BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
-------------------<br />
<br />
NGÔ VĂN TUẦN<br />
<br />
PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM 1945-1986<br />
(Nhìn từ phương diện chức năng)<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
HÀ NỘI - 2015<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
-------------------<br />
<br />
NGÔ VĂN TUẦN<br />
<br />
PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM 1945-1986<br />
(Nhìn từ phương diện chức năng)<br />
<br />
Chuyên ngành: Lí luận văn học<br />
Mã số:<br />
<br />
62.22.01.20<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
GS.TS Trần Đình Sử<br />
<br />
HÀ NỘI - 2015<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan bản luận án này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi.<br />
Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận án là trung thực. Kết quả nghiên<br />
cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó.<br />
Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.<br />
Hà Nội, tháng 2 năm 2015<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Ngô Văn Tuần<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1<br />
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................................1<br />
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................3<br />
3. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................4<br />
4. Nhiệm vụ và đóng góp của luận án ..........................................................................5<br />
5. Bố cục của luận án....................................................................................................6<br />
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN .................7<br />
1.1. Hướng tiếp cận vấn đề nghiên cứu của luận án ....................................................7<br />
1.2. Tình hình nghiên cứu về phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1986...8<br />
1.3. Những vấn đề đặt ra ............................................................................................24<br />
Chương 2. CHỨC NĂNG PHÊ BÌNH NHƯ MỘT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..26<br />
2.1. Khái lược về phê bình văn học ...........................................................................26<br />
2.1.1. Khái niệm phê bình văn học ....................................................................26<br />
2.1.2. Đối tượng và phạm vi của phê bình văn học ...........................................28<br />
2.1.3. Tính chất của phê bình văn học ...............................................................30<br />
2.1.4. Phương pháp phê bình văn học ...............................................................33<br />
2.2. Chức năng của phê bình văn học ........................................................................35<br />
2.2.1. Chức năng nhận thức ...............................................................................36<br />
2.2.2. Chức năng diễn giải tác phẩm văn học ....................................................37<br />
2.2.3. Chức năng quy phạm hoá và xác lập kinh điển của văn học ..................38<br />
2.2.4. Chức năng xác lập trường phái ................................................................41<br />
2.2.5. Chức năng tự ý thức .................................................................................42<br />
2.3. Chức năng phê bình văn học theo quan điểm lãnh đạo của Đảng giai đoạn<br />
1945-1986 ...................................................................................................................44<br />
2.3.1. Bối cảnh xã hội, lịch sử của phê bình văn học 1945-1986 .....................44<br />
2.3.2. Quan niệm về chức năng của phê bình văn học trong đường lối văn nghệ<br />
của Đảng giai đoạn 1945-1986 ..................................................................................45<br />
Chương 3. PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRONG CHỨC NĂNG XÂY DỰNG NỀN<br />
VĂN HỌC CÁCH MẠNG.......................................................................................52<br />
3.1. Chức năng xây dựng nền văn học cách mạng ....................................................52<br />
3.1.1. Các quan điểm chỉ đạo .............................................................................52<br />
3.1.2. Mô hình của nền văn học mới - văn học cách mạng ...............................55<br />
3.1.3. Nhiệm vụ của nền phê bình văn học cách mạng .....................................56<br />
<br />
3.2. Phê bình văn học thực hiện chức năng khẳng định các giá trị của nền văn học<br />
cách mạng ...................................................................................................................58<br />
3.2.1. Từng bước khẳng định nền văn học cách mạng ......................................58<br />
3.2.2. Khẳng định đội ngũ văn học ....................................................................84<br />
3.3. Chức năng xây dựng các kinh điển mới .............................................................89<br />
3.3.1. Về vấn đề tiêu chí xây dựng các kinh điển trong văn học ......................89<br />
3.3.2. Tác gia kinh điển được tôn vinh ..............................................................92<br />
3.4. Phê bình tự ý thức về nền văn học và về chính phê bình .................................101<br />
Chương 4. PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRONG CHỨC NĂNG ĐẤU TRANH<br />
TƯ TƯỞNG ............................................................................................... 107<br />
4.1. Chức năng đấu tranh tư tưởng của phê bình văn học .......................................107<br />
4.1.1. Các quan điểm chỉ đạo ...........................................................................107<br />
4.1.2. Phạm vi đấu tranh tư tưởng ...................................................................109<br />
4.2. Phê bình đấu tranh chống các tư tưởng, các trào lưu văn học phi Marxist ......110<br />
4.3. Phê bình phê phán những hiện tượng văn học được coi là không phù hợp với<br />
đường lối văn nghệ của Đảng...................................................................................113<br />
4.3.1. Giai đoạn 1945-1954 .............................................................................113<br />
4.3.2. Giai đoạn 1955-1964 .............................................................................119<br />
4.3.3. Giai đoạn 1965-1975 .............................................................................122<br />
4.4. Một số trường hợp tiêu biểu của đấu tranh tư tưởng trong phê bình văn học..124<br />
4.4.1. Trường hợp Phá vây của Phù Thăng – cuốn truyện được coi là thể hiện<br />
“tư tưởng hoà bình chủ nghĩa” .................................................................................124<br />
4.4.2. Trường hợp Những người thợ mỏ của Võ Huy Tâm – cuốn truyện bị<br />
xem là “thiếu tính Đảng” ..........................................................................................128<br />
4.4.3. Trường hợp Đống rác cũ của Nguyễn Công Hoan – cuốn truyện bị xem<br />
là “nặng yếu tố tự nhiên chủ nghĩa” .........................................................................133<br />
4.4.4. Trường hợp tiểu thuyết Vào đời của Hà Minh Tuân – cuốn truyện bị coi<br />
là “xuyên tạc sự thật của chế độ ta” .........................................................................137<br />
KẾT LUẬN .............................................................................................................147<br />
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN ... 151<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................152<br />
PHỤ LỤC .................................................................................................................162<br />
<br />