Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc bộ tài chính
Chia sẻ: Cothumenhmong6 Cothumenhmong6 | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:289
lượt xem 15
download
Luận án hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận chung về giáo dục đại học, giáo dục đại học công lập, và quản lý tài chính, quản lý tài chính các trường đại học công lập; vai trò, vị trí (hay hệ thống các quyền - lợi ích) của các chủ thể tham gia quản lý tài chính các trường đại học công lập; kinh nghiệm của một số nước về quản lý tài chính các trường đại học công lập và bài học cho Việt Nam; thực tiễn trong nước và bài học cho Bộ Tài chính.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc bộ tài chính
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ THẾ TUYÊN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ TÀI CHÍNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
- 2 HÀ NỘI 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ THẾ TUYÊN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ TÀI CHÍNH Chuyên ngành : Tài chính Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS. TRẦN XUÂN HẢI
- 4 HÀ NỘI 2020
- 6 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản Luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
- 7 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thế Tuyên
- 8 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i MỤC LỤC ............................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... v
- 9 DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ........................................................... viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án ................................................................... 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án .................................. 2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………….. 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………… 3 3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu ........................................ 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………… 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………... 3 3.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………... 5 4. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................... 5 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án ……………………….. 23 6. Kết cấu của luận án ...................................................................................... 23
- 10 Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ......................................................................................... 24 1.1. Tổng quan về giáo dục đại học công lập .................................................. 24 1.1.1. Giáo dục đại học và vai trò của giáo dục đại học với phát triển bền vững .................................................................................................................... ..... 24 1.1.2. Trường đại học công lập và phân loại trường đại học công lập ........... 37 1.2. Quản lý tài chính các trường đại học công lập ………………………... 42 1.2.1. Quan niệm về quản lý tài chính các trường đại học công lập ……….. 42 1.2.2. Vai trò của quản lý tài chính các trường đại học công lập …………... 50 1.2.3. Nội dung quản lý tài chính các trường đại học công lập …………….. 52 1.2.4. Tiêu chí đánh giá tình hình quản lý tài chính các trường đại học công lập ....................................................................................................................... .. 72 1.2.5. Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính các trường đại học công lập ......................................................................................................................... 73 1.3. Kinh nghiệm về quản lý tài chính các trường đại học công lập và bài học rút ra .................................................................................................................. 79 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước và bài học cho Việt Nam …. ……….... 79
- 11 1.3.2. Thực tiễn trong nước và bài học cho Bộ Tài chính .............................. 90 Kết luận Chương 1 ............................................................................................ 95 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ TÀI CHÍNH ........................................ 96 2.1. Khái quát về các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính ..... 96 2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển và những đặc điểm cơ bản ……..….. 96 2.1.2. Mục tiêu, ngành, chuyên ngành và quy mô đào tạo ………………... 100 2.2. Thực trạng quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính ………................……………………………….............................. 105 2.2.1. Thực trạng quản lý huy động nguồn lực tài chính ………….............. 105 2.2.2. Thực trạng quản lý phân bổ, sử dụng nguồn lực tài chính …............. 128 2.2.3. Thực trạng kiểm soát tài chính ……...........………………………… 142 2.2.4. Thực trạng tổ chức, hoạt động của bộ máy quản lý tài chính ............ 149 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính …………………............... ……………………………... 154
- 12 2.3.1. Những kết quả đạt được ……………………………………………. 154 2.3.2. Một số hạn chế ……………………………………………………... 157 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế …………………………………... 162 Kết luận Chương 2 .......................................................................................... 167 Chương 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ TÀI CHÍNH ................................................ 168 3.1. Mục tiêu chiến lược, định hướng phát triển các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính đến năm 2030 ………………………………......... 168 3.2. Quan điểm và nguyên tắc quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính .………........………..................... ………………... 174 3.2.1. Về quan điểm ...................................................................................... 174 3.2.2. Về nguyên tắc ..................................................................................... 174 3.3. Giải pháp quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính …................……...............…………………………....................... 176 3.3.1. Nhóm giải pháp về quản lý huy động nguồn lực tài chính ................. 176
- 13 3.3.2. Nhóm giải pháp về quản lý phân bổ, sử dụng nguồn lực tài chính … 180 3.3.3. Nhóm giải pháp về kiểm soát tài chính …………...………............... 188 3.3.4. Nhóm giải pháp về tổ chức, hoạt động của bộ máy quản lý tài chính ……………………………………………………………………………... 195 3.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính .................................................................. 200 Kết luận Chương 3 .......................................................................................... 215 KẾT LUẬN …………………………………………………………………….. 216 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ..218 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- 14 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin CTMT : Chương trình mục tiêu ĐT : Đầu tư ĐTPT : Đầu tư phát triển ĐTXD : Đầu tư xây dựng KBNN : Kho bạc nhà nước KTKTNB : Kiểm tra, kiểm toán nội bộ KTNN : Kiểm toán nhà nước NCKH : Nghiên cứu khoa học NSNN : Ngân sách nhà nước SN, DV : Sự nghiệp, dịch vụ TX : Thường xuyên WB : Ngân hàng Thế giới (World Bank) XDCB : Xây dựng cơ bản
- 15 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Quan niệm về quản lý tài chính các trường đại học công lập ................. 50 Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính (tháng 6/2017) ............................................................................................... 99 Bảng 2.2: Tổng hợp nguồn lực tài chính của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 20132018 ……………………………………………… 106 Bảng 2.3: Tổng hợp dự toán chi nguồn NSNN được bố trí của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 2013 2018 ........................................ 112 Bảng 2.4: Tổng hợp dự toán chi ĐTPT được bố trí của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 20132018 ...................................................... 113 Bảng 2.5: So sánh nhu cầu và dự toán chi nguồn NSNN được bố trí của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 2013 2018 ........................... 114 Bảng 2.6: Nhu cầu vốn thực hiện các dự án ĐTXD trọng điểm của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính năm 2018 và dự kiến năm 2019 ................ 115 Bảng 2.7: Cơ cấu NSNN bố trí chi TX giai đoạn 20132018 đối với các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính ................................................................... 117 Bảng 2.8: Mức trần học phí đối với các chương trình đào tạo đại trà trình độ đại học giai đoạn 20102021 ……………………………....... …………………………... 120
- 16 Bảng 2.9: Mức độ bảo đảm chi hoạt động TX từ nguồn thu học phí giai đoạn 2013 2018 ....................................................................................................................... 122 Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn thu học phí đào tạo giai đoạn 20132018 .................... 124 Bảng 2.11: Tổng hợp nguồn thu SN, DV khác của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 2013 2018 .............................................................. 127 Bảng 2.12: Kết quả phân bổ dự toán chi TX nguồn NSNN đối với các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 20132018 ................................. 135 Bảng 2.13: Kết quả phân bổ dự toán chi hoạt động từ nguồn thu SN, DV của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 20132018 ...……… 137 Bảng 2.14: Tổng hợp số liệu quyết toán thu, chi hoạt động SN, DV của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 20132018 ... ……………… 139 Bảng 2.15: Tổng hợp số liệu quyết toán chi nguồn NSNN của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 20132018 ………………………… 141 Bảng 2.16: Tổng hợp kết luận, kiến nghị xử lý về tài chính của KTNN đối với các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 2013 2018 ............... 147
- 17 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1. Mối quan hệ giữa nguồn lực tài chính và chất lượng đào tạo ............... 115
- 18 Hình 2.2. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tài chính đối với các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính ................................................................................... 150 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu bình quân nguồn lực tài chính của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 20132018 ………………………………….. 107 Biểu đồ 2.2: Biến động nguồn lực tài chính của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 20132018 ……………………………………….. 107 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn thu SN, DV khác (ngoài học phí) của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 20132018 ………………………… 127 Biểu đồ 2.4: Tình hình thực hiện thu, chi hoạt động SN, DV của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 20132018 ………………………… 139 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu chi quyết toán nguồn NSNN của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 20132018 ………………………………….. 142
- 19 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án “Nếu lên kế hoạch cho một năm thì hãy gieo một hạt giống. Nếu lên kế hoạch cho 10 năm thì hãy trồng cây. Nếu lên kế hoạch cho 100 năm hãy trồng người. Gieo một hạt giống sẽ thu hoạch một mùa vụ. Giáo dục con người sẽ thu được trăm mùa vụ” (Guan Zhong Nhà triết học Trung Quốc). Quan điểm trên đã nêu bật tầm quan trọng của giáo dục, đào tạo đối với tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Ở Việt Nam, giáo dục và đào tạo được xác định là mục tiêu ưu tiên chiến lược, là quốc sách hàng đầu. Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo cũng là mục tiêu cao nhất mà Việt Nam đã đặt ra trong thời gian tới, nhất là trong kỷ nguyên của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự phát triển mạnh mẽ và kỳ diệu của công nghệ đang làm thay đổi sâu sắc nhiều mặt của đời sống xã hội. Hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung, các trường đại học công lập nói riêng đang nỗ lực hết mình trong tiến trình xây dựng và khẳng định thương hiệu ở khu vực và trên th ế giới, nhưng nhìn chung sự chuyển biến của giáo dục, giáo dục đại học công lập Việt Nam còn chậm, cả ở giác độ thể chế và quá trình tổ chức thực thi, thể hiện ở chất lượng đào tạo thấp, quy mô chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển và đòi hỏi của xã hội, cơ cấu hệ thống các trường đại học công lập còn nhiều bất hợp lý, quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường chưa cao, chương trình đào tạo còn cứng nhắc, kém linh hoạt, chậm hội nhập, phương pháp giảng dạy, học tập lạc hậu, cơ sở vật chất chưa được quan tâm đầu tư thỏa đáng,… Và một trong những hạn chế, bất cập có thể được coi là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, NCKH của các trường đại học công lập, đó là vấn đ ề quản lý tài chính, mà cụ thể hơn là quản lý huy động, phân bổ, sử dụng, và kiểm soát các nguồn lực tài chính, cũng như tổ chức, hoạt động của bộ máy quản lý tài chính các trường đại học công lập chưa thực sự hoàn thiện, và chưa phát huy
- 20 được đầy đủ vị trí, vai trò của mình trong mối quan hệ hữu cơ với các nhân tố bảo đảm chất lượng giáo dục đại học khác. Thực tế hiện nay, tiến trình thực hiện tự chủ tài chính của các trường đại học công lập ở Việt Nam nói chung và các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính nói riêng, mặc dù đã đạt được những kết quả tích cực qua các giai đoạn thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐCP [45], Nghị định số 43/2006/NĐCP [39] và Nghị định số 16/2015/NĐCP [37], song tiến độ còn chậm so với yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn; việc sử dụng nguồn lực tài chính tại các trường đại học công lập chưa mang lại hiệu quả như mong muốn, vẫn còn tồn tại những y ếu kém. Hơn nữa, tính chất quản lý tài chính lỏng lẻo cố hữu của một số trường còn tồn tại là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng đào tạo, NCKH chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của xã hội, năng lực cạnh tranh của các trường đại học công lập Việt Nam với các trường đại học trong khu vực và trên thế giới còn thấp. Mặt khác, xuất phát từ đặc điểm tình hình kinh tế xã hội trong từng giai đoạn cụ thể, khi tình hình kinh tế xã hội và quy luật của sự phát triển thay đổi, thì quản lý tài chính cũng phải thay đổi theo, và phải được xem xét để lựa chọn, bổ sung cho phù hợp. Từ thực trạng trên, việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp góp phần tăng cường công tác quản lý tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam trong thời gian tới là một đòi hỏi cấp thiết, đặc biệt đối với Bộ Tài chính mặc dù số các trường đại học công lập trực thuộc không nhiều, nhưng cơ chế quản lý (điều hành), mức độ phân loại tự chủ tài chính đa dạng và thuộc những ngành, chuyên ngành đào tạo có khả năng xã hội hóa cao, nên áp lực cạnh tranh là rất lớn, trong đó có những trường đóng trên các địa bàn/khu vực thuận lợi về tuyển sinh, nhu cầu dịch vụ tư vấn lớn, nhưng cũng có những trường đóng trên các địa bàn/khu vực còn khó khăn cho công tác này. Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài luận án “Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính” có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
228 p | 627 | 164
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
203 p | 457 | 162
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững
0 p | 390 | 102
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
0 p | 393 | 81
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa trong thời gian từ 2000-2010
0 p | 227 | 54
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn
184 p | 229 | 46
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Cơ cấu kinh tế của vùng trọng điểm Bắc Bộ trên quan điểm phát triển bền vững
0 p | 301 | 44
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Cơ sở khoa học hoàn thiện chính sách nhà nước đối với kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FIE) ở Việt Nam
0 p | 292 | 35
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 293 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vai trò của nhà nước đối với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
0 p | 231 | 30
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
193 p | 104 | 27
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 2007-2011 và tầm nhìn đến 2020
0 p | 241 | 23
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia
0 p | 258 | 23
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 227 | 20
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 210 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn
27 p | 150 | 13
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 2007-2011 và tầm nhìn đến 2020
0 p | 131 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 54 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn