Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phương pháp đánh giá trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong các cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam
lượt xem 4
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm xây dựng phương pháp đánh giá trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong các cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam thông qua bộ tiêu chí đánh giá được lượng hóa cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phương pháp đánh giá trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong các cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -------- oOo -------- LÊ NAM TRUNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ INTERNET TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2011
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -------- oOo -------- LÊ NAM TRUNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ INTERNET TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số : 62.31.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Bình TS. Nguyễn Đức Kiên HÀ NỘI - 2011
- LỜI CẢM ƠN Với khẳng định toàn bộ nội dung trong luận án được thực hiện tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, luận án do tôi thực hiện, hoàn thành và tất cả sự hướng dẫn, giúp đỡ, hợp tác, nguồn thông tin được chấp thuận sử dụng, tôi trân trọng cảm ơn Viện Đào tạo sau đại học – Đại học Bách khoa Hà Nội đã đồng ý và tạo điều kiện toàn bộ thủ tục để luận án của tôi được trình bày; sự chân thành cảm ơn xin gửi Khoa Kinh tế và Quản lý – Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung tâm Internet Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tạo điều kiện trong thời gian qua, để tôi thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các nghiên cứu khoa học, chuyên đề khoa học và bảo vệ luận án cấp cơ sở. Trong thời gian tiến hành nghiên cứu, sự giúp đỡ và động viên của các thầy cô Khoa Kinh tế và quản lý – Đại học Bách khoa Hà Nội, đồng nghiệp, các chuyên gia, việc vượt qua những giai đoạn khó khăn để hoàn thành kết quả nghiên cứu từ nguồn lực đó sẽ luôn được ghi nhớ từ bản thân tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư Tiến sĩ Trần Văn Bình đã chấp thuận hướng dẫn và chia sẻ kiến thức, tạo cho tôi niềm tin, động lực cho quá trình thực hiện luận án. Các nội dung thảo luận về vấn đề nghiên cứu với Thầy, giúp tôi có những hướng đi khoa học hơn trong thực hiện luận án. Kết quả luận án hoàn thành là điều mà tôi mong muốn đền đáp công sức của Thầy. Tôi may mắn được Tiến sỹ Nguyễn Đức Kiên, với tư cách là người thầy, người anh trong lĩnh vực nghiên cứu kinh tế, đã giúp tôi cách tiếp cận khoa học và nguồn thông tin phong phú. Thầy đã thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, thiếu sót trong đề cương, nội dung luận án, giúp tôi điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến sự ân cần, nhiệt tình của Thầy. Tôi xin gửi lời cảm ơn và tiếp thu sâu sắc đến Giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Đình Phan, Phó giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Văn Nghiến, Phó giáo sư Tiến sỹ Huỳnh Quyết Thắng, Tiến sỹ Phạm Thị Thanh Hồng, Tiến sỹ Nguyễn Công Hóa, các thầy cô, các
- chuyên gia nghiên cứu đã phản biện luận án, đã góp ý chân tình và đánh giá xác thực về luận án của tôi. Tôi xin bày tỏ cảm ơn sự chia sẻ, khích lệ từ Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thái, Tiến sỹ Nguyễn Danh Nguyên, sẵn sàng trả lời những khó khăn, vướng mắc trong tiến trình nghiên cứu và những góp ý thẳng thắn chân thành, giúp tôi tự tin nghiên cứu khoa học. Đồng thời, tôi cảm động và biết ơn các anh chị em, đồng nghiệp, đặc biệt là bạn Mai Thành Trung luôn ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình trong thời gian qua. Sau cùng, tôi xin cảm ơn Cha, Mẹ, các Anh, Chị, Vợ và gia đình đã hỗ trợ và động viên, để tôi đi đến cùng trong nghiên cứu luận án, đánh dấu những kết quả bước đầu và những nhận định, nghiên cứu khoa học tiếp theo có ý nghĩa thực tiễn hơn nữa cho xã hội. Một lần nữa, tôi xin cảm ơn mọi người về những điều đã dành cho tôi! Hà Nội, năm 2010 Nghiên cứu sinh Lê Nam Trung
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong Luận án là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học của Luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Luận án Lê Nam Trung
- ii MỤC LỤC Trang Danh mục các từ viết tắt trong Luận án Danh mục hình vẽ, bảng biểu trong Luận án Mở đầu 1. Tính cấp thiết .................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 1 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2 4. Phƣơng pháp luận nghiên cứu, ứng dụng ....................................................... 2 5. Những kết quả đạt đƣợc của luận án .............................................................. 2 6. Bố cục của luận án .......................................................................................... 3 CHƢƠNG 1: Ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong đào tạo đại học và các vấn đề đặt ra. 1.1. Khái niệm về công nghệ thông tin và Internet ............................................... 4 1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong đào tạo. ............................. 5 1.2.1. Các nội dung ứng dụng Công nghệ thông tin và Internet ....................... 5 1.2.2. Tác động của công nghệ thông tin và Internet đến hoạt động nhà trường ................................................................................................ 5 1.2.3. Đánh giá trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet ................ 11 1.3. Hệ thống chính sách pháp lý định hƣớng và thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong công tác đào tạo. ......................................... 12 1.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong hoạt động đào tạo đại học ở Việt Nam. .......................................................................... 13 1.4.1. Thực trạng ............................................................................................... 13 1.4.2. Những trở ngại và tồn tại cần khắc phục khi ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong đào tạo đại học ở Việt Nam .................................... 20 1.4.3. Những thuận lợi ........................................................................................ 23
- iii 1.5. Những vấn đề đặt ra. ....................................................................................... 23 1.5.1. Cần thiết có bộ số liệu đầy đủ về ứng dụng công nghệ thông tin và Internet của mỗi đơn vị, xác định điểm mạnh, điểm hạn chế phục vụ cho công tác quản lý và thúc đẩy phát triển đào tạo đại học ................. 24 1.5.2. Cần thiết xác định mặt bằng trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong đào tạo tại các trường đại học Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế .............................................................................. 24 1.5.3. Cần thiết có kết quả so sánh trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet của cơ sởị đào tạo đại học theo thời gian và so sánh với các đơn vị khác ......................................................................................... 25 1.6. Tóm tắt chƣơng 1. ........................................................................................... 25 CHƢƠNG 2: Tổng quan các phương pháp đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin và Internet. 2.1. Phƣơng pháp đánh giá công nghệ thông tin và truyền thông của Liên minh viễn thông thế giới - ITU. ............................................................................... 28 2.2. Đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin về Chính phủ điện tử của Đại học Waseda – Nhật Bản ........................................................................................ 30 2.3. Phƣơng pháp đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin trong Chính phủ điện tử của Liên hiệp quốc.............................................................................. 31 2.4. Phƣơng pháp đánh giá mức độ sẵn sàng Chính phủ điện tử của Đại học Brown - Hoa Kỳ ............................................................................................. 34 2.5. Phƣơng pháp đánh giá khả năng ứng dụng công nghệ thông tin tại Đại học Georgia - Hoa Kỳ ............................................................................................ 36 2.6. Phƣơng pháp đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong doanh nghiệp vào kinh doanh điện tử của Tổng cục Doanh nghiệp và Công nghiệp thuộc Ủy ban Châu Âu (EC)..................................................... 38 2.7. Phƣơng pháp đánh giá chỉ số ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam (Việt nam ICT Index) ..................................................................................... 41
- iv 2.8. Phƣơng pháp đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet cho các doanh nghiệp của Viện Chiến lƣợc Công nghệ thông tin và truyền thông (NIPTS) ................................................................................................. 43 2.9. Phƣơng pháp đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet đối với họat động nghiệp vụ trong các cơ quan hành chính sự nghiệp công lập của Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) ............................................ 45 2.10. Tóm tắt chƣơng 2 và bài học rút ra từ nghiên cứu ......................................... 48 CHƢƠNG 3: Phương pháp đánh giá trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong các cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam. 3.1. Xây dựng phƣơng pháp đánh giá trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong các cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam ................................ 55 3.1.1. Cơ sở xây dựng và tổng quan phương pháp ............................................ 55 3.1.2. Phân hệ đánh giá tiêu chí n ng lực vận hành hệ thống (S) ................... 61 3.1.3. Phân hệ đánh giá tiêu chí mức độ hài l ng từ đối tượng thụ hưởng (E) 63 3.1.4. Phân hệ đánh giá tiêu chí kết quả cải thiện điều kiện thúc đẩy phát triển hoạt động đào tạo (P) .................................................................... 67 3.1.5. Phân hệ đánh giá tiêu chí mức độ hoạt động đào tạo trực tuyến - E-Learning (EL) ...................................................................................... 67 3.2. Xây dựng bộ phiếu điều tra khảo sát đánh giá trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong các cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam ............... 70 3.2.1. Các mẫu phiếu điều tra ........................................................................... 70 3.2.2. Mẫu phiếu thu thập số liệu ...................................................................... 71 3.2.3. Biểu mẫu đánh giá ................................................................................... 71 3.3. Phƣơng pháp tính toán cơ bản, tổng hợp phục vụ phân tích, đánh giá......... 72 3.4. Nhận định kết quả đánh giá trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong các cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam .................................... 75 3.4.1. Nhận định các kết quả tính toán của phương pháp đánh giá ................ 76
- v 3.4.2. Xác định tổng hợp trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong các cở sở đào tạo đại học ở Việt Nam ......................................... 77 3.5. Xây dựng giao diện phần mềm cơ sở dữ liệu trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong các cở sở đào tạo đại học ở Việt Nam ............... 78 3.5.1. Mô hình cơ sở dữ liệu và thông tin lưu trữ ............................................. 78 3.5.2. Nguyên tắc khai thác và phân cấp quản lý ............................................. 83 3.5.3. Quy trình quản lý, khai thác dữ liệu theo đối tượng sử dụng ................ 84 3.6. Tóm tắt chƣơng 3 ........................................................................................... 85 CHƢƠNG 4: Áp dụng i m đ nh phương pháp đánh giá trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet tại một số cở sở đào tạo đại học ở Việt Nam. 4.1. Tổ chức thực hiện điều tra khảo sát đánh giá trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet tại một số cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam .............. 88 4.1.1. Tổ chức điều kiện nhân sự và lịch trình triển khai ................................. 88 4.1.2. Tiến hành đánh giá tổng hợp .................................................................. 93 4.2. Thực hiện xử lý số liệu và kết quả đánh giá trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet tại một số cở sở đào tạo đại học ở Việt Nam .............. 94 4.2.1. Các cơ sở đào tạo lựa chọn để thực hiện khảo sát và đánh giá trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet ........................................ 94 4.2.2. Tiến hành xử lý số liệu phân tích nhân tố khai thác (EFA).................... 94 4.2.3. Kiểm định thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khai thác .... 97 4.2.4. Kết quả đánh giá trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet trong đào tạo tại một số cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam................... 110 4.2.5. Kết quả đánh giá trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet qua so sánh giữa các cơ sở đào tạo đại học ........................................... 122 4.3. Nhận định kết quả trình độ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet của một số cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam ............................................... 130 4.4. Kết luận chƣơng 4 .......................................................................................... 133
- vi Kết luận...................................................................................................................... 134 Tài liệu tham khảo. Tuyển tập các bài báo đã công bố của tác giả. Phụ lục.
- vii GIẢI THÍCH KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích ký hiệu Tiếng Anh ADSL Đƣờng thuê bao bất đối xứng Asymetric Digital Subscriber Line. ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations. CMS Quản trị nội dung Content Management System CNTT Công nghệ thông tin Information Technology CPĐT Chính phủ điện tử e-Government CRC Trung tâm nghiên cứu và tƣ vấn về Centre for Research and quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội Consulting on Management CSDL Cơ sở dữ liệu Database EC Ủy ban Châu Âu European Commission EDM Quản lý văn bản điện tử Electronic Document Management EFA Nhân tố khai thác Exploratory Factor Analysis EIU Cơ quan thông tin kinh tế thuộc tạp Economist Intelligence chí The Economist Unit E-learning Đào tạo trực tuyến E-learning ICT Công nghệ thông tin và truyền thông Information and Communication Technologies ICT Index Chỉ số ứng dụng Công nghệ Thông tin Information and và Truyền thông Communication Technologies Index
- viii ITU Liên minh viễn thông thế giới International Telecommunication Union KMO Kaiser-Meyer-Olkin đo độ đầy đủ của Kaiser-Meyer-Olkin mẫu quan sát Measure of Sampling Adequacy LAN Mạng cục bộ, kết nối các máy tính nội Local Area Network bộ với nhau. SPSS Gói xử lý dữ liệu thống kê xã hội học Statistical Package for the Social Sciences. TMĐT Thƣơng mại điện tử. E-Business UGA Trƣờng đại học Georgia - Hoa Kỳ. The University of Georgia VAIP Hiệp hội Tin học Việt Nam. Vietnam Association for Information Processing VNNIC Trung tâm Internet Việt Nam. Vietnam Internet Network Information Center WAN Mạng diện rộng, kết nối các mạng Wide Area Network LAN với nhau WB Ngân hàng thế giới World Bank
- ix DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU I. BẢNG Bảng 1.1: Thống kê loại hình và mức độ sử dụng dịch vụ cung cấp trên Internet .. 14 Bảng 1.2: Thống kê nhu cầu khai thác thông tin trên mạng .................................... 15 Bảng 1.3: Đánh giá điều kiện hạ tầng đầu tƣ CNTT và Internet cho sinh viên....... 17 Bảng 1.4: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của CNTT và Internet .............................. 19 Bảng 2.1: Đánh giá của Brown về CPĐT của các quốc gia trong khu vực ASIAN .......35 Bảng 2.2 : Tổng hợp cơ bản ƣu nhƣợc điểm các phƣơng pháp đánh giá ứng dụng CNTT, Internet trong và ngoài nƣớc ........................................................................ 50 Bảng 4.1: Đối tƣợng mẫu kiểm thử EFA.................................................................. 97 Bảng 4.2: Thang đo điều tra ứng dụng CNTT và Internet đối với sinh viên theo mô hình lý thuyết............................................................................................... 98 Bảng 4.3 : Thang đo điều tra ứng dụng CNTT và Internet đối với giáo viên theo mô hình lý thuyết....................................................................................................... 99 Bảng 4.4 : Thang đo điều tra ứng dụng CNTT và Internet đối với sinh viên sau khi sử dụng EFA ................................................................................................. 101 Bảng 4.5 : Thang đo điều tra ứng dụng CNTT và Internet đối với giáo viên sau khi sử dụng EFA ................................................................................................. 102 Bảng 4.6 : Tổng hợp thang đo điều tra ứng dụng CNTT và Internet trong đào tạo sau khi sử dụng EFA........................................................................... 104 Bảng 4.7: Kích thƣớc thực tế mẫu khảo sát đánh giá ............................................... 110 Bảng 4.8: Thuật toán tính toán chỉ số phân hệ năng lực vận hành hệ thống ........... 111 Bảng 4.9 : Chỉ số năng lực vận hành hệ thống ......................................................... 113 Bảng 4.10 : Thuật toán tính toán chỉ số phân hệ mức độ hài lòng từ đối tƣợng thụ hƣởng................................................................................................................... 114
- x Bảng 4.11: Chỉ số mức độ hài lòng ứng dụng CNTT và Internet trong đào tạo từ đối tƣợng thụ hƣởng ........................................................................................................ 116 Bảng 4.12: Tổng hợp số liệu kết quả cải thiện điều kiện thúc đẩy phát triển .......... 117 Bảng 4.13: Chỉ số kết quả cải thiện điều kiện thúc đẩy phát triển đào tạo .............. 118 Bảng 4.14 : Thuật toán tính toán chỉ số phân hệ mức độ ứng dụng hoạt động đào tạo E-Learning .................................................................................................... 119 Bảng 4.15: Chỉ số mức độ ứng dụng đào tạo trực tuyến .......................................... 122 Bảng 4.16 : Trình độ ứng dụng CNTT và Internet tại một số cơ sở đào tạo đại học........................................................................................................................ 123 Bảng 4.17: Chỉ số trình dộ ứng dụng CNTT và Internet của các trƣờng đại học, chƣơng trình đào tạo trung bình có quyền số ........................................................... 123 Bảng 4.19: Số liệu đánh giá trình độ ứng dụng CNTT và Internet tại một số trƣờng đại học, chƣơng trình đào tạo theo nguyên tắc tổng hợp ............................. 125 Bảng 4.20: Xếp hạng trình độ ứng dụng CNTT và Internet của một số trƣờng đại học. chƣơng trình đào tạo theo nguyên tắc tổng hợp ............................ 125 Bảng 4.21: Độ lệch của giá trị các phân hệ đánh giá với Tbp có quyền số ............. 126 Bảng 4.22: Giá trị tuyệt đối độ lệch của giá trị các phân hệ đánh giá với Tbp có quyền số ........................................................................................................ 126 Bảng 4.23: Chỉ số trình độ ứng dụng CNTT và Internet tại một số trƣờng đại học. chƣơng trình đào tạo ....................................................................... 127 Bảng 4.24: Xếp hạng trình độ ứng dụng CNTT và Internet của một số trƣờng đại học, chƣơng trình đào tạo .................................................................................... 127 Bảng 4.25: Xếp hạng trình độ ứng dụng CNTT và Internet theo phân hệ S của một số trƣờng đại học, chƣơng trình đào tạo ..................................................... 128 Bảng 4.26: Xếp hạng trình độ ứng dụng CNTT và Internet theo phân hệ E của một số trƣờng đại học, chƣơng trình đào tạo ..................................................... 128 Bảng 4.27: Xếp hạng trình độ ứng dụng CNTT và Internet theo phân hệ P của một số trƣờng đại học, chƣơng trình đào tạo ..................................................... 129
- xi Bảng 4.28: Xếp hạng trình độ ứng dụng CNTT và Internet theo phân hệ EL của một số trƣờng đại học, chƣơng trình đào tạo ..................................................... 129 II. HÌNH VẼ Hình 1.1: Ứng dụng công nghệ thông tin và Internet vào một số hoạt động của trƣờng đại học .................................................................................................... 7 Hình 1.2: Một mô hình đào tạo trực tuyến ............................................................... 8 Hình 1.3: Nguyên tắc xác định kết quả đánh giá ứng dụng CNTT và Internet ....... 12 Hình 1.4: Đồ thị nhận thức của giáo viên, sinh viên ứng dụng CNTT và Internet trong đào tạo .............................................................................................................. 18 Hình 1.5: Các khó khăn, trở ngại đối với ứng dụng CNTT và Internet trong đào tạo đại học ở Việt Nam ............................................................................. 21 Hình 2.1: Đánh giá mức độ ứng dụng CNTT và Internet cho quốc gia ................. 29 Hình 2.2: Đánh giá Chính phủ điện tử của Đại học Waseda ................................... 30 Hình 2.3: Đánh giá mức độ phát triển Chính phủ điện tử quốc gia của Liên hiệp quốc ........................................................................................................... 33 Hình 2.4: Xác định mức độ sẵn sàng của một chính phủ điện tử qua đánh giá Website của Đại học Brown .................................................................................... 34 Hình 2.5: Đánh giá ứng dụng CNTT tại Trƣờng đại học Georgia – Hoa Kỳ ......... 37 Hình 2.6: Đánh giá mức độ sẵn sàng kinh tế điện tử của Ủy ban Châu Âu ........... 39 Hình 2.7: Đánh giá ứng dụng CNTT qua chỉ số ICT Index của Hội Tin học Việt Nam ................................................................................................................... 42 Hình 2.8: Các nhóm ứng dụng CNTT và TT trong doanh nghiệp ........................... 43 Hình 2.9: Phƣơng pháp dánh giá mức độ ứng dụng CNTT và Internet của VNNIC đối với hoạt động nghiệp vụ trong các đơn vị sự nghiệp công lập ............ 46
- xii Hình 3.1: Sơ đồ mô tả nguyên lý đánh giá trình độ ứng dụng CNTT và Internet trong đào tạo đại học. ................................................................................................ 60 Hình 3.2: Hệ tọa độ qui chiếu mô phỏng giả định ................................................... 75 Hình 3.3: Mô hình hoạt động .................................................................................... 80 Hình 3.4: Cấu trúc Website hiển thị ngoài ............................................................... 81 Hình 3.5: Cấu trúc Website thống kê, tính toán (hiển thị trong).............................. 83 Hình 4.1: Đồ thị Trình độ ứng dụng CNTT và Internet trong một số trƣờng đại học, chƣơng trình đào tạo.................................................................................................. 124
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết: Công nghệ thông tin (CNTT) và Internet Việt Nam đã bước qua giai đoạn đầu của quá trình hội nhập toàn cầu. Việc định hướng, lập kế hoạch, đầu tư, quản lý và xúc tiến ứng dụng CNTT và Internet ở mọi lĩnh vực đã được xác lập và luôn nâng cấp, cải tiến theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý chuyên ngành và nhiều đối tượng liên quan vẫn có những tư duy, chính kiến khác nhau và gặp nhiều khó khăn khi thực hiện công việc, nhiệm vụ của mình. Tất cả các trở ngại trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Một trong các nguyên nhân cơ bản là họ chưa xác lập thống nhất một căn cứ đánh giá trình độ ứng dụng CNTT và Internet trong lĩnh vực chuyên ngành của mình, để từ đó phục vụ vào các công tác chuyên môn như đã đề cập ở trên. Việc lượng hoá những tác động từ CNTT và Internet đối với một ngành, lĩnh vực nào đó là nhu cầu thông tin của các nhà quản lý. Để làm được điều này, công tác chuẩn hoá và hoàn thiện các tiêu chí đánh giá trình độ ứng dụng CNTT và Internet đối với từng ngành, lĩnh vực đang và luôn là nhân tố cần thiết để phục vụ cho các công tác nghiệp vụ. Ngành giáo dục và đào tạo là một đối tượng quan trọng và được ưu tiên phát triển của Việt Nam. Trong xu thế hội nhập nền kinh tế tri thức, việc ứng dụng CNTT và truyền thông (TT) nói chung và đặc biệt là CNTT và Internet trong đào tạo thể hiện tính tất yếu. Hoạt động đào tạo hiện nay chưa có một chuẩn chung thống nhất về việc ứng dụng CNTT và Internet thường xuyên cũng như trong dài hạn. Do đó, cần có một phương pháp đánh giá trình độ ứng dụng CNTT và Internet trong đào tạo được sử dụng thường xuyên là nhân tố cấp thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận và áp dụng các phương pháp khoa học, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xây dựng phương pháp đánh giá trình độ ứng dụng CNTT và Internet trong các cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam thông qua bộ tiêu chí đánh giá được lượng hóa cụ thể.
- 2 Phương pháp đánh giá là sản phẩm khoa học, phục vụ cho hoạt động phân tích, đánh giá, xếp hạng trình độ ứng dụng CNTT và Internet giữa các cơ sở đào tạo đại học. Mặt khác, nó hỗ trợ cho các công tác nghiệp vụ ngành như: kế hoạch hoá, đầu tư, phân tích dự báo, quản lý điều hành, cải tiến phương pháp giáo dục và đào tạo, phát triển chất lượng sản phẩm, dịch vụ đào tạo phục vụ cho xã hội... của cơ sở đào tạo đại học. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam có ứng dụng CNTT và Internet vào hoạt động đào tạo của mình. Phạm vi nghiên cứu đối tượng được xem xét đánh giá thông qua những nội dung chính được ứng dụng CNTT và Internet như: công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học, cơ chế quản lý nghiệp vụ đào tạo, điều hành chuyên môn, vận hành ứng dụng hệ thống hạ tầng CNTT và Internet. 4. Phƣơng pháp luận nghiên cứu, ứng dụng: Trong phạm vi khuôn khổ nghiên cứu, luận án sử dụng và kết hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp mô hình toán kinh tế; phương pháp chuyên gia; phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích;... Quá trình nghiên cứu còn tính đến đặc tính đào tạo là ngành dịch vụ. Sử dụng phương pháp đánh giá được bổ sung bằng công cụ ứng dụng CNTT, các thông tin cập nhật, thu thập, lưu trữ, quản lý, nhằm phục vụ cho công tác đánh giá. Đó là những căn cứ quan trọng để hỗ trợ đắc lực cho các cán bộ, chuyên gia trong quá trình áp dụng phương pháp đánh giá trình độ ứng dụng CNTT và Internet trong đào tạo cho hoạt động nghiệp vụ của mình. 5. Những kết quả đạt đƣợc của luận án: Trên cơ sở phân tích kết quả và tồn tại của những phương pháp đánh giá ứng dụng CNTT, Internet đã công bố trong và ngoài nước về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, luận án phân tích, đề xuất phương pháp đánh giá trình độ ứng dụng CNTT và Internet tập trung vào hoạt động đào tạo đại học của Việt Nam. Những đóng góp của luận án được trình bày cụ thể tại một phần chương 2, các chương 3 và chương 4. Tổng quan kết quả khoa học đóng góp ứng dụng thực tiễn như sau:
- 3 - Xây dựng phương pháp đánh giá trình độ ứng dụng CNTT và Internet trong các cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam. Xác định bộ tiêu chí đánh giá. - Cung cấp bộ tài liệu khảo sát số liệu về CNTT và Internet trong hoạt động đào tạo đại học ở Việt Nam. - Cung cấp thang đo và phương pháp tổ chức thực hiện đánh giá. - Xây dựng công cụ CNTT phục vụ tính toán và mô phỏng kết quả đánh giá. - Kiểm định kết quả đánh giá thực tế tại một số cơ sở đào tạo đại học Việt Nam. 6. Bố cục luận án. Luận án gồm 4 chương và các phụ lục bổ sung làm rõ thông tin cho luận án. Chương 1 xác định các khung khái niệm về CNTT và Internet; phân tích các hoạt động ứng dụng CNTT và Internet trong hoạt động đào tạo; thực trạng ứng dụng, sử dụng CNTT và Internet trong các trường đại học, của sinh viên và giáo viên; Cùng với đó là các vấn đề đặt ra trong việc xác định mức độ, khả năng và thước đo thực lực ứng dụng chúng tại cơ sở đào tạo. Từ đó, cần thiết cần phải có một công cụ đánh giá thống nhất trong hoạt động đánh giá. Đó là phương pháp đánh giá trình độ ứng dụng CNTT và Internet trong các cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam. Chương 2 tổng hợp các phương pháp đánh giá ứng dụng CNTT và Internet đã triển khai nghiên cứu, áp dụng ở trong và ngoài nước bao phủ trên một số phạm vi về kinh tế, quản lý hành chính, quản lý dịch vụ công, trường đại học,…Từ đó, tác giả phân tích đánh giá những ưu điểm và nhược điểm nghiên cứu khoa học, làm cơ sở, bài học rút ra cho phương án xây dựng phương pháp đánh giá mới về ứng dụng CNTT và Internet trong các cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam. Chương 3 xây dựng phương pháp đánh giá trình độ ứng dụng CNTT và Internet trong các cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam. Nó xác định cấu trúc phương pháp, bộ tài liệu phiếu khảo sát, cách thức thực hiện, bổ trợ công cụ tin học phục vụ công tác đánh giá, xác lập cơ sở dữ liệu và cách thức tổ chức triển khai đánh giá. Đồng thời phương pháp đưa ra những lý luận kiểm nghiệm kết quả đánh giá. Chương 4 là phần nội dung kiểm nghiệm thực tế tại một số cơ sở đào tạo đại học qua phương pháp đã xây dựng. Từ đó, tổng hợp các đánh giá trình độ ứng dụng CNTT và Internet thực tế của các cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam.
- 4 Chƣơng 1: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ INTERNET TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA 1.1 Khái niệm về công nghệ thông tin và Internet. Công nghệ thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology) là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thập thông tin. Vì lý do đó, những người làm việc trong ngành này thường được gọi là các chuyên gia CNTT (IT specialist) hoặc cố vấn quy trình doanh nghiệp [Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: http://vi.wikipedia.org]. Với định nghĩa này thì không thể nào có chuyên gia CNTT mà lại không hiểu biết về sử dụng máy tính và phần mềm máy tính. Theo định nghĩa của Luật công nghệ thông tin của Việt Nam [21] có hiệu lực từ ngày 01/01/2007, CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số. (trích dẫn điều 4 mục 1); Ứng dụng CNTT là việc sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh và các hoạt động khác nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt động này. (trích dẫn điều 4 mục 5). Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP) [20]. Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người dùng cá nhân và các chính phủ trên toàn cầu. Mạng Internet là của chung, điều đó có nghĩa là không ai thực sự sở hữu nó với tư cách cá nhân. Mỗi phần nhỏ của mạng được quản lý bởi các tổ chức khác nhau nhưng không ai, không một thực thể nào, cũng như không một trung tâm máy tính nào nắm quyền điều khiển mạng. Mỗi phần của mạng được liên kết với nhau theo một cách thức, nhằm tạo nên một mạng toàn cầu. Trong hệ thống giáo dục các quốc gia phát triển, CNTT đã được chính thức tích hợp vào chương trình học phổ thông. Người ta đã nhanh chóng nhận ra
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của người dân Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng
0 p | 490 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 289 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
193 p | 102 | 27
-
Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI
173 p | 171 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 227 | 20
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 209 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An
253 p | 52 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển ở thành phố Hải Phòng
229 p | 13 | 10
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
217 p | 9 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
265 p | 14 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
232 p | 13 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của thay đổi công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam
217 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
217 p | 7 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi
217 p | 3 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 10 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển
173 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn