BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THU TRANG<br />
<br />
KẾT TỬ LẬP LUẬN TRONG TIẾNG VIỆT<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THU TRANG<br />
<br />
KẾT TỬ LẬP LUẬN TRONG TIẾNG VIỆT<br />
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam<br />
Mã số : 62 22 01 02<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS BÙI MINH TOÁN<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các ngữ liệu trong<br />
luận án là xác thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công<br />
bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br />
Tác giả<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THU TRANG<br />
<br />
QUY ƯỚC TRÌNH BÀY TRONG LUẬN ÁN<br />
1. Quy ước kí hiệu, viết tắt<br />
LC (p, q)<br />
<br />
: Luận cứ<br />
<br />
KL (r)<br />
<br />
: Kết luận<br />
<br />
CTLL<br />
<br />
: Cấu trúc lập luận<br />
<br />
KT2VT<br />
<br />
: Kết tử hai vị trí<br />
<br />
KT3VT<br />
<br />
: Kết tử ba vị trí<br />
<br />
2. Quy ước trình bày<br />
Chú thích cho tài liệu tham khảo và ngữ liệu trích dẫn được đặt trong ngoặc<br />
vuông [,]. Trước dấu phẩy (,) là số thứ tự của tài liệu hoặc ngữ liệu được trích dẫn,<br />
sau dấu phẩy là số trang của tài liệu hoặc ngữ liệu được trích dẫn.<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................................... 1<br />
1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................................1<br />
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................2<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2<br />
4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................3<br />
5. Đóng góp của luận án ..........................................................................................3<br />
6. Bố cục của luận án ...............................................................................................3<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN .... 5<br />
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................5<br />
1.1.1. Nghiên cứu về kết tử lập luận nói chung....................................................5<br />
1.1.2. Nghiên cứu về kết tử lập luận tiếng Việt....................................................8<br />
1.2. Cơ sở lý luận ...................................................................................................12<br />
1.2.1. Khái niệm “lập luận” ................................................................................12<br />
1.2.2. Các thành phần lập luận ...........................................................................14<br />
1.2.3. Quan hệ lập luận .......................................................................................20<br />
1.2.4. Các dạng lập luận .....................................................................................22<br />
1.2.5. Lẽ thường trong lập luận ..........................................................................26<br />
1.2.6. Kết tử lập luận ..........................................................................................28<br />
Tiểu kết chương 1 ................................................................................................45<br />
CHƯƠNG 2: KẾT TỬ HAI VỊ TRÍ TIẾNG VIỆT ........................................................... 47<br />
2.1. Nhóm kết tử hai vị trí tiếng Việt .....................................................................47<br />
2.1.1. Kết tử hai vị trí dẫn nhập luận cứ .............................................................48<br />
2.1.2. Kết tử hai vị trí dẫn nhập kết luận ............................................................54<br />
2.2. Chức năng của kết tử hai vị trí tiếng Việt .......................................................59<br />
2.2.1. Dẫn nhập thành phần lập luận ..................................................................59<br />
2.2.1.1. Trong lập luận tối giản ..........................................................................59<br />
2.2.1.2. Trong lập luận đồng hướng ...................................................................66<br />
2.2.1.3. Trong lập luận nghịch hướng ................................................................71<br />
2.2.2. Nối kết thành phần lập luận ......................................................................75<br />
<br />