Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Quan hệ Mỹ - Ấn Độ từ năm 2014 đến năm 2022
lượt xem 11
download
Mục tiêu chính của luận án là làm rõ những chuyển biến trong quan hệ Mỹ - Ấn Độ trên một số lĩnh vực từ năm 2014 đến năm 2022. Từ đó, đánh giá về mối quan hệ Mỹ - Ấn Độ rút ra đặc điểm và phân tích những tác động của mối quan hệ này đối với khu vực và Việt Nam; đưa ra một số kịch bản cho quan hệ Mỹ - Ấn Độ và khuyến nghị chính sách đối ngoại cho Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Quan hệ Mỹ - Ấn Độ từ năm 2014 đến năm 2022
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÁCH THỊ HUỆ QUAN HỆ MỸ - ẤN ĐỘ TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2022 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội-2023
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÁCH THỊ HUỆ QUAN HỆ MỸ - ẤN ĐỘ TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2022 Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 9310601.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Phạm Quang Minh Hà Nội-2023
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của Tôi xin cam đoan rằng các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Những thông tin tham khảo từ những công trình nghiên cứu khác đã được tác giả chú thích rõ nguồn. Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Tác giả luận án Quách Thị Huệ
- LỜI CÁM ƠN Hoàn thành Luận án này là một ước ngo t quan trọng đối với cá nhân tôi Trước hết tôi xin ày t l ng iết n sâu sắc và sự k nh trọng đối với thầy hướng dẫn GS TS Ph m Quang Minh người đã hướng dẫn khoa học và truyền ngọn l a đam mê nghiên cứu tinh thần cầu thị và nghiêm t c trong khoa học để tôi c thể ước vào con đường chuyên môn thuận lợi hoàn thành Luận án tiến s trước tiến độ Tôi trân trọng cảm n Khoa Quốc tế học - n i đã gắn với tôi trong suốt những tháng n m học chư ng trình đào t o Tiến s Các Thầy Cô đ c iệt là GS TS Hoàng Khắc Nam – trưởng Khoa Quốc tế học đã tận tâm hướng dẫn tận tình dìu dắt gi p đ để em c thể hoàn thành việc học tập các chuyên đề c được các sản ph m nghiên cứu liên quan đ t chất lượng và hoàn thành luận án với kết quả tốt đ p nhất Tôi xin trân trọng cảm n Ph ng ào t o Thư viện Trường i học Khoa học Xã hội và Nhân v n i học Quốc gia Hà Nội thư viện Học viện Ch nh trị quốc gia Hồ Ch Minh và các c quan hữu quan đã gi p đ về m t thủ tục tư liệu trong quá trình học tập và hoàn thành luận án Tôi xin cảm n Học viện Ch nh trị quốc gia Hồ Ch Minh và các đồng nghiệp t i Viện Quan hệ quốc tế đã t o điều kiện thuận lợi về công việc thời gian sự ủng hộ nhiệt thành và sự kh ch lệ m nh m để tôi c động lực phấn đấu vư n lên hoàn thành nhiệm vụ học tập đ y m nh công tác nghiên cứu khoa học trong suốt thời gian qua Tôi xin cảm n gia đình người thân luôn chia s cảm thông và động viên để tôi c thể tập trung thời gian cho việc hoàn thành chư ng trình học của mình Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Quách Thị Huệ
- MỤC LỤC LỜI CAM OAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC ..................................................................................................................... 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU Ồ .................................................................................. 7 MỞ ẦU ....................................................................................................................... 8 Chư ng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................... 14 1 1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án ............................................. 14 1 1 1 Các công trình về các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ Mỹ - Ấn ộ........... 14 1.1.2 Các công trình nghiên cứu tổng thể về quan hệ Mỹ - Ấn ộ .................... 18 1 1 3 Các công trình về quan hệ Mỹ - Ấn ộ trên các l nh vực cụ thể .............. 24 1 2 Nhận xét các công trình nghiên cứu và những vấn đề Luận án cần tập trung giải quyết .................................................................................................................. 33 1 2 1 ánh giá chung về tình hình nghiên cứu .................................................... 33 1 2 2 Những vấn đề luận án kế thừa .................................................................... 37 1 2 3 Những “khoảng trống” mà luận án s nghiên cứu ổ sung ...................... 38 Chư ng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ỘNG ẾN QUAN HỆ M - ẤN Ộ (2014 - 2022)................................................................................. 39 2 1 Một số vấn đề l luận về quan hệ Mỹ - Ấn ộ.................................................. 39 2 2 Các nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ - Ấn ộ............................................... 42 2 2 1 Cấp độ toàn cầu ........................................................................................... 42 2 2 2 Cấp độ khu vực ........................................................................................... 47 2 2 3 Cấp độ liên quốc gia .................................................................................... 50 2.2 4 Cấp độ quốc gia ........................................................................................... 53 2 2 5 Cấp độ cá nhân ............................................................................................ 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................................. 60 Chư ng 3 THỰC TRẠNG QUAN HỆ M - ẤN Ộ TRÊN LĨNH VỰC CH NH TR - NGOẠI GIAO AN NINH - QUỐC PHÒNG .................................................. 62 1
- 3.1. Quan hệ Mỹ - Ấn ộ trên l nh vực ch nh trị - ngo i giao..................................... 62 3 1 1 Các ho t động trao đổi đoàn cấp cao giữa Mỹ và Ấn ộ .......................... 63 3 1 2 Thiết lập c chế hợp tác và ký kết v n ản ................................................ 70 3 1 3 Quan hệ ch nh trị - ngo i giao Mỹ - Ấn ộ trong các c chế đa phư ng 73 3.2 Quan hệ Mỹ - Ấn ộ trên l nh vực an ninh - quốc ph ng ..................................... 77 3 2 1 Vị tr của hợp tác an ninh – quốc ph ng trong quan hệ Mỹ - Ấn ộ ........ 77 3 2 2 Triển khai hợp tác an ninh – quốc ph ng trên các l nh vực ............................ 84 3 2 3 Hợp tác an ninh – quốc ph ng Mỹ - Ấn ộ ở c chế đa phư ng............. 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................................. 97 Chư ng 4 THỰC TRẠNG QUAN HỆ M - ẤN Ộ ............................................. 99 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ VÀ MỘT SỐ LĨNH VỰC KHÁC ............................ 99 4 1 Quan hệ kinh tế .................................................................................................. 99 4 1 1 Mỹ và Ấn ộ t ng cường mở rộng các c chế và ký kết thoả thuận nhằm th c đ y quan hệ kinh tế song phư ng ....................................................................... 99 4 1 2 Quan hệ thư ng m i hàng hoá và dịch vụ du lịch ...................................102 4 1 3 Quan hệ ầu tư Mỹ - Ấn ộ ...................................................................117 4.1.4. Về Tài ch nh .............................................................................................122 4.2. Quan hệ Mỹ - Ấn ộ trên một số l nh vực khác............................................124 4 2 1 Hợp tác V n hoá và Giáo dục ..................................................................124 4 2 2 Hợp tác y tế ...............................................................................................130 4 2 3 Hợp tác trong công tác xoá đ i giảm nghèo .............................................133 4 2 4 Hợp tác trong l nh vực Khoa học - Công nghệ ........................................134 4 2 5 Hợp tác về n ng lượng ..............................................................................136 4 2 6 Hợp tác về chống iến đổi kh hậu và ảo vệ môi trường .......................139 TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 ...........................................................................................142 Chư ng 5 ÁNH GIÁ QUAN HỆ M - ẤN Ộ GIAI OẠN 2014 – 2022, .....144 DỰ BÁO XU HƯỚNG ẾN NĂM 2030 ...............................................................144 VÀ KHUYẾN NGH CH NH SÁCH CHO VIỆT NAM .......................................144 5 1 ánh giá chung về quan hệ Mỹ - Ấn ộ giai đo n 2014 - 2022 ...................144 2
- 5 1 1 Thành tựu và h n chế trong quan hệ Mỹ - Ấn ộ ..................................144 512 c điểm quan hệ Mỹ - Ấn ộ .................................................................153 5 1 3 Tác động của quan hệ Mỹ - Ấn ộ đối với khu vực và Việt Nam ..........155 5 2 Dự áo xu hướng quan hệ Mỹ - Ấn ộ đến n m 2030 ..................................165 5 2 1 C sở dự áo..............................................................................................165 5 2 2 Một số kịch ản c thể xảy ra cho quan hệ Mỹ - Ấn ộ ........................171 5 3 Một số khuyến nghị ch nh sách cho Việt Nam ..............................................177 TIỂU KẾT CHƯƠNG 5 ...........................................................................................191 KẾT LUẬN ...............................................................................................................193 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ .................................197 LIÊN QUAN ẾN LUẬN ÁN ................................................................................197 PHỤ LỤC I. CÁC CHUYẾN THĂM TIẾP X C CẤP CAO GIỮA M VÀ ẤN Ộ TỪ NĂM 2014 ẾN NĂM 2022 3
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Defence Minister‟s Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các ADMM+ Meeting Plus nước ASEAN mở rộng Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Bình Dư ng Association of Southeast Asian ASEAN Hiệp hội các quốc gia ông Nam Á Nations AIIB Asian Infrastructure Investment Bank Ngân hàng đầu tư c sở h tầng châu Á ASEM Asia-Europe Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN Basic Exchange and Cooperation Th a thuận Hợp tác và Trao đổi c ản BECA Agreement về chia s thông tin không gian địa lý Bay of Bengal Initiative for Multi- Sáng kiến về Hợp tác kinh tế và kỹ BIMSTEC Sectoral Technical and Economic thuật đa ngành vịnh Bengal Cooperation BRI Belt and Road Initiative Sáng kiến Vành đai và Con đường Brazil, Rusia, India, China and Các nền kinh tế mới nổi hàng đầu (Nga, BRICS South Africa Ấn ộ, Brazil, Trung Quốc, Nam Phi). Centers For Disease Control and Trung tâm Kiểm soát và Ph ng ngừa CDC Prevention Dịch ệnh COC The Code of Conduct Bộ Quy tắc ứng x ở Biển ông Comprehensive and Progressive Hiệp định ối tác toàn diện và tiến bộ CPTPP Agreement for Trans-Pacific Partnership xuyên Thái Bình Dư ng EAEAS East Asia Summit Hội nghị thượng đỉnh ông Á FDI Foreign Direct Investment ầu tư trực tiếp nước ngoài Forum for India-Pacific Islands Diễn đàn hợp tác đảo Ấn ộ Dư ng - FIPIC cooperation Thái Bình Dư ng 4
- FTA Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do GHSA Global Health Security Agenda Chư ng trình An ninh y tế toàn cầu GSP Generalized System of Preferences Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập IAEA International Atomic Energy Agency C quan N ng lượng Nguyên t Quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế International Military Education Chư ng trình Giáo dục và ào t o IMET and Training Quân sự Quốc tế IMO International Maritime Organization Tổ chức Hàng hải Quốc tế Sáng kiến Ấn ộ Dư ng - Thái Bình IPOI Indo-Pacific Oceans Initiative Dư ng của Ấn ộ Th a thuận Phụ lục An ninh Công ISA Industrial Security Agreement nghiệp JCPOA Joint Comprehensive Plan of Action Kế ho ch hành động chung toàn diện Logistics Exchange Memorandum LEMOA Thoả thuận Trao đổi Hậu cần of Agreement The Maritime Information Sharing Th a thuận Chia s Kỹ thuật Thông tin MISTA Technical Arrangement Hàng hải North America Free Trade Hiệp định Tự do thư ng m i Bắc Mỹ NAFTA Agreement (Mỹ, Canada và Mexico) NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc i Tây Dư ng NDAA National Defense Authorization Act o luật Ủy quyền Quốc phòng NDB New Development Bank Ngân hàng Phát triển Mới NSA National Security Agency C quan An ninh Quốc gia Mỹ NSG Nuclear Suppliers Group Nhóm các nhà cung cấp h t nhân Organization for Economic OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Cooperation and Development Partnership Fund for Clean Quỹ ối tác Mỹ - Ấn về phát triển n ng PACE Energy Development lượng s ch 5
- QUAD Quadrilateral Security Dialogue ối tho i An ninh bốn bên TAC Treaty of Amity and Cooperation Hiệp ước thân thiện và hợp tác Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái TPP Trans-Pacific Partnership Agreement Bình Dư ng Regional Comprehensive Hiệp định ối tác Kinh tế toàn diện khu RCEP Economic Partnership vực Security and Growth for All in the An ninh và t ng trưởng cho tất cả mọi SAGAR Region người trong khu vực South Asian Association for SAARC Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á Regional Cooperation SCO Shanghai Cooperation Organisation Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Science, Technology, Engineering Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và STEM and Mathematics Toán học United Nations Convention on Công ước Liên Hợp quốc về Luật biển UNCLOS Law of the Sea n m 1982 United States Agency for USAID C quan Mỹ về phát triển quốc tế International Development WTO World Trade Organization Tổ chức Thư ng m i Thế giới WFP World Food Programme Chư ng trình Lư ng thực Thế giới 6
- DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 4.1 Kim ng ch thư ng m i Ấn ộ - Mỹ giai đo n 2014 - 2021....................103 Biểu đồ 4.1 Kim ng ch thư ng m i Ấn ộ - Mỹ giai đo n 2014 - 2021 ...............103 Bảng 4 2 C cấu m t hàng Ấn ộ xuất kh u sang Mỹ n m 2020 .........................105 Bảng 4 3 C cấu m t hàng Mỹ xuất kh u sang Ấn ộ n m 2020 .........................105 Bảng 4.4 Kim ng ch xuất nhập kh u Ấn ộ - Mỹ từ 2000 – 2021.........................107 Biểu đồ 4.2 Kim ng ch xuất nhập kh u Ấn ộ - Mỹ từ n m 2000-2021 ...............108 Bảng 4.5. Quan hệ đầu tư Mỹ - Ấn ộ giai đo n 2014 – 2021 ...............................117 Biểu đồ 4.3 Quan hệ đầu tư Mỹ - Ấn ộ giai đo n 2014 - 2021 ............................117 Biểu đồ 4.4. Số lượng sinh viên quốc tế học ở Mỹ giai đo n 2014 – 2021 ............127 Biểu đồ 4.5. So sánh tỷ lệ sinh viên Ấn ộ với sinh viên quốc tế theo l nh vực nghiên cứu t i Mỹ n m 2020 – 2021 ........................................................................128 Biểu đồ 4 6 Trình độ đào t o của sinh viên Ấn ộ t i Mỹ giai đo n 2014 – 2021 ...................................................................................................................................129 7
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thập niên thứ hai của thế kỷ XXI đang chứng kiến sự chuyển dịch quyền lực từ Tây sang ông ngày càng rõ rệt khiến khu vực Ấn ộ Dư ng – Thái Bình Dư ng trở thành trung tâm hợp tác và c nh tranh quyền lực giữa các nước lớn. ồng thời, thế giới cũng chứng kiến sự trỗi dậy m nh m của Trung Quốc và các quốc gia tầm trung khác như Australia Ấn ộ… C nh tranh chiến lược giữa các nước lớn cũng đang diễn ra theo chiều hướng phức t p, trong đ nổi bật lên là sự hiện diện của a cường quốc Mỹ, Ấn ộ và Trung Quốc. Ba nước đều hướng tới củng cố và mở rộng quyền lực của mình thông qua các chiến lược khác nhau. Cụ thể là: Mỹ muốn bảo vệ vị thế cường quốc số một thế giới thông qua Chiến lược Ấn ộ Dư ng – Thái Bình Dư ng Tự do và Rộng mở; Ấn ộ thực hiện Chính sách Hành động hướng ông nhằm khẳng định vị thế cường quốc khu vực, từ đ vư n ra toàn cầu. Trung Quốc muốn thực hiện Giấc mộng Trung Hoa thông qua Sáng kiến Vành đai Con đường để trở thành cường quốc dẫn đầu toàn cầu. Xu thế c nh tranh xen lẫn hợp tác giữa a nước lớn này đã đang và s tiếp tục có những chuyển biến phức t p và thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu chiến lược. Từ nhận thức chung về mục tiêu và lợi ích giai đo n 2014 - 2022, cả Mỹ và Ấn ộ có những điều chỉnh ch nh sách đối ngo i trong quan hệ hai nước. ối với Mỹ: xét trên mọi khía c nh, Ấn ộ là nước có khả n ng t o đối trọng trước Trung quốc đang ngày càng mở rộng tầm ảnh hưởng, nhất là khi mối quan hệ giữa hai cường quốc h t nhân ở Châu Á này không thực sự nồng ấm do nhiều khúc mắc trong lịch s về vấn đề biên giới Do đ Mỹ ngày càng coi trọng vai trò của Ấn ộ nhất là trong mục tiêu t o đối trọng với Trung Quốc. Trong giai đo n này, m c dù có sự thay đổi nhân sự cấp cao trong chính quyền Mỹ nhưng cả a đời Tổng thống Mỹ đều quan tâm th c đ y quan hệ với Ấn ộ. N m 2014 cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama trong nhiệm kì thứ hai bắt đầu những điều chỉnh chính sách với Châu Á thông qua chiến lược “Xoay trục” và quan tâm h n đến đối tác Ấn ộ. Sau đ cựu Tổng thống Donald Trump kế thừa, mở rộng và phát triển h n các ch nh 8
- sách với khu vực này với chiến lược Ấn ộ Dư ng – Thái Bình Dư ng Tự do và Rộng mở trong đ c ch nh sách Hướng Nam Mới nhấn m nh trọng tâm là phát triển quan hệ Mỹ - Ấn ộ. Chính sách này hiện đang được Tổng thống Joe Biden đồng thuận, kế thừa và phát triển. Về phía Ấn ộ an đầu nước này còn nhiều cân nhắc về mối quan hệ với Mỹ nhưng trước trở ng i chung là sự trỗi dậy của Trung Quốc đe do đến lợi ích quốc gia dân tộc của cả hai cường quốc này, buộc Ấn ộ phải điều chỉnh ch nh sách đối ngo i với Mỹ theo hướng mở rộng, cân bằng và thực dụng h n Ấn ộ muốn dựa vào sức m nh tổng hợp của Mỹ để nâng cao vị thế, t ng cường sức m nh quân sự, cân bằng sức m nh với Trung Quốc và gây sức ép với Pakistan. Cũng trong n m 2014 Thủ tướng N. Modi lên nắm quyền t i Ấn ộ, đã tiến hành nhiều thay đổi trong các ch nh sách đối nội và đối ngo i theo hướng quyết đoán và thực dụng, nhằm t ng cường sức m nh quốc gia, trong đ có sự t ng cường hợp tác với các nước lớn đ c biệt là Mỹ. Từ những thay đổi trên nên n m 2014 đã trở thành dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển quan hệ Mỹ - Ấn ộ. Thực tiễn chứng minh, từ n m 2014 đến nay, quan hệ Mỹ - Ấn ộ đang tịnh tiến theo chiều hướng tích cực đ t được nhiều thành tựu trên các l nh vực nhất là chính trị - ngo i giao, an ninh – quốc phòng và kinh tế. Tuy nhiên, ở hiện t i và trong tư ng lai mối quan hệ này vẫn đang tồn t i một số h n chế nhất định dưới tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan. Do đ mối quan hệ Mỹ - Ấn ộ s luôn có những biến động trong thời gian tới. ây là mối không chỉ c tác động lớn đối với hai nước mà c n tác động tới quan hệ quốc tế trong khu vực, toàn cầu nhất là cục diện khu vực Ấn ộ Dư ng – Thái Bình Dư ng và trật tự thế giới mới đang hình thành Trong khi đ cả Mỹ và Ấn ộ đều là những đối tác quan trọng mà Việt Nam quan tâm và th c đ y quan hệ hợp tác, hiện thức hoá chiến lược đa phư ng hoá đa d ng hoá quan hệ đối ngo i nhằm t o thế trận ngo i giao, kinh tế, quốc phòng trong phát triển đất nước. Vì vậy, việc nghiên cứu quan hệ Mỹ - Ấn ộ c ý ngh a quan trọng nhằm cung cấp c sở ho ch định ch nh sách đối ngo i phù hợp trong bối cảnh hiện t i, tận dụng những điều kiện thuận lợi trong quan hệ giữa hai cường quốc để điều chỉnh ch nh sách đối 9
- ngo i với các nước lớn cho phù hợp và hiệu quả. Từ những lý do nêu trên, việc nghiên cứu đề tài Quan hệ Mỹ - Ấn ộ từ n m 2014 đến nay c ý ngh a khoa học và thực tiễn sâu sắc Về mặt khoa học: Nghiên cứu đề tài này s g p phần làm sáng t thực tr ng đ c điểm quan hệ Mỹ - Ấn ộ giai đo n 2014 – 2022 đánh giá những tác động của mối quan hệ này đối với các chủ thể liên quan khu vực và thế giới Từ đ dự áo những kịch ản c thể xảy ra trong sự vận động của mối quan hệ Mỹ - Ấn ộ đến n m 2030. Về thực tiễn: Nghiên cứu đề tài này s cung cấp những luận cứ lý giải vì sao mối quan hệ Mỹ - Ấn ộ l i có những ước tiến triển tốt đ p trong thời gian qua và mối quan hệ này có tác động như thế nào đối với khu vực tới các chủ thể và Việt Nam Trên c sở đ Luận án đề xuất một số khuyến nghị về ch nh sách đối ngo i cho Việt Nam trong quan hệ với các đối tác Mỹ, Ấn ộ ây cũng là vấn đề cần thiết và phù hợp với nhiệm vụ nghiên cứu và giảng d y của các c sở nghiên cứu đào t o Quan hệ quốc tế nói chung, Viện Quan hệ Quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nói riêng. Với những lý do khoa học và thực tiễn nêu trên, tôi chọn đề tài: “Quan hệ Mỹ - Ấn Độ từ năm 2014 đến năm 2022” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiến s 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chính của luận án là làm rõ những chuyển biến trong quan hệ Mỹ - Ấn ộ trên một số l nh vực từ n m 2014 đến n m 2022. Từ đ , đánh giá về mối quan hệ Mỹ - Ấn ộ r t ra đ c điểm và phân tích những tác động của mối quan hệ này đối với khu vực và Việt Nam; đưa ra một số kịch bản cho quan hệ Mỹ - Ấn ộ và khuyến nghị chính sách đối ngo i cho Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên, Luận án đề ra những nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, Luận án nghiên cứu c sở lý luận, chỉ ra và phân tích các nhân tố c bản tác động đến quan hệ Mỹ - Ấn ộ (2014 – 2022). Thứ hai, Luận án trình bày và phân tích thực tr ng quan hệ Mỹ - Ấn ộ trên 10
- các l nh vực Chính trị - Ngo i giao, An ninh – quốc phòng, Kinh tế và một số l nh vực khác. Thứ ba, Luận án đánh giá những thành tựu, h n chế, phân tích các tác động của mối quan hệ này đối với với khu vực và Việt Nam. Thứ tư, Luận án dự báo những kịch bản có thể xảy ra trong quan hệ Mỹ - Ấn ộ đến n m 2030 Thứ năm, Luận án đánh giá tác động đến Việt Nam và một số hàm ý chính sách đối ngo i cho Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu của Luận án là quan hệ giữa Mỹ và Ấn ộ trong giai đo n từ n m 2014 đến n m 2022 trên các l nh vực Chính trị - Ngo i giao, An ninh – quốc phòng, Kinh tế và một số l nh vực khác. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung khoa học: Luận án tập trung nghiên cứu những nhân tố tác động đến mối quan hệ Mỹ - Ấn ộ trong giai đo n 2014 – 2022, thực tr ng mối quan hệ này trên các l nh vực Chính trị - Ngo i giao, An ninh - Quốc phòng, Kinh tế V n hoá – Giáo dục, Y tế, Khoa học – Công nghệ Xoá đ i giảm nghèo và Bảo vệ môi trường, tác động của nó đối với khu vực và Việt Nam; dự báo các kịch bản cho quan hệ Mỹ - Ấn ộ đến n m 2030 và hàm ý ch nh sách đối ngo i cho Việt Nam. Về thời gian nghiên cứu: Giai đo n 2014 - 2022. Sở d tác giả lấy n m 2014 là khởi đầu nghiên cứu vì mốc thời gian này đánh dấu sự thay đổi nhân sự lãnh đ o đứng đầu hai nước và họ có tầm nhìn chung và đồng quan điểm th c đ y quan hệ Mỹ - Ấn ộ phát triển. N m 2022 được chọn làm thời gian kết thúc nghiên cứu vì đây là n m hoàn thành bản thảo Luận án. H n nữa độ lùi về thời gian s giúp Nghiên cứu sinh có những nhận định, phân tích các sự kiện trong quan hệ quốc tế ch nh xác h n Về không gian nghiên cứu: khu vực Ấn ộ Dư ng - Thái Bình Dư ng, ông Nam Á, Mỹ, Ấn ộ, Việt Nam. 11
- 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận của nghiên cứu - Luận án s dụng các quan điểm và phư ng pháp luận của chủ ngh a Mác - Lênin, những nhận định đánh giá của ảng và Nhà nước Việt Nam về quan hệ quốc tế và ch nh sách đối ngo i của Việt Nam. Các phư ng pháp nghiên cứu chung trong khoa học xã hội, các lý thuyết quan hệ quốc tế và các phư ng pháp luận quan hệ quốc tế được tác giả Luận án s dụng để nghiên cứu đề tài. - Cách tiếp cận: Luận án nghiên cứu quan hệ Mỹ - Ấn ộ từ n m 2014 đến n m 2022 thông qua các tiếp cận hệ thống cấu trúc, các cấp độ phân tích, tiếp cận các đa ngành đa l nh vực và liên ngành. 4.2 Phương pháp nghiên cứu chủ yếu - Phư ng pháp lịch s và một số phư ng pháp nghiên cứu chung trong khoa học xã hội như logic, quan sát và tổng hợp được s dụng để theo dõi các sự kiện, quá trình diễn biến của mối quan hệ này, từ đ s tiến hành tổng hợp phân tích các dữ liệu liên quan để làm rõ sự vận động của mối quan hệ Ấn ộ - Mỹ ồng thời, s dụng phư ng pháp so sánh để làm rõ sự tịnh tiến mối quan hệ này Mỹ - Ấn ộ 2014 – 2022 so với trước đ Trên c sở này, r t ra đ c điểm của quan hệ Mỹ - Ấn ộ 2014 – 2022 và xu hướng phát triển đến n m 2030 - Các lý thuyết quan hệ quốc tế được s dụng như lý thuyết của Chủ ngh a Hiện thực, Chủ ngh a Tự do, Chủ ngh a Kiến t o được vận dụng làm c sở phân t ch động c mục đ ch Mỹ, Ấn ộ th c đ y quan hệ phát triển, phân tích vai trò cá nhân lãnh đ o đối với quan hệ hai nước. Vì đây là đề tài nghiên cứu về một vấn đề trong quan hệ quốc tế nên các phư ng pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế bao gồm phân t ch ch nh sách đối ngo i được s dụng nhằm lãm rõ thực tr ng và đánh giá đ c điểm quan hệ Mỹ - Ấn ộ, bản chất của mối quan hệ, sự điều chỉnh, tư ng tác giữa các quốc gia trong bối cảnh quốc tế và khu vực luôn thay đổi. Phư ng pháp tổng hợp và phân tích theo cấp độ được vận dụng để trình bày và phân tích các nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ - Ấn ộ (2014-2022). Phư ng pháp tổng hợp đánh giá và dự báo được vận dụng để dự báo các kịch bản quan hệ Mỹ - Ấn ộ đến n m 2030. 12
- 5. Những đóng góp mới của Luận án Với cách tiếp cận quan hệ quốc tế Luận án là công trình nghiên cứu mới, có hệ thống và chuyên sâu ở Việt Nam về “Quan hệ Mỹ - Ấn ộ từ n m 2014 đến n m 2022” để ổ sung đ ng g p làm phong ph các kết quả nghiên cứu khoa học về vấn đề này. Giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận án s c những đ ng g p sau: Một là, nêu được một số vấn đề lý luận liên quan đến quan hệ Mỹ - Ấn ộ phân tích những nhân tố tác động đến mối quan hệ này trong giai đo n 2014 – 2022. Hai là, làm rõ được thực tr ng mối quan hệ Mỹ - Ấn ộ trên các l nh vực Chính trị - Ngo i giao, An ninh – quốc phòng, Kinh tế và một số l nh vực khác từ g c độ quốc tế học. Ba là, thông qua phân tích sự vận động, phát triển của quan hệ Mỹ - Ấn ộ 2014 - 2022, Luận án đ c kết đánh giá thành tựu, h n chế của mối quan hệ Mỹ - Ấn ộ này, trên c sở đ so sánh với giai đo n trước n m 2014 và so sánh với tư ng quan chủ thể khác; làm rõ được bản chất, tính bất biến và sự thay đổi trong quan hệ Mỹ - Ấn ộ. Bốn là, đánh giá được những tác động của mối quan hệ Mỹ - Ấn ộ đối với khu vực Ấn ộ Dư ng – Thái Bình Dư ng ông Nam Á và Việt Nam; dự báo xu hướng vận động của quan hệ Mỹ - Ấn ộ đến n m 2030 và khuyến nghị chính sách đối ngo i cho Việt Nam 6. Kết cấu của Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục các công trình khoa học nghiên cứu của tác giả đã công ố c liên quan đến đề tài luận án, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận án gồm 5 chư ng (11 tiết). Chư ng 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Chư ng 2 C sở lý luận và những nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ - Ấn ộ (2014 - 2022) Chư ng 3 Thực tr ng quan hệ Mỹ - Ấn ộ trên l nh vực Chính trị - Ngo i giao, An ninh – quốc phòng Chư ng 4 Thực tr ng quan hệ Mỹ - Ấn ộ trên l nh vực Kinh tế và một số l nh vực khác Chư ng 5 ánh giá quan hệ Mỹ - Ấn ộ (2014 – 2022), dự áo xu hướng đến n m 2030 và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam. 13
- Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong vài thập kỷ qua, mối quan hệ Mỹ - Ấn ộ nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế trên ph m vi toàn cầu. Do đ các công trình nghiên cứu về vấn đề này rất đa d ng cả về thể lo i và nội dung. Các tác giả đưa ra các cách phân tích, nhìn nhận đánh giá dưới các góc độ khác nhau Chư ng này s tổng hợp, phân lo i khái quát các công trình trong và ngoài nước tiêu biểu liên quan đến quan hệ Mỹ - Ấn ộ Trên c sở đ đánh giá về giá trị của các công trình đã nghiên cứu, chỉ ra những điểm mà luận án kế thừa, những khoảng trống chưa đề cập mà luận án cần tập trung giải quyết. 1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Các công trình về các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ Mỹ - Ấn Độ Là một trong những trục quan trọng trong thế giới nhiều biến động hiện nay nên quan hệ Mỹ - Ấn ộ chịu tác động của nhiều yếu tố cả chủ quan và khách quan. Một số công trình nghiên cứu đã phản ánh điều này: Bài viết “Modi’s Unexpected Boost to India-US Relations” (Sự th c đ y bất ngờ của Modi đối với mối quan hệ Ấn ộ - Mỹ) của tác giả Harsh V. Pant (2014), đ ng trên t p chí Washington Quarterly là một tài liệu bổ ích về vấn đề này. Nghiên cứu phân tích vai trò của thủ tướng N. Modi, qua đ tác giả cho rằng sự quyết đoán của nhà lãnh đ o này chính là yếu tố th c đ y vị thế của Ấn ộ trong quan hệ quốc tế nói chung và thúc đ y quan hệ Ấn ộ - Mỹ nói riêng. Bài nghiên cứu nêu bật nội dung: ngay từ khi nhậm chức, thủ tướng N. Modi muốn chứng minh cho nước Mỹ thấy rằng ch nh ông là người định hình cho mối quan hệ Mỹ - Ấn ộ phát triển m nh m Ông đã b qua sự do dự của Ấn ộ vượt mọi rào cản, thực hiện chuyến th m lịch s tới Mỹ định hình quỹ đ o phát triển toàn diện quan hệ Mỹ - Ấn ộ. Cuốn sách “India-US Relations in the Age of Uncertainty: An Uneasy Courship” (Mối quan hệ Mỹ - Ấn ộ trong thời đ i bất định: Một mối quan hệ th ng trầm) của tác giả B.M. Jain (2016), nhà xuất bản Routledge đã phác ho mối quan hệ Mỹ - Ấn ộ trong nhiệm kỳ đầu của Tổng thống Obama với những quan ng i của các nhà cầm quyền hai nước. Các nhà ho ch định chiến lược Ấn ộ nhận 14
- định rằng quan hệ đối tác chiến lược giữa Ấn ộ và Mỹ bị chi phối m nh bởi yếu tố Trung Quốc do O ama ưu tiên hợp tác với Trung Quốc để giải quyết các vấn đề toàn cầu và quan hệ hai nước. M c dù có sự th ng trầm trong quan hệ nhưng dần dần Chính quyền Mỹ cũng đã nhận thấy vai trò to lớn của Ấn ộ có thể làm đối trọng với Trung Quốc t i khu vực châu Á - Thái Bình Dư ng Cuốn sách đề cập đến hợp tác toàn diện của Ấn ộ và Mỹ trên các l nh vực, trong đ ày t những quan ng i đối với các mối đe do đan xen t i khu vực châu Á - Thái Bình Dư ng như vấn đề khủng bố vũ kh huỷ diệt, sự trỗi dậy của Trung Quốc thách thức an ninh của Ấn ộ và vai tr lãnh đ o toàn cầu của Mỹ, những cản trở trong quan hệ đối tác chiến lược Mỹ - Ấn ộ t i khu vực Nam Á. Trên c sở đ cuốn sách phân tích những quan điểm của các nhà ho ch định ch nh sách hai nước nhìn nhận đánh giá đề xuất cách thức hợp tác toàn diện quan hệ Mỹ - Ấn ộ. ề cập đến yếu tố hội tụ mục tiêu chiến lược trong quan hệ Mỹ - Ấn ộ thì tiêu biểu có bài viết “Natural Allies? The India-US relations from the Clinton Administration to the Trump Era” ( ồng minh tự nhiên? Mối quan hệ giữa Ấn ộ và Mỹ từ Chính quyền Clinton đến Thời đ i Trump) đ ng trên t p chí Asia Vision (2018) của Aparna Pande. Nghiên cứu cho rằng Mỹ và Ấn ộ cùng phải đối m t với những thách thức chung như sự trỗi dậy của Trung Quốc thách thức vai trò và ảnh hưởng của Mỹ và Ấn ộ t i khu vực, chủ ngh a khủng bố t i Afghanistan và Pakistan. Bên c nh đ hai nước có sự hội tụ về chiến lược. Cả Ấn ộ và Mỹ đều có chung tầm nhìn về Ấn ộ Dư ng - Thái Bình Dư ng và c mục tiêu chiến lược chung trong khu vực này. Cả Tổng thống Bill Clinton, Barack Obama và Donald Trump đều nỗ lực th c đ y quan hệ với Ấn ộ, coi Ấn ộ là nhân tố cốt lõi trong Chiến lược toàn cầu của Mỹ. Tuy nhiên, không giống như các đồng minh của Mỹ, Ấn ộ chưa ao giờ tham gia vào các liên minh đây thực sự là thách thức không nh đối với các Tổng thống Mỹ trong mục tiêu lôi kéo Ấn ộ hợp tác chống Trung Quốc. Về yếu tố Trung Quốc trong quan hệ Mỹ - Ấn ộ, cuốn sách “Fateful Triangle: How China shaped US-India relations during Cold war” (Tam giác định 15
- mệnh: Trung Quốc định hình mối quan hệ Mỹ - Ấn ộ trong thời kỳ Chiến tranh L nh như thế nào) của tác giả Tanvi Madan, Viện Brooking - Mỹ phát hành ngày 04/02/2020 đã phân tích mối quan hệ tam giác giữa Mỹ - Trung - Ấn trong đ nhấn m nh Trung Quốc là yếu tố ảnh hưởng lớn đến quan hệ Mỹ - Ấn ộ. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nhận thức và chính sách của Mỹ và Ấn ộ đối với Trung Quốc đã định hình nên quan hệ Mỹ - Ấn ộ iều này được biểu hiện rất rõ trong 3 thập kỷ quan trọng từ n m 1949 đến n m 1979 Trong cuốn sách này, tác giả cho rằng nhân tố Trung Quốc là động lực đưa quan hệ hai nước gần gũi với nhau h n nhưng chưa c đủ c n cứ để khẳng định hai nước Mỹ và Ấn ộ s liên minh với nhau đến mức độ nào để đối phó với các mối đe dọa từ Trung Quốc. Cuốn sách “When Nehru Looked East: Origins of India-US Suspicion and India-China Rivalry” (Chính sách Nhìn về ph a ông của Nehru: Nguồn gốc của những nghi ngờ quan hệ Ấn ộ - Mỹ và quan hệ đối thủ Ấn ộ - Trung) của tác giả Francine R. Frankel, Nhà xuất bản i học Oxford (2020) là nghiên cứu về yếu tố Trung Quốc trong quan hệ Mỹ và Ấn ộ. Trong đ c phần tác giả đã chỉ ra những nhận thức của Trung Quốc về quan hệ Mỹ và Ấn ộ thông qua phân tích hồ s lịch s từ thời Thủ tướng Jawaharlal Nehru. Từ nhận thức này của Trung Quốc cho thấy những điều chỉnh trong quan hệ đối ngo i của Mỹ và Ấn ộ suốt thời gian dài này. Luận án Tiến s “Overcoming the hesitation of history: an analysis of US - India ties” (Vượt qua sự do dự của lịch s : một phân tích về mối quan hệ Mỹ - Ấn ộ) của Richard Rahul Verma (2020) i học Georgetown là một tài liệu bổ ch để tham khảo. Luận án đề cập đến những vấn đề trong lịch s cản trở quan hệ hai nước Mỹ - Ấn ộ phát triển từ sau khi Ấn ộ giành độc lập n m 1947. Trong các giai đo n lịch s khác nhau, tác giả đi sâu phân t ch các iện pháp tiếp cận Ấn ộ của các nhà ho ch định chính sách của Mỹ đưa ra những bài học kinh nghiệm gi p định hình quan hệ hai nước. Trọng tâm của luận án là chư ng 3: đề xuất chính sách, v ch ra lộ trình vượt qua sự dè d t về lịch s th c đ y quan hệ “đồng minh tự nhiên” Mỹ - Ấn ộ đi vào thực chất. N i đến yếu tố ối cảnh quốc tế tác động đến quan hệ Mỹ - Ấn ộ tiêu iểu phải 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính: Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh
249 p | 26 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam
193 p | 32 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của truyền miệng điện tử tới ý định lựa chọn điểm đến trong nước của du khách thế hệ thiên niên kỷ
189 p | 28 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa đặc điểm công việc, sự công bằng và động lực làm việc của giảng viên các trường đại học khu vực đồng bằng sông Cửu Long
239 p | 23 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa văn hóa tổ chức, hành vi chia sẻ tri thức và hiệu quả công việc của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần tại thành phố Hồ Chí Minh
244 p | 24 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý xây dựng: Quản lý vận hành nhà chung cư cao tầng thương mại của doanh nghiệp quản lý vận hành trên địa bàn thành phố Hà Nội
265 p | 40 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của niềm tin đối với việc chấp nhận sử dụng ngân hàng điện tử trong mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam
230 p | 16 | 9
-
Luận án Tiến sĩ: Quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh
204 p | 22 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa thực tiên quản trị nguồn nhân lực thành tích cao và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam
228 p | 16 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quan hệ Quốc tế: Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Malaysia: tiếp cận từ góc độ lợi ích quốc gia - dân tộc
27 p | 17 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa nguồn lực và sự cảm nhận hiệu quả của khách hàng trong ngành công nghiệp dịch vụ logistics
214 p | 11 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa đặc điểm công việc, sự công bằng và động lực làm việc của giảng viên các trường đại học khu vực đồng bằng sông Cửu Long
27 p | 11 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của truyền miệng điện tử tới ý định lựa chọn điểm đến trong nước của du khách thế hệ thiên niên kỷ
27 p | 13 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu mối quan hệ giữa nhận thức khách hàng khác, trải nghiệm thương hiệu, niềm tin thương hiệu và gắn kết thương hiệu: Vai trò điều tiết của tỉnh thức tương tác
32 p | 15 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quan hệ Quốc tế: Quan hệ quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ từ 1995 đến nay
27 p | 27 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Ảnh hưởng của thực hành quản trị nhân lực đến hành vi đổi mới của người lao động trong các Công ty thuộc Bộ Công an
14 p | 17 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý bệnh viện: Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020
211 p | 4 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Vai trò của niềm tin đối với việc chấp nhận sử dụng ngân hàng điện tử trong mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam
27 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn