Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam
lượt xem 5
download
Nội dung của luận án trình bày lý luận về sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam và kinh nghiệm thực tiễn; thực trạng sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam; quan điểm và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản việt nam thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam
- LƠI CAM ĐOAN ̀ Tôi xin cam đoan đây la công trinh nghiên c ̀ ̀ ưú ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ̀ cua riêng tac gia. Cac sô liêu, kêt qua trinh bay trong ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ luân an la trung th ực, co nguôn gôc, xuât x ́ ̀ ́ ́ ứ ro rang, ̃ ̀ ̀ ̣ ơi cac công trinh khoa hoc đa công không trung lăp v ́ ́ ̀ ̣ ̃ bố. TAC GIA LUÂN AN ́ ̉ ̣ ́ Pham Quôc Quyêt ̣ ́ ́
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 1. ̣ ́ ̣ ̣ Công nghiêp hoa, hiên đai hoa ́ CNH, HĐH 2. Diễn đàn kinh tế thế giới WEF 3. HHNS ̀ ́ ̉ Hang hoa nông san 4. ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 5. FTA Hiệp định thương mại tự do 6. HTX Hợp tac xa ́ ̃ 7. KH&CN Khoa học va công ngh ̀ ệ 8. AFTA Khu vực Mâu dich T ̣ ̣ ự do ASEAN 9. NLCT Năng lực canh tranh ̣ 10. Ngân hàng thế giới WB 11. ̀ ́ ̉ Nha xuât ban Nxb 12. ̣ ̉ Nông nghiêp va Phat triên nông thôn ̀ ́ NN&PTNT 13. SXKD Sản xuất kinh doanh 14. SCT Sưc canh tranh ́ ̣ 15. WTO Tổ chức thương mại thế giới
- MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 Chương TỔNG QUAN TINH ̀ HINH ̀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN 1. QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài có liên quan đến đê tai luân ̀ ̀ ̣ ań 11 1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước có liên quan đến đê tai luân an ̀ ̀ ̣ ́ 19 1.3. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bô và nh ́ ững vấn đề đăt ra lu ̣ ận án cần tập trung giải quyết 26 Chương 2. LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA 31 NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1. Một số vấn đề chung về hang hoa nông san va s ̀ ́ ̉ ̀ ưc c ́ ạnh tranh của ̉ ̣ hàng hóa nông san Viêt Nam 31 2.2. Tiêu chí đánh giá và cac nhân t ́ ố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam 42 2.3. Kinh nghiệm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản ở môt sô quôc gia ̣ ́ ́ và bài học rút ra cho Việt Nam 53 Chương 3. THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA NÔNG SẢN VIỆT NAM 71 3.1. Ưu điêm va h ̉ ̀ ạn chế về sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam 71 3.2. Nguyên nhân ưu điêm, h ̉ ạn chế và một số vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam thời gian tới 105 Chương 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA NÔNG SẢN VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 120 4.1. Quan điểm về nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam 120 4.2. Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam thời gian tới 127 KẾT LUẬN 159
- DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC 175
- 4 DANH MỤC CÁC BẢNG VA HINH ̀ ̀ TT Tên bảng Trang Bảng 3.1. Chi phi s ́ ản xuất lúa ở Viêt Nam so v ̣ ơi Thái Lan ́ 01. tư năm 2011 2019 ̀ 77 ̉ Bang 3.2. Gia gao xuât khâu cua cac ń ̣ ́ ̉ ̉ ́ ước xuât khâu gao hang ́ ̉ ̣ ̀ 02. đâu thê gi ̀ ́ ới năm 2011 2019 78 Bảng 3.3. So sánh chi phi s ́ ản xuất cà phê của Việt Nam với 03. một số nươc năm 2019 ́ 79 ̉ Bang 3.4. Gia ca phê xuât khâu cua cac n ́ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ươc xuât khâu ca phê ́ ́ ̉ ̀ 04. hang đâu thê gi ̀ ̀ ́ ới 80 Bảng 3.5. So sánh chi phi s ́ ản xuất trung binh môt sô loai qua ̀ ̣ ́ ̣ ̉ 05. của Việt Nam với một số nươc năm 2019 ́ 80 Bảng 3.6. So sánh chi phi chăn nuôi l ́ ợn Viêt Nam v ̣ ơi môt sô ́ ̣ ́ 06. 82 nươc năm 2019 ́ Bảng 3.7. So sanh giá th ́ ịt lợn hơi trung binh các tháng trong ̀ 07. năm 2019 cac khu v ́ ực trong nươc cua Viêt Nam v́ ̉ ̣ ơi Trung ́ Quôć 83 Bảng 3.8. So sánh chi phi chăn nuôi gia câm Viêt Nam v ́ ̀ ̣ ơí 08. môt sô n ̣ ́ ước năm 2019 84 ̉ Bang 3.9. Diên tich, năng suât, san l ̣ ́ ́ ̉ ượng lua san xuât va san ́ ̉ ́ ̀ ̉ 09. lượng gao xuât khâu Viêt Nam t ̣ ́ ̉ ̣ ư năm 2011 2019 ̀ 89 ̉ Bang 3.10. Diên tich, năng suât, san l ̣ ́ ́ ̉ ượng san xuât va san ̉ ́ ̀ ̉ 10. lượng xuât khâu ca phê Viêt Nam năm 2011 2019 ́ ̉ ̀ ̣ 91 ̉ ̣ ̀ ̣ Bang 3.11. Kim ngach va thi phân xuât khâu rau qua Viêt Nam ̀ ́ ̉ ̉ ̣ 11. 2011 2019 93 ̉ Bang 3.12. San l ̉ ượng san xuât, san l ̉ ́ ̉ ượng xuât khâu, nhâp ́ ̉ ̣ 12. ̉ khâu, thi phân thit l ̣ ̀ ̣ ợn hơi xuât khâu Viêt Nam 2011 2019 ́ ̉ ̣ 93 ̉ Bang 3.13. San l ̉ ượng san xuât, san l ̉ ́ ̉ ượng xuât khâu, nhâp ́ ̉ ̣ 13. ̉ ̣ ̀ ̣ khâu, thi phân thit gia câm xuât khâu Viêt Nam 2011 2019 ̀ ́ ̉ ̣ 95 Tên hinh ̀ Hinh 3.1. C ̀ ơ câu chât l ́ ́ ượng gao xuât khâu cua Viêt Nam so ̣ ́ ̉ ̉ ̣ 14. vơi Thai Lan năm 2019 ́ ́ 97 ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̉ Hinh 3.2. Ty trong lao đông trong tông chi phi san xuât lua cua ̀ 15. ́ ươc. cac n ́ 100
- 5
- 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ ự do hoa th Trong bôi canh hôi nhâp kinh tê quôc tê va t ́ ương mai hiên nay, ̣ ̣ ̣ ương tiêu thu hang hoa đa v thi tr ̀ ̣ ̀ ́ ̃ ượt ra khoi pham vi biên gi ̉ ̣ ơi quôc gia. Vân đê ́ ́ ́ ̀ ̣ canh tranh ở tâm quôc tê cua san phâm hang hoa tr ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ́ ở thanh đê tai nong bong va câp ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ́ ́ ơi moi quôc gia. Cac n thiêt đôi v ́ ̣ ́ ́ ươc, môt măt kêu goi t ́ ̣ ̣ ̣ ự do hoa mâu dich, măt ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ưng chinh sach bao hô nên san xuât trong n khac lai co nh ̃ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ươc, lam cho th ́ ̀ ương ̣ ́ ́ ̣ ́ mai quôc tê bi bop meo, gây ra s ́ ự bât đông trong cac cuôc đam phan. Th ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ực chât́ ̉ cua nhưng chinh sach th ̃ ́ ́ ương mai nay đêu nhăm muc đich nâng cao SCT cua ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̉ hang hoa san xuât trong n ̀ ́ ươc ́ ở trên thi tr ̣ ương nôi đia va thi tr ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ương quôc tê. Linh ̀ ́ ́ ̃ vực được bao hô va gây tranh cai nhiêu nhât la linh v ̉ ̣ ̀ ̃ ̀ ́ ̀ ̃ ực nông nghiêp. ̣ ̣ ̀ ̣ ươc nông nghiêp, đa sô ng Viêt Nam la môt n ́ ̣ ́ ươi dân sông ̀ ́ ở nông thôn và ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ nông nghiệp, nông thôn và nông dân noí lam nghê san xuât nông nghiêp. Vi vây ̀ ́ ̉ ̉ ̉ chung; san xuât, xuât khâu, nâng cao SCT cua HHNS noi riêng, ́ ́ ́ luôn là mối quan tâm hàng đầu trong các chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Chiến lược phát triển kinh tê xa hôi giai đo ́ ̃ ̣ ạn 2010 2020, Đảng ta xác định: “Phat triên nông ́ ̉ ̣ ̉ ́ ơn, co năng suât, chât l nghiêp san xuât hang hoa l ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ượng, hiêu qua va kha năng canh ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ ơi môi tr tranh cao, thân thiên v ́ ương, m ̀ ở rông xuât khâu” ̣ ́ ̉ [, tr.195196]. Thực tiên, tr ̃ ải qua hơn 30 năm đổi mới, nền nông nghiệp Việt Nam ́ ́ ́ ượng va SCT cua HHNS noi riêng, đã đat đ noi chung, năng suât, chât l ̀ ̉ ́ ̣ ược nhưng kêt qua quan trong; t ̃ ́ ̉ ̣ ừ môt n ̣ ươc thiêu l ́ ́ ương thực nay đa v ̃ ươn lên trở thanh môt trong cac quôc gia xuât khâu nông san hang đâu thê gi ̀ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ới. Nhiêu ̀ ̃ ở thanh nh HHNS đa tr ̀ ưng măt hang xuât khâu chu l ̃ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ực cua Viêt Nam, tao ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ước, góp phần quan trọng vào nguôn thu không nho cho nên kinh tê đât n ̀ ̀ thành công của công cuộc xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của nông dân, phát triển nông thôn, làm cơ sở ổn định phát triển kinh tếxã hội đất nước. ̣ Tuy nhiên, bên canh nh ưng thanh t ̃ ̀ ựu đa đat đ ̃ ̣ ược, SCT cua môt sô ̉ ̣ ́
- 7 ̣ măt hang nông s ̀ ản Việt Nam vân con thâp so v ̃ ̀ ́ ới nông sản cùng loại của các nước trong khu vực và trên thế giới. Điều này được biểu hiện cụ thể: ́ ượng tuy đã được cải thiện song vẫn con chât l ̀ ở mức thâp so v ́ ơi cac n ́ ́ ươc co ́ ́ ̣ ́ ̉ chưa đap nên nông nghiêp phat triên, ̀ ́ ưng đ ́ ược yêu câu ngay ̀ ̉ ̀ cang cao cua thi ̀ ̣ trương; chi phi s ̀ ́ ản xuất vân ̃ ở mức cao so với những lợi thế vốn có cua đât ̉ ́ nươc; gia tri gia tăng thâp; san l ́ ́ ̣ ́ ̉ ượng không ôn đinh; thi tr ̉ ̣ ̣ ương xuât khâu ch ̀ ́ ̉ ưa đa ̣ ̣ ̉ ̣ ương cac n dang, thi phân con nho nhât la trên thi tr ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ươc phat triên My, EU, Nhât ́ ́ ̉ ̃ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ương hiêụ con it, Ban; sô san phâm co th ̀ ́ .. Nhưng han chê trên cũng là nguyên nhân ̃ ̣ ́ dẫn tới hiện tượng “Mất mùa được giá, được mùa rơt giá” th ́ ường xuyên diễn ra, gây thất thoát, lãng phí cả về vật chất và tinh thần cho người sản xuất, nhất là bà con nông dân, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế đất nước. Trong thơi gian t ̀ ơi, Viêt Nam tiêp tuc hôi nhâp sâu vao nên kinh tê thê ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ giơi, HHNS ́ Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt hơn với ̉ HHNS cua các n ước trên thế giới, kê ca ̉ ̉ ở thị trường trong nước. Nguy cơ “Thua trên sân nhà” sẽ xảy ra nếu như chúng ta không có các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao SCT cho HHNS. Vì vậy, nâng cao SCT của HHNS Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế vừa là tất yếu khách quan, vừa là yêu cầu cấp bách trong quá trình phát triển kinh tế nhanh, bền vững, những năm trước mắt cũng như lâu dài. Việc tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ hơn về lý luận và thực tiễn, đề xuất những quan điểm, giải pháp đông bô nh ̀ ̣ ằm nâng cao SCT của HHNS Việt Nam trong thời gian tới là một vấn đề hết sức cấp thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Sức cạnh tranh ̉ hàng hóa nông sản Việt Nam” làm luận án tiến sĩ. cua 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu ̃ ơ sở lý luận va ̀thực tiễn vê SCT cua HHNS Viêt Nam, Lam ro c ̀ ̀ ̉ ̣ trên cơ sở đó đề xuất các quan điểm va ̀giải pháp nâng cao SCT của HHNS Việt
- 8 Nam trong thời gian tới. Nhiệm vụ nghiên cứu ̉ ̣ ược muc đich nghiên c Đê đat đ ̣ ́ ưu nêu trên, luân an th ́ ̣ ́ ực hiên môt sô ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ nhiêm vu chu yêu sau đây: ̉ Tông quan cac công trinh nghiên c ́ ̀ ưu co liên quan đên SCT cua HHNS va ́ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ tim ra khoang trông khoa hoc ma đê tai luân an cân tâp trung nghiên c ̀ ́ ưu, giai quyêt. ́ ̉ ́ ̃ ơ sở ly luân vê Lam ro c ̀ ́ ̣ ̀ SCT của HHNS Việt Nam, khao c ̉ ưu kinh ́ nghiệm thực tiễn của một số quốc gia về nâng cao SCT của HHNS thơì gian qua, rút ra bài học cho Việt Nam co thê tham khao. ́ ̉ ̉ Phân tích nhưng ̃ ưu điêm, han chê; chi ra nguyên nhân cua nh ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ưng ̃ ưu ̉ ̀ ̣ điêm va han chê; rut ra nh ́ ́ ưng vân đê đăt ra cân tâp trung giai quyêt t ̃ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ừ thực ̣ trang SCT của HHNS Việt Nam đê lam c ̉ ̀ ơ sở đê ra quan điêm, giai phap ̀ ̉ ̉ ́ nâng cao SCT của HHNS Việt Nam trong thơi gian t ̀ ơi. ́ Đề xuất quan điểm và giải pháp nâng cao SCT của hàng hóa nông sản Việt Nam thời gian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu về SCT của HHNS với tư cách là canh tranh cua san phâm ̣ ̉ ̉ ̉ ở câp đô quôc gia Vi ́ ̣ ́ ệt Nam, trong mối tương quan so sánh với sản phẩm cùng loại của quốc gia khác dưới ̣ góc đô nghiên cưu cua khoa hoc ́ ̉ ̣ Kinh tế chính trị. Hàng hóa nông sản mà luận án nghiên cứu là cac san phâm cua nông nghiêp theo nghia hep (bao ́ ̉ ̉ ̉ ̣ ̃ ̣ ̣ gôm trông trot va chăn nuôi, không nghiên c ̀ ̀ ̀ ứu lâm san va thuy san). Trong ̉ ̀ ̉ ̉ đo đi sâu nghiên c ́ ưu SCT cua 5 măt hang la ́ ̉ ̣ ̀ ̀ gạo, cà phê, rau qua, thit l ̉ ̣ ợn, ̣ ̀ ưng gia câm thit va tr ́ ̀ . Đây là 5 sản phẩm trong số 13 sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia theo Thông tư 37/2018 của Bộ NN&PTNT, đại diện cho
- 9 các mặt hàng đã, đang và sẽ có lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu SCT của HHNS Việt Nam trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế (tập trung vào thị trường xuất khẩu la chu yêu; đôi thu canh tranh la nh ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ưng san phâm nông san cung ̃ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ loai cua cac quôc gia khac đang canh tranh v ́ ́ ́ ơi san phâm cua Viêt Nam trên ́ ̉ ̉ ̉ ̣ ̣ ương). thi tr ̀ Phạm vi thời gian: Luận án khao sat ̉ ́ từ năm 2011 đến năm 2019. 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm cua Đ ̉ ảng Cộng sản Việt Nam vê phat triên kinh tê hang hoa, nông nghiêp hang hoa trong ̀ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ương đinh h nên kinh tê thi tr ̀ ̀ ̣ ương xa hôi chu nghia va hôi nhâp kinh tê quôc ́ ̃ ̣ ̉ ̃ ̀ ̣ ̣ ́ ́ tế. Cơ sở thực tiễn ̣ ́ Luân an nghiên c ưu d ́ ựa trên cơ sở kinh nghiêm vê nâng cao SCT cua ̣ ̀ ̉ HHNS ở môt sô quôc gia; th ̣ ́ ́ ực trang SCT cua HHNS Viêt Nam thông qua ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ư liêu đa đ cac sô liêu, t ̣ ̃ ược công bô cua các b ́ ̉ ộ, ban, ngành, đia ph ̣ ương có liên quan ở Việt Nam từ năm 2011 đên năm 2019 va kê th ́ ̀ ́ ừa kêt qua nghiên ́ ̉ cưu cua môt sô công trinh khoa hoc liên quan tr ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ực tiêp đên luân an. ́ ́ ̣ ́ Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương phap luân duy vât biên ch ́ ̣ ̣ ̣ ưng ́ của chủ nghĩa Mác ̣ ́ ử dung tông h Lênin, luân an s ̣ ̉ ợp cac ph ́ ương phap nghiên c ́ ưu cua khoa hoc ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ chuyên nganh; trong đo chu trong ph ̀ ương phap tr ́ ưu t ̀ ượng hoa khoa hoc, kêt h ́ ̣ ́ ợp ́ ̀ ̣ lôgic va lich sử, phân tich tông h ́ ̉ ợp, thông kê so sanh va ph ́ ́ ̀ ương phap chuyên ́ gia.
- 10 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Sử dụng phương pháp này, luận án không đi sâu vào nghiên cứu hêt cac nôi dung, tiêu chi đanh gia SCT ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ cua tât ca cac măt hang nông san ma chi tâp trung vao 4 tiêu chi la: chât ̀ ̀ ́ ̀ ́ lượng, gia ca, th ́ ̉ ương hiêu va thi phân cua 5 nhom măt hang chinh la: gao, ca ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ̣ ợn, thit va tr phê, rau qua, thit l ̣ ̀ ưng gia câm. Đây là nh ́ ̀ ững nội dung, tiêu chí ́ ơ ban vê SCT cua hang hoa va nh đanh gia c ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ưng măt hang chu l ̃ ̣ ̀ ̉ ực đai diên, ̣ ̣ mà khi nghiên cưu se phan anh đ ́ ̃ ̉ ́ ược tương đôi đây đu ban chât côt loi vê SCT ́ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̃ ̀ ̉ ̣ ̣ cua HHNS Viêt Nam theo pham vi nghiên cưu. ́ Phương pháp này áp dụng ở chương 2 đê phân tích làm rõ quan ni ̉ ệm trung tâm của luận án; xác định các nhân tố anh h ̉ ưởng đến SCT cua HHNS ̉ ; đồng thời, cũng được sử dụng trong khảo sát, khai quat hoa nh ́ ́ ́ ưng kinh nghiêm vê nâng cao SCT cua HHNS ̃ ̣ ̀ ̉ ở cać quôc gia thanh nh ́ ̀ ưng bai hoc cho Viêt Nam co thê tham khao. ̃ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ Phương pháp kêt h ́ ợp logic và lịch sử: Được sử dụng ở chương 2 để xây dựng khung ly luân; s ́ ̣ ử dung ̣ ở chương 3 để đanh gia th ́ ́ ực trang SCT ̣ của HHNS Việt Nam; sử dung trong ch ̣ ương 4 đê cu thê hoa cac quan điêm ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ợp vơi th thanh cac giai phap kha thi, phu h ̀ ́ ́ ́ ực tiên SCT cua HHNS Viêt Nam. ̃ ̉ ̣ Phương pháp phân tích tổng hợp: được sử dụng trong chương 1 của luận án đê đanh gia, khai quat hoa cac công trinh khoa hoc đa công bô, ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̃ ́ từ đó rút ra những vấn đề mà luận án co thê k ́ ̉ ế thừa, phát triển. Phương pháp này, cũng được sử dụng trong chương 3 va ch ̀ ương 4, để phân tích thực trang ̣ SCT cuả ̣ HHNS Viêt Nam , rút ra những vấn đề cần tập trung giải quyết, làm rõ nội dung quan điểm và luận giải các giải pháp nâng cao SCT cua HHNS Viêt Nam th ̉ ̣ ơì gian tơi.́ Phương pháp thống kê so sánh: được sử dụng chủ yếu trong chương 3 của luận án, nhằm phân tich, t ́ ổng hợp, xử lý các số liệu, tư liệu đã thu thập, so sánh số liệu qua từng năm hoặc so với các quôc gia khác đ ́ ể minh chứng, làm rõ những thành tựu, hạn chế SCT cua HHNS Viêt Nam ̉ ̣ tư năm 2011 đên năm 2019. ̀ ́
- 11 5. Những đóng góp mới của luận án ̣ ́ ược thực hiện thành công se có nh Luân an đ ̃ ững đóng góp mới về khoa học, như: Đã đưa ra và lam ro quan ni ̀ ̃ ệm, tiêu chí đanh gia va cac nhân tô anh ́ ́ ̀ ́ ́ ̉ hưởng đêń SCT cua HHNS Viêt Nam, d ̉ ̣ ươi goc đô tiêp cân cua Kinh tê ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣ chinh tri hoc Mac Lênin. ́ Phân tích, đánh giá thực trạng SCT cua HHNS Viêt Nam; xác đ ̉ ̣ ịnh nguyên nhân và chỉ ra bôn v ́ ấn đề bức thiết cần tập trung giải quyết nhằm nâng cao SCT của HHNS Việt Nam trong thời gian tới. Luận án đã đề xuất được hê thông g ̣ ́ ồm năm quan điêm va năm giai ̉ ̀ ̉ ̉ ̣ phap nâng cao SCT cua HHNS Viêt Nam trong th ́ ơi gian t ̀ ơi. ́ 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án Y nghia ly luân ́ ̃ ́ ̣ Luận án bước đầu góp phần bổ sung làm rõ hơn về lý luận SCT cuả ̣ HHNS Viêt Nam, nâng cao hiệu quả quán triệt, thực thi đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển san̉ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̉ xuât nông nghiêp hang hoa noi chung, nâng cao SCT cua HHNS noi riêng. ́ Y nghia th ́ ̃ ực tiên ̃ Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở một số môn học, khối ngành kinh tế chính trị, kinh tế nông nghiệp và những môn học khác liên quan. Luận án là những gợi ý khoa học để các vung, cac đ ̀ ́ ịa phương, các nhà quản lý, cac chu thê ́ ̉ ̉ ̉ san xuât, kinh doanh HHNS có th ́ ể tham khảo. 7. Kết cấu của luận án Luận án bao gồm: Phân m ̀ ở đầu, 4 chương (10 tiết), kêt luân, danh ́ ̣ mục các công trình của tác giả đã công bố, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.
- 12 Chương 1 TỔNG QUAN TINH HINH NGHIÊN C ̀ ̀ ỨU CO ́ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài có liên quan đến đê tai ̀ ̀ luân an ̣ ́ 1.1.1. Các công trình nghiên cưu liên quan đên c ́ ́ ạnh tranh, sưć cạnh tranh của quốc gia, cua nganh, cua doanh nghi ̉ ̀ ̉ ệp và sản phẩm Michael E. Porter (1980), Competitive Strategy Techniques for Analyzing Industries and Competitors (Chiến lược cạnh tranh: Kỹ thuật phân tích ngành và đối thủ cạnh tranh) []. Trong tác phẩm này Michael E. Porter đã đưa ra những kỹ thuật để phân tích ngành công nghiệp và đối thủ cạnh tranh, trong đó đặc biệt Porter đã phân tích làm rõ cơ cấu của ngành, những yếu tố quyết định sưc c ́ ạnh tranh trong ngành (gôm 5 y ̀ ếu tố quan trọng là: Nhà cung cấp, khách hàng, các sản phẩm dịch vụ thay thế, những đối thủ tiềm năng và cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành), chu kỳ sống của sản phẩm, khung phân tích và dự báo sự vận động của ngành. Theo ́ ̉ ́ ́ ưc c Micheal Porter: Tiêu chi đê đanh gia s ́ ạnh tranh của nền kinh tế là năng suất sản xuất của quốc gia, đây cung là y ̃ ếu tố chủ yếu của sự phát triển bền vững và cũng là yếu tố căn bản biểu thị mức thu nhập bình quân đầu người của mỗi nước. Do vây m ̣ ỗi chủ thể trong nền kinh tế muốn nâng cao SCT phải không ngừng nâng cao năng suất sản xuất, bằng cách liên tục cải tiến và đổi mới. Michael E. Porter (1985), Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance (Lợi thế cạnh tranh: Tạo lập và duy trì hiệu suất cao) []. Trong tác phẩm này, trên cơ sở quan niệm về chuỗi giá trị, Porter phân tich qua trinh tao nên gia tri va tao lâp l ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ợi thê canh tranh cua ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ừ khi san xuât đên tay ng san phâm t ̉ ́ ́ ươi tiêu dung. Theo Porter: Chu ̀ ̀ ỗi giá trị là tổng thể những hoạt động liên quan đến sản xuất, tiêu thụ một sản
- 13 phẩm hoặc dịch vụ nào đó; tác giả cho rằng, trong chuỗi giá trị bao gồm có 9 hoạt động (5 hoạt động cơ bản và 4 hoạt động bổ trợ). Các hoạt động cơ bản bao gồm một chuỗi những công việc từ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào; gia công sản phẩm; phân phối sản phẩm; hoạt động bán hàng và các dịch vụ sau bán hàng. Những hoạt động cơ bản đó trực tiếp liên quan đến luồng di chuyển của quá trình tạo ra giá trị sử dụng của sản phẩm và đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng. Các hoạt động bổ trợ bao gôm: Ho ̀ ạ t động quản trị thu mua và kiểm soát quá trình lưu chuyển vật tư qua chuỗi giá trị; nghiên cứu và phát triển (R&D); Hoạt động quản trị nguồn nhân lực;… Hoat đông bô tr ̣ ̣ ̉ ợ tuy không trực tiếp liên quan đến việc tạo ra giá trị sử dụng cho sản phẩm, nhưng chúng lại tham gia vào toàn bộ quá trình tạo ra giá trị của các hoạt động cơ bản và có chức năng trợ giúp cho các hoạt động cơ bản. Đê tao ra gia tri gia tăng, đông th ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ơi tao l ̀ ̣ ợi thê canh tranh cho ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ưu hoa va tao l san phâm, đoi hoi doanh nghiêp cân phai tôi ̀ ́ ̀ ̣ ợi thê canh tranh ́ ̣ ở tât ca cac hoat đông trong chuôi gia tri. ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ Michael E. Porter (1990), The Competitive Advantage of Nations (Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia) []. Trong cuốn sách này Porter đã đưa ra mô hình kim cương, đề cập đến các yếu tố ảnh hưở ng đến SCT và sự thịnh vượng của một qu ốc gia nh ư: Điều kiện cầu; sự ngẫu nhiên; vai trò chính phủ; điều kiện yếu tố sản xuất; các ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp có liên quan; chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh trong nước của các công ty. Ngoài ra cuốn sách cũng bàn về lợi thế của các doanh nghiệp, Porter cho r ằng m ột doanh nghiêp có SCT cao thì ̣ có thể có những ưu thế hơn so v ới các doanh nghiêp cùng ngành khác, ̣ như: Thị phần, quy mô hoạt động, uy tín, hình ảnh doanh nghiệp, ch ất lượ ng sản phẩm, đáp ứng đượ c các yêu cầu của khách hàng, giá thành sản phẩm, hiệu quả của mạng lưới bán hàng, đầu tư cho tiêp th ́ ị, năng lực nghiên cứu và phát triển va năng l ̀ ực quản lý và điều hành. John H. Dunning (1993), “Internationalizing Porter ’s diamond”
- 14 (Quốc tế hóa mô hình kim cương của Porter) []. Trong bài báo Dunning đã mở rộng mô hình kim cương của Porter trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế gi ới. Tác giả cho rằng mô hình kim cương đã cũ không còn chính xác cho việc đánh giá SCT của các quốc gia, của ngành trong bối cảnh trao đổi thương mại, đầu tư và hợp tác quốc tế. Vì vậy Dunning đã đưa thêm nhân tố đầu tư nướ c ngoài vào mô hình kim cương của Porter để đánh giá các nhân tố ảnh hưở ng đến SCT của quốc gia và của ngành. Alvin G. Wint (2000), Competitiveness in Small Developing Economies: Insights from the Caribbean (Năng lực cạnh tranh trong các nền kinh tế đang phát triển nhỏ: Những hiểu biết từ vùng biển Caribbean) []. Trong nghiên cứu này, tác giả đã chỉ ra: Các nền kinh tế nhỏ và đang phát triển đã ý thức sâu sắc về những thách thức được tạo ra bởi sự hội nhập ngày càng tăng của thị trường vốn, lao động, sản phẩm và thông tin. Các nhà hoạch định chính sách từ các nền kinh tế này, đã tìm kiếm một phản ứng hai chiều để tham gia vào quá trình hội nhập, đó là: Nỗ lực vận động hành lang ngày càng tăng cho các nền kinh tế này đượ c điều chỉnh đặc biệt, hoặc công bằng hơn trong các cuộc đối thoại hội nhập thị trường và cải thiện SCT nền kinh tế của họ. Tác giả đã đi sâu phân tích những cơ hội và thách thức liên quan đến SCT ngày càng tăng ở các nền kinh tế nhỏ, đang phát triển dựa trên nghiên cứu đượ c tiến hành ở vùng biển Caribbean. Thông qua đó tác giả chỉ ra những hoạt động cần thiết để nâng cao SCT như: Điều chỉnh chính sách vĩ mô của chính phủ; cải thiện môi trường đầu tư; thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và duy trì tỷ giá hối đoái ổn định, linh hoạt. Bạch Thụ Cường (2002), Bàn về cạnh tranh toàn cầu []. Đây la công ̀ trinh nghiên c ̀ ưu cua Giao s ́ ̉ ́ ư Bach Thu C ̣ ̣ ương, Hôi tr ̀ ̣ ưởng Hôi nghiên c ̣ ưú ́ ̉ ưc Th cac tô ch ́ ương mai thê gi ̣ ́ ới, do Nha xuât ban Khoa hoc xa hôi Trung ̀ ́ ̉ ̣ ̃ ̣ ́ ́ ̀ ́ ́ ược Nguyên Trinh va L Quôc ân hanh năm 2000. Cuôn sach đ ̃ ̀ ̀ ưu Thi Thin ̣ ̀
- 15 ̣ ược Nha xuât ban Thông tân ân hanh năm 2002. Nôi dich sang tiêng Viêt, đ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̣ dung cuốn sách được chia lam 4 ch ̀ ương. Chương 1, tac gia đa khai quat môt ́ ̉ ̃ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ương sô vân đê vê canh tranh quôc tê trong điêu kiên toan câu hoa kinh tê. Ch ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̃ ̀ ự thay đôi cua ly luân canh tranh trong điêu kiên 2, tac gia đa phân tich vê s ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̃ ̣ ́ ́ ́ ̣ toan câu hoa kinh tê; trong phân nay, tac gia đa hê thông cac ly luân canh ̀ ̀ tranh từ ly luân canh tranh cô điên nh ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ư: (ly luân canh tranh cua Adam Smith, ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̣ John Stuart Mill, Darwin, cua C.Mac va mô hinh tâm ly), ly luân canh tranh ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ hiên đai (Ly luân canh tranh trương phai cô điên m ̀ ́ ̉ ̉ ơi, tr ́ ương phai Ao va ̀ ́ ́ ̀ ̉ cua Michael Porter). T ừ hê thông cac ly luân vê canh tranh, tac gia đa phân ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ̃ ̀ ự thay đôi quan niêm canh tranh trong điêu kiên toan câu hoa kinh tê. tich vê s ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ́ Chương 3, tac gia gi ́ ̉ ơi thiêu vê tiên đê, biên phap va muc tiêu cua chinh sach ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ứng thực thi chinh sach canh canh tranh, tiêp đo tiên hanh phân tich hiêu ́ ́ ́ ̣ ̣ ưa chinh sach canh tranh v tranh va quan hê gi ̀ ̃ ́ ́ ̣ ơi cac chinh sach kinh tê khac. ́ ́ ́ ́ ́ ́ Chương 4, tac gia tâp trung phân tich s ́ ̉ ̣ ́ ự hinh thanh ly luân canh tranh quôc ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ự lựa chon chinh sanh canh tranh tê va s ̣ ́ ́ ̣ ở Trung Quôc. ́ Ambastha & Momaya (2004), Competitiveness of firms: review of theory, frameworks and models (Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: đánh giá lý thuyết, khuôn khổ và mô hình) []. Trong nghiên cứu của mình Ambastha và Momaya đã đưa ra lý thuyết, khung phân tích mô hình để làm rõ SCT ở cấp độ doanh nghiêp. Theo đó SCT c ̣ ủa doanh nghiêp ch ̣ ịu ảnh hưởng của các yếu tố đó là: Nguồn lực (tài sản của doanh nghiêp, ngu ̣ ồ n nhân lực, cấu trúc, trình độ công nghệ, văn hóa); quy trình (chiến lược, quy trình quản lý, quy trình tiếp thị, quy trình công nghệ); hiệu suất (chi phí, thị phần, giá cả và phát triển sản phẩm mới). Arnis Sauka (2014), Measuring the Competitiveness of Latvian Companies (Đo lường tính cạnh tranh của các công ty Latvia) []. Ở bài viết này Sauka đã trình bày kết quả nghiên cứu về SCT của các công ty ở Latvia, tác giả đã xác định 7 nhân tố ảnh hưởng đến SCT ở cấp doanh nghiệp, bao gồm: Năng lực tiếp cận các nguồn lực; nguồn lực tài chính; chiến lược kinh
- 16 doanh; năng lực làm việc của nhân viên; tác động của môi trường; năng lực kinh doanh so với đối thủ; sử dụng các mạng lưới thông tin liên lạc. BRICS (2017), Innovative Competitiveness Report Research Series on the Chinese Dream and China’s Development Path (BRICS Báo cáo cạnh tranh sáng tạo năm Các nghiên cứu về giấc mơ Trung Quốc và con đường phát triển của Trung Quốc) []. Báo cáo của Khối các nền kinh tế mới nổi (BRICS) gồm 3 phần: Phần tổng hợp, phần bao cao c ́ ́ ủa các quốc gia trong khối và phần chuyên đề. Phần báo cáo tổng hợp đã đưa ra dự đoán 5 năm tới sẽ chứng kiến 5 quốc gia trong khối tiếp tục cải thiện khả năng cạnh tranh sáng tạo quốc gia. Trung Quốc và Nga duy trì đà tăng trưởng mạnh mẽ, Ấn Độ tăng trưởng với tốc độ vừa phải, Brazil và Nam Phi dần dần tăng tốc. Khả năng cạnh tranh sáng tạo quốc gia của năm quốc gia trong khối sẽ giữ cho tăng trưởng ổn định vào năm 2030. Đồng thời trình bày một phân tích toàn diện về tình hình hiện tại, những thành tựu của hợp tác về khoa học công nghệ và đổi mới sang ́ taọ (STI: science technology and innovation) giữa Trung Quốc và các nước BRICS khác, đề xuất các lĩnh vực ưu tiên trong hợp tác STI nhằm cung cấp đầu vào quyết định, có giá trị cho các quốc gia BRICS để thúc đẩy cải thiện khả năng cạnh tranh quốc gia của họ. Phần Báo cáo cua cac qu ̉ ́ ốc gia: tâp trung phân ̣ tích và đưa ra dự đoán về khả năng cạnh tranh sáng tạo quốc gia của các nước BRICS dựa trên một cuộc khảo sát về sự phát triển STI của họ và sự hợp tác STI trong khuôn khổ BRICS. Phần Báo cáo chuyên đề: tập trung vào bốn lĩnh vực liên quan chặt chẽ đến STI như: kinh tế kỹ thuật số (bao gồm tài chính, năng lượng và nông nghiệp); phân tích chi tiết về phát triển STI; tiềm năng của các quốc gia trong khu vực có liên quan và khả năng cạnh tranh sáng tạo quốc gia của các nước BRICS. Ngoài các công trình nghiên cứu đã nêu trên, có thể nói hiện nay những nghiên cứu lý thuyết và thực tiên trên th ̃ ế giới về SCT rất phong phú, như nghiên cứu của Ngân hàng thế giới (WB), của Diễn đàn kinh tế
- 17 thế giới (WEF), Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)... Các lý thuyết cạnh tranh hiện đại đều tập trung nghiên cứu về vai trò của cạnh tranh, đề cập và lượng hóa những tiêu chí đánh giá SCT và những biện pháp nâng cao SCT cho các chủ thể trên thị trường, trong đó cách tiếp cận của WEF và của M. Porter về cạnh tranh và SCT được hầu hết các quốc gia và tổ chức quốc tế thừa nhận. Theo cách tiếp cận của WEF thì SCT quốc gia được hợp bởi nhiều nhân tố đó là: Thể chế, chính sách kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng, năng suất lao động và quy mô thị trường… Trong đó, SCT của ̣ ội địa là một chỉ số quan trọng để đánh giá SCT quốc gia. Vai doanh nghiêp n trò của từng yếu tố phản ánh những điều kiện thuận lợi, hạn chế cụ thể đến SCT của quốc gia cũng như của doanh nghiệp và được cho điểm tính theo thang điểm thứ tự số lượng các quốc gia được xem xét trên cơ sở tham khảo ý kiến các tổ chức kinh tế hàng đầu trên thế giới. Tập hợp các chỉ số trên phản ánh kết quả xếp hạng SCT hàng năm của các nền kinh tế trên thế giới [, tr.1213]. 1.1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đên s ́ ưc c ́ ạnh tranh của ngành nông nghiệp và của hàng hóa nông sản S. Sachdev (1993), International Competitiveness and Agricultural Export of India (Khả năng cạnh tranh quốc tế và xuất khẩu nông sản của Ấn Độ) []. Trong bài báo nay, tác gi ̀ ả đã phân tích lợi thế so sánh trong ̣ ̣ hoat đông xu ất khẩu nông sản, Theo S. Sachdev, SCT c ủa các sản phẩm nông nghiệp chịu tác động của việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Do đó, không dễ để định lượng SCT sản phẩm nông sản của các quốc gia. S. Sachdev đa đi sâu phân tích l ̃ ợi thế so sánh của Ấn Độ về thương mại đôí với các sản phẩm nông nghiệp, chi ra các lo ̉ ại sản phẩm nông nghiệp mà ́ ̣ ̣ ̉ ́ ất khẩu sẽ có lợi thê va giá tr Ân đô tâp trung san xuât, xu ́ ̀ ị. Paul Piang Siong Teng (2013), Agricultural Biotechnology and Global Competitiveness (Công nghệ sinh học nông nghiệp và khả năng
- 18 cạnh trạnh toàn cầu) []. Cuốn sách tập hợp các báo cáo trình bày tại Hội nghị kinh doanh nông nghiệp và thực phẩm Châu Á 2013 về công nghệ sinh học nông nghiệp và khả năng cạnh tranh toàn cầu. Các bài viết tập trung phân tích làm rõ về: Các xu hướng ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp; thương mại hóa công nghệ sinh học nông nghiệp; quản lý rủi ro trong nông nghiệp; tính bền vững của sản xuất nông nghiệp; vai trò của công nghệ sinh học trong vi ệc nâng cao năng suất xanh và khả năng cạnh tranh của sản ph ẩm nông nghiệp. A. Siva Sankar and K. Nirmal Ravi Kumar (2014), Domestic and Export Competitiveness of Major Agrultural Commodities in Andhra Pradesh a Case Study (Khả năng cạnh tranh trong nước và xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ở Andhra Pradesh một nghiên cứu điển hình) []. Nội dung bài báo nhấn mạnh: Tự do hóa thương mại thế giới trong nông nghiệp đã mở ra khung cảnh tăng trưởng mới; Ấn Độ thực hiện chế độ kinh tế mới này từ đầu những năm 90 và đã dẫn đến việc thiết lập lại các mục tiêu trong phát triển nông nghiệp theo hướng cạnh tranh toàn cầu và định hướng xuất khẩu. Ấn Độ có lợi thế cạnh tranh đôi v ́ ơi môt s ́ ̣ ố mặt hàng nông sản xuất khẩu như thóc, bông, ớt, nghệ và ngô, vì gần như tự cung tự cấp đầu vào, chi phí nhân công thấp và điều kiện khí hậu nông nghiệp đa dạng. Trong thập kỷ tới, Ấn Độ có khả năng chứng kiến những thay đổi trong mô hình xuất khẩu các mặt hàng này do cả những hạn chế trong và ngoài nước. Một trong những hạn chế bên ngoài quan trọng nhất bao gồm việc trợ giá quá mức của các nước nhập khẩu làm cho hàng hóa Ấn Độ ít cạnh tranh hơn trên thị trường nội địa. Bài viết đi sâu phân tích khả năng cạnh tranh cả ở trong nước và xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính của huyện Guntur ở Andhra Pradesh. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản trong thời gian tới, Ấn Độ cần có những chính sách khuyến khích hơn nữa các chủ thể sản xuất nông nghiệp, thiết lập một mục tiêu mới cho “Cách mạng xuất khẩu nông nghiệp”. Quá trình
- 19 đó, Ấn Độ vẫn phải phấn đấu nắm giữ một vị trí quan trọng trên thị trường xuất khẩu đối với những hàng hóa nông sản truyền thống đồng thời phải nghiên cứu phát triển các khu vực mới và hàng hóa mới mà Ấn Độ có lợi thế như động vật sống, các sản phẩm động vật, rau, hoa quả, cây thuốc và nông sản chế biến. Weiming Yao (2015), Impact of Agricultural Modernization, Economic Growth and Industrialization on the International Competitiveness of Agricultural (Tác động của công nghiêp hoa, hi ̣ ́ ện đại hóa nông nghiệp tơí tăng trưởng kinh tế và năng lực cạnh tranh quốc tế của các sản phẩm nông nghiệp) []. Trong cuốn sách này, các tác giả đã phân tích thực trạng và tác động của công nghiêp hoa, hiên đai hoa nông nghi ̣ ́ ̣ ̣ ́ ệp, tơi tăng tr ́ ưởng kinh tế và khả năng cạnh tranh quốc tế của các sản phẩm nông nghiệp Trung Quốc và thế giới từ năm 1986 đến 2011. Trên cơ sở đánh giá thực trạng tac gia đã đ ́ ̉ ề xuất cac gi ́ ải pháp nhằm khắc phục sự chậm chạp của qua trinh CNH, ́ ̀ HĐH nông nghiệp Trung Quốc đó là: nâng cao trình độ KH&CN trong nông nghiệp; sử dụng các quy tắc của Tổ chức thương mại thế giới để tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp và cải thiện khả năng cạnh tranh quốc tế của các sản phẩm nông nghiệp; phát triên ̉ ̣ ̣ manh công nghiêp chê biên… ́ ́ Roger D. Norton (2017), The Competitiveness of Tropical Agriculture, A Guide to Competitive Potential with Case Studies (Tính cạnh tranh của nông nghiệp nhiệt đới, hướng dẫn về tiềm năng cạnh tranh với những nghiên cứu điển hình) []. Cuốn sách đã chi ra các ti ̉ ềm năng vê c ̀ ạnh tranh của nông nghiệp nhiệt đới. Tác giả nhấn mạnh, xuất khẩu trái cây nhiệt đới, quả, hạt và các loại cây trồng có giá trị cao khác đang phát triển rất nhanh từ các nước đang phát triển. Tuy nhiên hoat đông san xuât, xuât khâu ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̉ ở cac n nông san ́ ươc đang phat triên th ́ ́ ̉ ường gặp phải những kho khăn, tr ́ ở ngại trong chuỗi giá trị như: vấn đề vê b ̀ ảo đảm an toàn thực phẩm, môi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của người dân Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng
0 p | 490 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 289 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
193 p | 102 | 27
-
Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI
173 p | 171 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 227 | 20
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 209 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An
253 p | 52 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển ở thành phố Hải Phòng
229 p | 13 | 10
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
217 p | 9 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
265 p | 14 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
232 p | 13 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của thay đổi công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam
217 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
217 p | 7 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi
217 p | 3 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 10 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển
173 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn