cảm nhận Sự đòi hỏi quyền lợi người tiêu CE Customer entitlement dùng BOYC Willingness to boycott Sự sẵn sàng tẩy chay
  13. x DANH MỤC BẢNG Số Tên bảng trang Bảng 2.1. Mối quan hệ từ tổng quan các nghiên cứu 46 Bảng 3.1. Thiết kế mẫu cho nghiên cứu luận án 85 Bảng 3.2. Tổng hợp các chỉ số thống kê chính liên quan đến phân 98 tích EFA Bảng 3.3. Tổng hợp các chỉ số thống kê chính liên quan đến phân 102 tích CFA Bảng 4.1. Tổng hợp kết quả nghiên cứu định tính 113 Bảng 4.2. Thang đo sơ bộ Văn hóa truyền thống 116 Bảng 4.3. Kết quả đánh giá sự phù hợp của các biến quan sát trong 117 thang đo Văn hóa truyền thống Bảng 4.4. Danh sách các biến quan sát đạt yêu cầu về tính giá trị 119 nội dung và bề mặt Bảng 4.5. Kết quả điều chỉnh và bổ sung các thang đo 120 Bảng 4.6. Đặc điểm nhân chủng học của mẫu n1 = 128 123 Bảng 4.7. Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha và tương quan 124 biến-tổng hiệu chỉnh lần 1 Bảng 4.8. Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha và tương quan 124 biến-tổng hiệu chỉnh lần 2 Bảng 4.9. Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha và tương quan 125 biến-tổng hiệu chỉnh của 3 nhân tố Bảng 4.10. Kết quả phân tích EFA (n1 = 128) 125 Bảng 4.11. Đặc điểm nhân chủng học của mẫu n2 = 352 127 Bảng 4.12. Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha và tương quan 128 biến-tổng hiệu chỉnh Bảng 4.13. Kết quả phân tích EFA (n2 = 352) 129
  14. xi Bảng 4.14. Đặc điểm nhân chủng học của mẫu n3 = 250 131 Bảng 4.15. Kết quả tính toán Cronbach’s alpha, CR và AVE 132 Bảng 4.16. Kết quả phân tích tính giá trị phân biệt theo tiêu chí 133 HTMT Bảng 4.17. Các biến quan sát trong thang đo Văn hóa truyền thống 133 chính thức Bảng 4.18. Đặc điểm nhân chủng học của mẫu n4 = 386 134 Bảng 4.19. Kết quả tính toán Cronbach’s alpha, CR và AVE 136 Bảng 4.20. Kết quả phân tích tính giá trị phân biệt theo tiêu chí 137 HTMT Bảng 4.21. Đặc điểm nhân chủng học của mẫu n5 = 465 139 Bảng 4.22. Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha và tương quan 140 biến-tổng hiệu chỉnh Bảng 4.23. Kết quả tính toán Cronbach’s alpha, CR và AVE 141 Bảng 4.24. Kết quả phân tích tính giá trị phân biệt theo tiêu chí 142 HTMT Bảng 4.25. Kết quả kiểm định các giả thuyết 145 Bảng 4.26. Kết quả ước lượng Bootstrap với mẫu lặp lại N = 1000 147 Bảng 4.27. Kết quả kiểm định vai trò trung gian của chất lượng 149 dịch vụ cảm nhận Bảng 4.28. Kết quả tính toán các tác động trực tiếp và gián tiếp 149 Bảng 4.29. Kết luận chung về bộ thang đo trong nghiên cứu luận 154 án
  15. xii DANH MỤC HÌNH Tên hình Số trang Hình 2.1. Mô hình S-O-R 54 Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết cần kiểm 71 định Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu của luận án theo cách tiếp cận hỗn 75 hợp Hình 3.2. Mô hình đường dẫn mối quan hệ nhân quả có biến trung 110 gian Hình 4.1. Kết quả kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 144 Hình 4.2. Kết quả kiểm định mô hình tác động trung gian 148
  16. xiii DANH MỤC PHỤ LỤC Tên phụ lục Số trang Phụ lục 1A: Kết quả tổng quan lý thuyết 209 Phụ lục 1B: Dàn bài thảo luận tay đôi với chuyên gia (Phát triển 232 thang đo Văn hóa truyền thống) Phụ lục 2: Dàn bài thảo luận tay đôi 234 (Xây dựng giả thuyết, phương trình toán và mô hình nghiên cứu) Phụ lục 3: Danh sách 10 nhà khoa học tham gia thảo luận tay đôi 237 Phụ lục 4: Danh sách 5 chuyên gia tham gia thảo luận tay đôi 238 Phụ lục 5: Danh sách 10 người tiêu dùng tham gia thảo luận nhóm 239 Phụ lục 6: Danh sách các thang đo gốc bằng tiếng Anh 240 Phụ lục 7: Danh sách 10 chuyên gia tham gia thảo luận nhóm 246 (online) Phụ lục 8: Danh sách 10 người tiêu dùng tham gia thảo luận nhóm 247 (online) Phụ lục 9: Kết quả điều chỉnh và bổ sung thang đo từ thang đo 248 gốc Phụ lục 10A: Bảng câu hỏi khảo sát 254 Sử dụng cho lần lấy mẫu thứ nhất (n1) Phụ lục 10B: Bảng câu hỏi khảo sát 256 Sử dụng cho lần lấy mẫu thứ hai (n2) Phụ lục 10C: Bảng câu hỏi khảo sát 259 Sử dụng cho lần lấy mẫu thứ ba (n3) Phụ lục 10D: Bảng câu hỏi khảo sát 261 Sử dụng cho lần lấy mẫu thứ tư (n4) Phụ lục 10E: Bảng câu hỏi khảo sát chính thức 264 Sử dụng cho lần lấy mẫu thứ năm (n5) Phụ lục 11: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha với n2 = 352 267
  17. xiv Phụ lục 12: Kết quả CFA với n3 = 250 269 Phụ lục 13: Kết quả CFA với n4 = 386 272 Phụ lục 14: Kết quả nghiên cứu chính thức với n5 = 465 280
  18. xv TÓM TẮT LUẬN ÁN Nghiên cứu của luận án đã phát triển một thang đo mới là Văn hóa truyền thống, thực hiện điều chỉnh và bổ sung thang đo từ thang đo gốc để phù hợp hơn với bối cảnh thị trường bán lẻ của nền văn hóa Nho giáo Việt Nam theo quy trình của Netemeyer và cộng sự (2003) bằng các công cụ thống kê. Bộ thang đo này được ứng dụng vào nghiên cứu chính thức với mẫu gồm 465 quan sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy bộ thang đo sau khi được kiểm định lại bằng các công cụ thống kê đều đạt độ tin cậy. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu chính thức cho thấy sự phù hợp của mô hình nghiên cứu và 15 giả thuyết đề xuất đều được chấp nhận. Do đó, nghiên cứu đã mở rộng mô hình S-O-R bằng việc bổ sung các nhân tố: Văn hóa truyền thống và sự can thiệp của cơ quan chức năng vào thành phần (S); bổ sung nhân tố chất lượng dịch vụ cảm nhận vào thành phần (O); bổ sung nhân tố sự đòi hỏi quyền lợi và sự sẵn sàng tẩy chay vào thành phần (R) trong mô hình S-O-R. Ngoài ra, nghiên cứu đã áp dụng phương pháp BC-bootstrap trong SEM để kiểm định biến trung gian và xác nhận tính giá trị liên hệ lý thuyết của thang đo Văn hóa truyền thống. Kết quả kiểm định biến trung gian cho thấy nhân tố chất lượng dịch vụ cảm nhận thuộc thành phần (O) và đóng vai trò là biến trung gian một phần, nhân tố Văn hóa truyền thống thuộc thành phần (S) trong mô hình S-O-R. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các doanh nghiệp bán lẻ xây dựng các chính sách tiếp thị hiệu quả, đáp ứng sự đòi hỏi quyền lợi và hạn chế tối đa hành vi tẩy chay của người tiêu dùng. Từ khóa: phát triển thang đo, Văn hóa truyền thống, S-O-R, sự đòi hỏi quyền lợi, sự sẵn sàng tẩy chay của người tiêu dùng, kiểm định biến trung gian, kiểm định thang đo.
  19. xvi ABSTRACT This study has developed a new measurement scale: Traditional culture, modified the measurement scales from the original scale by statistical tools to better fit the Vietnamese retail context of Confucian culture according to the scale development procedure of Netemeyer et al (2003). This set of scales was applied to main study with a sample of 465 observations. The research results show that the measurement scale, after being re-tested by statistical tools, is reliable. In addition, the research results show the appropriateness of the research model and 15 proposed hypotheses are accepted. Therefore, the study has extended the S-O-R model by adding the following factors: Traditional culture and the government support into the component (S); adding the perceived service quality to the Organism (O); adding customer entitlement and willingness to boycott to Response (R) in the S-O-R framework. In addition, the study applied the BC-bootstrap method in SEM to test the mediating effect and confirm the nomological validity of the Traditional culture scale. The results confirm perceived service quality factor belonging to (O) and acting as a partial mediator variable. The traditional culture element belongs to (S) and customer entitlement belongs to (R) in the S-O-R framework. The research results will help businesses to develop effective marketing tactics, meet the customer entitlement and minimize the boycott behavior of consumers. Keywords: scale development, Traditional culture, S-O-R, customer entitlement, willingness to boycott, mediation analysis, scale validation.
  20. 1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU Chương 1 gồm các nội dung như: bối cảnh nghiên cứu, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tổng quát, ý nghĩa của nghiên cứu và kết cấu của luận án. 1.1. Bối cảnh nghiên cứu 1.1.1. Bối cảnh Văn hóa truyền thống của Việt Nam trong thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam có quy mô tổng dân số là 98.970.724 người vào năm 2022 (Dân số Việt Nam, 2022), gần 38,05% dân số tập trung ở các thành phố lớn (Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019). Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc), mỗi dân tộc có ngôn ngữ, lối sống và nét đặc trưng văn hóa riêng biệt. Trong 54 dân tộc của Việt Nam thì người Kinh chiếm đa số (Nguyen, 2023). Do yếu tố lịch sử để lại, nền văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các giá trị văn hóa Nho giáo (McCauley và cộng sự, 2020; Truong và cộng sự, 2021). Trong thời gian gần đây, các nghiên cứu cũng cho thấy Việt Nam là một quốc gia thuộc nền văn hóa Nho giáo bất kể tác động của các giá trị văn hóa phương Tây (bao gồm sự tự do, chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa vật chất) (McCauley và cộng sự, 2020; Ngoc và cộng sự, 2023; Tran và cộng sự, 2023; Vu & Pham, 2023). Văn hóa Nho giáo Việt Nam có thể được tóm tắt thông qua các thành ngữ như: Tam cương (đề cập đến ba mối quan hệ là Vua- Tôi, Cha- Con, Chồng-Vợ) và Ngũ thường (đề cập đến sự tu dưỡng của năm phương diện trong cuộc sống của một cá nhân trong xã hội đó là: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín) (Vuong và cộng sự, 2018). Văn hóa là một nhân tố chính tác động đến hành vi của người tiêu dùng. Do đó, để xem xét tác động của văn hóa đối với hành vi của người tiêu dùng thì cần phải tìm cách đo lường nó một cách tin cậy (Heydari và cộng sự, 2021). Một trong các nghiên cứu tiêu biểu về văn hóa là khung văn hóa của Hofstede (1980). Đây là một nghiên cứu có ảnh hưởng lớn trong việc xem xét sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: tiếp thị, quản lý và tâm lý học (Chun và cộng sự, 2021). Tuy nhiên, Monkhouse và cộng sự (2013) cho rằng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2