BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
HOÀNG THỊ VĂN<br />
<br />
ĐẶC TRƯNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1975<br />
ĐẾN ĐẦU THẬP NIÊN 90<br />
<br />
Chuyên ngành : Văn học Việt Nam<br />
Mã số<br />
<br />
: 5.04.33<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NGỮ VĂN<br />
Người hướng dẫn khoa học<br />
Phó giáo sư - tiến sĩ: PHÙNG QUÝ NHÂM<br />
<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2001<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu<br />
T<br />
3<br />
5<br />
<br />
trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác.<br />
<br />
Hoàng Thị Văn<br />
T<br />
2<br />
5<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... 2<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
MỤC LỤC ................................................................................................................... 3<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
DẪN NHẬP ................................................................................................................. 5<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 5<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
2. Lịch sử vấn đề: .............................................................................................................. 6<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. ................................................................................... 19<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 20<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
5. Đóng góp của luận án. ................................................................................................ 21<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
6. Kết cấu của luận án. ................................................................................................... 21<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
CHƯƠNG 1: DIỆN MẠO TRUYỆN NGẮN 1975-1995 ...................................... 23<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
1.1 Vị trí truyền ngắn trong văn học sau 1975. ............................................................ 23<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
1.1.1- Xã hội Việt Nam sau chiến tranh có những thay đổi sâu sắc, là bộ phận nhạy<br />
cảm nhất, văn học thu nhận những biến động ương đời sống xã hội và phát ra những<br />
tín hiệu chuyển tải nhiều thông điệp mới . Thể loai truyền ngắn có một vị trí nổi bật<br />
trong quá trình thu phát này, giữ vai trò tiên phong trong sự nghiệp đổi mới văn học .<br />
....................................................................................................................................... 23<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
1.1.2. Nguyên nhân nào tạo cho truyện ngắn có được một vị trí như vậy ? ................. 23<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
1.2. Hai khuynh hướng trong quá trình chuyển đổi cảm hứng nghệ thuật. ............. 25<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
1.2.1. Sự nhạt dần chất sử thi và cảm hứng ngợi ca ( 1975 -1985 ) ............................. 26<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
1.2.2. Cảm hứng đời tư thế sự và những trăn trở tìm tòi (1986 -1995 ) ...................... 30<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
1.3. Một số cây viết truyện ngắn giữ vai trò dò đường, nhận hướng trong cuộc<br />
chuyển đổi cảm hứng nghê thuật. ................................................................................. 37<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG<br />
TRUYỆN NGẮN 1975 - 1995 .................................................................................. 42<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
2.1. Sự quan tâm tới yếu tố con người trong đời sống chính trị, xã hội Việt Nam sau<br />
1975. ................................................................................................................................. 42<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
2.2. Nhận thức nghệ thuật về con người trong truyện ngắn 1975-1995. ................... 43<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
2.2.1. Dấu ấn chiến tranh trong ký ức con người. ........................................................ 45<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
2.2.2. Khát vọng hạnh phúc của con người. ................................................................. 60<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
2.2.3. Con người bị tha hóa .......................................................................................... 76<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
2.2.4. Con người đang tự vấn ....................................................................................... 85<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
2.2.5. Con người chứng nhân lịch sử. ........................................................................... 91<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TRONG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CỦA<br />
TRUYỆN NGẮN 1975 - 1995 ................................................................................ 102<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
3.1. Điểm nhìn trần thuật của truyện ngắn 75 - 95. ................................................... 102<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
3.2. Không gian và thời gian nghệ thuật của truyện ngắn 75 -95 ............................ 108<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
3.3. Kết cấu của truyện ngắn 75 - 95. .......................................................................... 118<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
3.4. Chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn 75-95....................................................... 124<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
3.5. Giọng điệu nghệ thuật trong truyện ngắn 75 - 95............................................... 127<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 137<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 141<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
T<br />
0<br />
7<br />
<br />
DẪN NHẬP<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
30- 4- 1975 là điểm mốc đánh dấu sự chấm dứt ba mươi năm chiến tranh bảo vệ độc<br />
T<br />
1<br />
5<br />
<br />
lập dân tộc. Sau những giờ phút ngắn ngủi trong niềm vui chiến thắng, cả dân tộc lại lao<br />
vào một cuộc chiến đấu mới : cuộc chiến đấu nhằm xây dựng kinh tế và văn hóa, chống<br />
giặc đói và giặc dốt, thoát ra khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu, vươn tới tự do, ấm no, hạnh<br />
phúc ; cuộc chiến đấu trực tiếp và thường xuyên với chính mình, với thành kiến và thói<br />
quen, với thái độ chủ quan thỏa mãn, với bệnh ấu trĩ và ảo tưởng… cuộc chiến đấu này có<br />
những khó khăn phức tạp riêng. Trong ba mươi năm chiến tranh, văn học đã thể hiện rõ vai<br />
trò động viên chiến đấu và góp phần làm nên chiến thắng, ngày hôm nay văn học lại đảm<br />
nhận nhiệm vụ nặng nề trong sự nghiệp xây dựng đất nước.<br />
Chủ trương đổi mới từ đại hội Đảng lần thứ VI (1986) làm chuyển động một cách<br />
T<br />
1<br />
5<br />
<br />
mạnh mẽ mọi hoạt động trong đời sống tinh thần – xã hội. Cùng với sự đổi mới trên lĩnh<br />
vực chính trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật… văn học cũng chuyển biến để đáp ứng nhu cầu<br />
phát triển văn hóa, tinh thần của đất nước. Thể loại truyện ngắn với ưu thế riêng biệt đã vào<br />
trận mau lẹ trở thành mũi nhọn xung kích trong sự nghiệp đổi mới văn học.<br />
Với số lượng tác phẩm nhiều, đề cập đến những vấn đề bức xúc, mang tính thời sự<br />
T<br />
1<br />
5<br />
<br />
nóng hổi, truyện ngắn đã thu hút được sự quan tâm của giới phê bình và bạn đọc văn.<br />
Nhiều ý kiến đồng tình với quan điểm đánh giá: Dù còn hạn chế ở mặt này hay mặt khác,<br />
song nhìn chung, truyện ngắn đã đạt được những thành tựu nhất định, tạo nên một nền<br />
3<br />
T<br />
1<br />
5<br />
<br />
truyện ngắn Việt Nam sau chiến tranh.<br />
Đặc điểm của truyện ngắn Việt Nam sau chiến tranh là gì? Truyện ngắn đã có những<br />
T<br />
3<br />
5<br />
<br />
chuyển biến, đổi mới gì về nội dung tư tưởng cũng như hình thức thể hiện để đáp ứng kịp<br />
yêu cầu của con người - thời đại? Quá trình thay đổi giọng điệu, bút pháp thể hiện để tạo<br />
nên sự linh hoạt, phong phú, đa dạng cho thể loại ở một số cây viết truyện ngắn ?... Đó là<br />
<br />