intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai: Nghiên cứu ảnh hưởng của ngập lụt và hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:194

47
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là đánh giá được ảnh hưởng của ngập lụt và hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất những giải pháp sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với hạn hán, ngập lụt phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương trong bối cảnh biến đổi khí hậu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai: Nghiên cứu ảnh hưởng của ngập lụt và hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế trong bối cảnh biến đổi khí hậu

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NGẬP LỤT VÀ HẠN HÁN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUẾ, NĂM 2021
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NGẬP LỤT VÀ HẠN HÁN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 9850103 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC THỨ NHẤT: PGS.TS NGUYỄN HỮU NGỮ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC THỨ HAI: PGS.TS TRẦN THANH ĐỨC HUẾ, NĂM 2021
  3. i LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin cam đoan, Luận án này là kết quả nghiên cứu của nghiên cứu sinh dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của giáo viên hƣớng dẫn. Nghiên cứu sinh xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận án này hoàn toàn trung thực, chính xác và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Nghiên cứu sinh xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành Luận án này đều đã đƣợc cảm ơn và mọi thông tin tham khảo, trích dẫn trong Luận án đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Bích Ngọc
  4. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành công trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân. Nghiên cứu sinh xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến Thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Ngữ và Thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Trần Thanh Đức đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ nghiên cứu sinh trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án. Nghiên cứu sinh cũng xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm Khoa và các thầy cô giáo trong Khoa Tài nguyên đất và Môi trƣờng nông nghiệp, Phòng Đào tạo và Công tác sinh viên của Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ nghiên cứu sinh trong quá trình hoàn thiện luận án. Nghiên cứu sinh cũng xin chân thành cảm ơn đến các lãnh đạo, các anh chị đồng nghiệp ở UBND huyện Quảng Điền; Lãnh đạo phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Quảng Điền; lãnh đạo và chuyên viên các phòng, ban thuộc huyện Quảng Điền và các hộ dân đã cung cấp thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh trong quá trình điều tra, khảo sát thực địa và thu thập số liệu. Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình đã luôn bên cạnh động viên, chia sẻ và là động lực cho nghiên cứu sinh phấn đấu hoàn thành chƣơng trình học tập. Cảm ơn những ngƣời thân và bạn bè đã luôn hỗ trợ về mặt tinh thần để nghiên cứu sinh có thể hoàn thành công trình nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Bích Ngọc
  5. iii TÓM TẮT Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu (1) Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp và phân tích những yếu tố tác động đến sử dụng đất ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; (2) Đánh giá ảnh hƣởng của ngập lụt, hạn hán đến diện tích sử dụng của các loại đất nông nghiệp chính ở huyện Quảng Điền và (3) Đề xuất các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với hạn hán, ngập lụt phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Đã sử dụng 04 phƣơng pháp nghiên cứu chính trong Luận án, bao gồm: (1) Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp; (2) Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp (gồm có phƣơng pháp thảo luận nhóm tập trung, phƣơng pháp tham vấn ý kiến các bên liên quan và phƣơng pháp điều tra hộ); (3) Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu; (4) Phƣơng pháp ứng dụng GIS và viễn thám để thành lập bản đồ ngập lụt, bản đồ hạn hán. Nghiên cứu đã đạt đƣợc những kết quả sau: 1) Đã đánh giá đƣợc hiện trạng và biến động sử dụng đất tại huyện Quảng Điền, trong giai đoạn 2015 - 2019, diện tích nông nghiệp của huyện biến động giảm 124,79 ha chủ yếu ở các xã Quảng Công, Quảng Lợi, Quảng Ngạn, xã Quảng An. Đã xác định đƣợc các nhóm các yếu tố ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất nông nghiệp của huyện trong đó yếu tố biến đổi khí hậu, cụ thể là ngập lụt và hạn hán cũng có những tác động đáng kể đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Điền và yếu tố này ảnh hƣởng ở mức độ thứ 3 trong nhóm 5 các yếu tố ảnh hƣởng ở khu vực nghiên cứu. 2) Đã thành lập đƣợc bản đồ phân vùng ngập lụt từ dữ liệu ảnh viễn thám vào các đợt lụt diễn ra vào năm 2017 và năm 2019 ở huyện Quảng Điền. Mỗi đợt ngập lụt, hơn 80% diện tích bị ngập là đất trồng lúa, 10% là diện tích đất trồng cây hàng năm khác, 2,64% là diện tích đất nuôi trồng thủy sản. Đã xây dựng đƣợc bản đồ phân vùng hạn hán năm 2015 dựa vào chỉ số SPI với các mức hạn nhẹ, trung bình và nặng. Trong đó, diện tích đất nông nghiệp bị hạn chủ yếu ở mức trung bình chiếm 24,21%, tiếp đến diện tích bị hạn nặng chiếm 12,93% và hạn nhẹ chiếm tỷ lệ thấp hơn là 11,12%. Từ kết quả chạy SPI vụ Hè Thu lƣợng mƣa thấp, từ tháng 5 đến tháng 8 thì tháng 6 đƣợc đánh giá là tháng hạn nhất trong vụ Hè Thu. Kết quả dự báo ngập lụt đến năm 2030 theo kịch bản nƣớc biển dâng sẽ tăng 13 cm. Diện tích đất trồng lúa sẽ bị ngập nhiều nhất, tiếp đến là đất trồng cây hàng năm khác và đất nuôi trồng thủy sản. Các xã có diện tích đất nông nghiệp bị ngập nhiều trong huyện là các xã Quảng An, Quảng Phƣớc, Quảng Thành và Quảng Thọ. Kết quả dự báo diện tích đất nông nghiệp bị hạn trong vụ Hè Thu đến năm 2035 theo kịch bản RCP 4.5, hạn nặng sẽ xuất hiện trên một phần rất lớn diện tích đất lâm nghiệp, tiếp đến là đất trồng cây hàng năm khác và đất trồng lúa. Các xã có diện tích đất nông nghiệp bị hạn hán nặng là ở các xã Quảng Lợi, Quảng Thái, Quảng Công và Quảng Ngạn. 3) Đã đề xuất đƣợc các nhóm giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả thích ứng với ngập lụt và hạn hán cho địa bàn nghiên cứu. Với các giải pháp này, huyện Quảng Điền và UBND các xã trên địa bàn huyện sẽ có cơ sở để sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn ra. Từ khóa: GIS&Viễn thám, sử dụng đất nông nghiệp, hạn hán, ngập lụt, Quảng Điền
  6. iv ABSTRACT This study aims to (1) Assessing the situation of agricultural land use and analyzing the factors affecting land use in Quang Dien district, Thua Thien Hue province; (2) Assessing the effects of floods and droughts on the usable area of the main agricultural land types in Quang Dien district and (3) Proposing solutions to use agricultural land to adapt to drought and flooding in accordance with local actual conditions in the context of climate change. The thesis used 04 main research methods, including: (1) Secondary data collection method; (2) Primary data collection method (including focus group discussion method, stakeholder consultation method and household survey method); (3) Methods of data analysis and processing; (4) Methods of applying GIS and remote sensing to create flood and drought maps. The results were obtained from this research as follow: 1) This study has assessed the current status and changes in land use in Quang Dien district in the period of 2015 - 2019, the agricultural area of the district fluctuated by 124.79 ha, mainly in Quang Cong, Quang Loi, Quang Ngan, Quang An communes. Having identified the groups of factors affecting changes in agricultural land use in the district, of which climate change, namely floods and droughts also have significant impacts on agricultural land use in Quang Dien district and this factor affects at the 3rd place among 5 influencing factors in the study area. 2) The research results have established the flood zoning map from remote sensing image data during the floods in 2017 and 2019 in Quang Dien district.The results show that, for each flood, more than 80% of the flooded area is paddy land, followed by other annual cropland accounting for more than 10% of the flooded area and aquaculture land accounting for 2.64% of the area. Flood prone areas are usually distributed in riverside and coastal areas, in which the most affected communes are Quang An, Quang Phuoc and Quang Thanh. A map of drought zoning in 2015 has been built based on SPI index with light, medium and severe drought levels. In which, the agricultural land area is mainly affected by moderate drought, accounting for 24.21%, followed by the area with severe drought accounting for 12.93% and the area suffering from mild drought accounting for a lower proportion of 11.12%. Forecast results of inundation to 2030 under the scenario of sea level rise will increase by 13 cm. The area for paddy land will be flooded the most, followed by other annual cropland and aquaculture land. The communes with a large area of agricultural land flooded in the district are Quang An, Quang Phuoc, Quang Thanh and Quang Tho. According to the RCP 4.5 scenario, severe drought will occur on a very large part of the forest land, followed by other annual cropland and paddy land. The communes with agricultural land areas suffering from severe drought are in Quang Loi, Quang Thai, Quang Cong and Quang Ngan communes. 3) Groups of solutions to effectively use agricultural land to adapt to floods and droughts for the study area have been proposed. With these solutions, Quang Dien district and People's Committees of communes in the district will have a basis to use agricultural land effectively in the context of ongoing climate change. Keywords: Remote sensing, agricultural land use, drought, flood, Quang Dien
  7. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii TÓM TẮT .................................................................................................................... iii ABSTRACT ..................................................................................................................iv MỤC LỤC ......................................................................................................................v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .......................................................xi DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... xii DANH MỤC CÁC HÌNH ..........................................................................................xiv MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................3 2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................3 2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................3 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................ 4 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................... 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................4 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .................................................................5 4.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................................5 4.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................................5 5. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................................5 6. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA LUẬN ÁN ............................................................................5 7. CẤU TRÚC LUẬN ÁN .............................................................................................. 6 Chƣơng I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................................8 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................8 1.1.1. Tổng quan về sử dụng đất nông nghiệp.................................................................8 1.1.1.1. Khái niệm về đất nông nghiệp ............................................................................8 1.1.1.2. Khái niệm về diện tích đất ..................................................................................9 1.1.1.3. Khái niệm về thay đổi sử dụng đất và chuyển đổi sử dụng đất .......................... 9
  8. vi 1.1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất............................................11 1.1.1.5. Ý nghĩa của đất nông nghiệp ............................................................................12 1.1.1.6. Vai trò của đất đai đối với sự phát triển nền kinh tế nông nghiệp ...................13 1.1.1.7. Các quy định về quản lý và sử dụng đất nông nghiệp ......................................18 1.1.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất ..................................................18 1.1.2.1. Khái niệm biến đổi khí hậu ..............................................................................18 1.1.2.2. Mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và sử dụng đất ..........................................19 1.1.3. Tổng quan về ngập lụt ......................................................................................... 22 1.1.3.1. Định nghĩa ngập lụt .......................................................................................... 22 1.1.3.2. Các đặc trƣng cơ bản của ngập lụt ...................................................................22 1.1.3.3. Nguyên nhân hình thành ngập lụt .....................................................................23 1.1.3.4. Phƣơng pháp tiếp cận trong công tác phân vùng ngập lụt ............................... 23 1.1.3.5. Vai trò của loại hình sử dụng đất đối với ngập lụt ...........................................24 1.1.4. Tổng quan về hạn hán.......................................................................................... 25 1.1.4.1. Khái niệm về hạn hán .......................................................................................25 1.1.4.2. Phân loại hạn hán.............................................................................................. 25 1.1.4.3. Các đặc trƣng của hạn hán ................................................................................26 1.1.4.4. Nguyên nhân gây ra hạn hán ............................................................................26 1.1.4.5. Tác hại của hạn hán .......................................................................................... 27 1.1.4.6. Các phƣơng pháp nghiên cứu và đánh giá hạn hán ..........................................28 1.1.5. Tổng quan về GIS - Viễn thám............................................................................32 1.1.5.1. Khái niệm, chức năng và phân tích dữ liệu trong GIS .....................................32 1.1.5.2. Khái niệm và phân loại ảnh viễn thám ............................................................. 34 1.1.5.3. Giới thiệu công nghệ do mƣa vệ tinh TRMM ..................................................37 1.1.5.4. Những ứng dụng của GIS và viễn thám trong nghiên cứu về thay đổi sử dụng đất, ngập lụt và hạn hán .................................................................................................38 1.1.6. Giới thiệu những phần mềm sử dụng trong nghiên cứu ......................................43 1.1.6.1. Sơ lƣợc về phần mềm ArcGIS for Desktop .....................................................43 1.1.6.2. Sơ lƣợc về ảnh viễn thám và phần mềm giải đoán ảnh viễn thám ENVI ........44
  9. vii 1.1.6.3. Giới thiệu về phần mềm SPIGenerator v1.7.5 .................................................47 1.1.7. Các khái niệm, phân tích về thang đo Linkert, hồi quy đa biến và phân tích tƣơng quan vào tổng quan ............................................................................................. 48 1.1.7.1. Thang đo Likert ................................................................................................ 48 1.1.7.2. Phân tích tƣơng quan ........................................................................................ 49 1.1.7.3. Phân tích hồi quy .............................................................................................. 50 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................51 1.2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới và Việt Nam.......................... 51 1.2.1.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới ............................................51 1.2.1.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam ..............................................53 1.2.2. Tình hình ngập lụt trên Thế giới và Việt Nam ....................................................54 1.2.2.1. Tình hình ngập lụt trên Thế giới .......................................................................54 1.2.2.2. Tình hình ngập lụt ở Việt Nam .........................................................................55 1.2.2.3. Tác động của ngập lụt đến tài nguyên đất ở Việt Nam ....................................56 1.2.3. Tình hình hạn hán trên Thế giới và Việt Nam.....................................................57 1.2.3.1. Tình hình hạn hán trên Thế giới .......................................................................57 1.2.3.2. Tình hình hạn hán ở Việt Nam .........................................................................59 1.2.3.3. Tác động của hạn hán đến tài nguyên đất ở Việt Nam .....................................61 1.3. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ....................................................................................................................62 1.3.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến ngập lụt ..............................................62 1.3.1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến ngập lụt trên Thế giới .....................62 1.3.1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến ngập lụt ở Việt Nam .......................63 1.3.1.3. Các công trình nghiên cứu liên quan đến ngập lụt ở tỉnh Thừa Thiên Huế .....65 1.3.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến hạn hán...............................................66 1.3.2.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến hạn hán trên Thế giới ......................66 1.3.2.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến hạn hán ở Việt Nam ........................ 68 1.3.2.3. Các công trình nghiên cứu liên quan đến hạn hán ở tỉnh Thừa Thiên Huế ......70 CHƢƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 71 2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................71
  10. viii 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................71 2.2.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp ...................................................71 2.3.2. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp .....................................................72 2.3.2.1. Phƣơng pháp thảo luận nhóm ...........................................................................72 2.3.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn hộ ..............................................................................72 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu .............................................................. 73 2.2.4. Phƣơng pháp ứng dụng GIS và viễn thám .......................................................... 76 2.2.4.1. Phƣơng pháp phân vùng ngập lụt, dự báo ngập lụt dựa vào GIS và viễn thám .......................................................................................................................................76 2.2.4.2. Phƣơng pháp phân vùng hạn hán, dự báo hạn hán dựa vào GIS và viễn thám 82 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................86 3.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH THIỆT HẠI DO THIÊN TAI Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .......................................................................................................................................86 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội .......................................................................86 3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 86 3.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................................90 3.1.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ....................................93 3.1.2. Tình hình thiệt hại do thiên tai ở huyện Quảng Điền ..........................................94 3.1.2.1. Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan ở địa bàn nghiên cứu ..................................94 3.1.2.2. Tình hình thiệt hại do ngập lụt ở huyện Quảng Điền .......................................95 3.1.2.3. Tình hình thiệt hại do hạn hán ở huyện Quảng Điền .......................................97 3.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ...............................................................................99 3.2.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp .....................................................99 3.2.2. Phân tích biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005-2019 ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ..............................................................................101 3.2.3. Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ..............................................................................105 3.2.3.1. Thông tin chung về đối tƣợng khảo sát ..........................................................105 3.2.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất nông nghiệp .....................106
  11. ix 3.2.3.3. Phân tích tƣơng quan các yếu tố ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất nông nghiệp ..........................................................................................................................112 3.2.3.4. Phân tích hồi quy đa biến trong xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất nông nghiệp ..............................................................................................113 3.3. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA NGẬP LỤT VÀ HẠN HÁN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ..114 3.3.1. Đánh giá ảnh hƣởng của ngập lụt đến sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Quảng Điền .............................................................................................................................114 3.3.1.1. Thành lập bản đồ phân vùng ảnh hƣởng của ngập lụt đến sử dụng đất nông nghiệp ..........................................................................................................................114 3.3.1.2. Đánh giá ảnh hƣởng của ngập lụt đến sử dụng đất nông nghiệp ...................117 3.3.2. Đánh giá ảnh hƣởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Quảng Điền .............................................................................................................................121 3.3.2.1. Thành lập bản đồ phân vùng ảnh hƣởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp ..........................................................................................................................121 3.3.2.2. Đánh giá ảnh hƣởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp ....................127 3.3.3. Dự báo ảnh hƣởng của ngập lụt và hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ...................................................................130 3.3.1.1. Dự báo ảnh hƣởng của ngập lụt đến sử dụng đất nông nghiệp ......................130 3.3.3.2. Dự báo ảnh hƣởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp .......................135 3.4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI NGẬP LỤT VÀ HẠN HÁN TẠI HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .............................................................................................................................140 3.4.1. Quan điểm đề xuất các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với ngập lụt và hạn hán ....................................................................................................................140 3.4.1.1. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững ..............................................140 3.4.1.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với ngập lụt .........................140 3.4.1.3. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với hạn hán ..........................142 3.4.2. Đề xuất các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với ngập lụt và hạn hán theo từng loại hình sử dụng đất ............................................................................142 3.4.2.1. Thích ứng với điều kiện ngập lụt....................................................................142 3.4.2.2. Thích ứng với điều kiện hạn hán ....................................................................143
  12. x 3.4.2.3. Đề xuất các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với ngập lụt và hạn hán theo từng vùng ......................................................................................................144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................146 1. KẾT LUẬN .............................................................................................................146 2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ...............................................148 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................149 PHỤ LỤC
  13. xi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đƣợc viết tắt BĐ Bản đồ BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng CHN Cây hằng năm CLN Cây lâu năm CSDL Cơ sở dữ liệu DEM Mô hình số hóa độ cao (Digital elevation model) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất NBD Nƣớc biển dâng NTTS Nuôi trồng thủy sản IPCC Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khi hậu KCN Khu công nghiệp TTDB Trung tâm dự báo CN Công nghiệp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông VP ĐKĐĐ Văn phòng đăng kí đất đai Phòng TN&MT Phòng tài nguyên và môi trƣờng TBNN Trung bình nhiều năm BĐKH Biến đổi khí hậu UBND Uỷ ban nhân dân IIP Chỉ số sản xuất
  14. xii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân ngƣỡng mức độ hạn hán dựa vào chỉ số SPI và RDI ........................... 31 Bảng 1.2. Phân cấp hạng theo chỉ số K .........................................................................31 Bảng 1.3. Đặc trƣng Bộ cảm của ảnh vệ tinh Landsat 8 (LDCM) ................................ 45 Bảng 1.4. Đặc điểm của một số kênh phổ ảnh Landsat 7..............................................46 Bảng 1.5. Tiềm năng đất nông nghiệp của một số nƣớc ở Đông Nam Á .....................52 Bảng 2.1. Vị trí tọa độ của các trạm thủy văn và điểm đo mƣa ....................................72 Bảng 2.2. Phân bố cỡ mẫu điều tra tại địa bàn nghiên cứu ...........................................73 Bảng 2.3. Phân cấp mức độ tƣơng quan theo hệ số r ....................................................75 Bảng 2.4. Dữ liệu đầu vào để thành lập bản đồ dự báo đất nông nghiệp bị ngập do nƣớc biển dâng ........................................................................................... 76 Bảng 2.5. Phân cấp mức ngập theo kịch bản nƣớc biển dâng tại huyện Quảng Điền...82 Bảng 2.6. Phân cấp hạn theo chỉ số SPI ........................................................................83 Bảng 3.1. Tình hình các hiện tƣợng thời tiết cực đoan tại huyện Quảng Điền .............94 Bảng 3.2. Tình hình ngập lụt ở huyện Quảng Điền.......................................................96 Bảng 3.3. Tình hình hạn hán ở huyện Quảng Điền .......................................................97 Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất Quảng Điền năm 2019 .............................................99 Bảng 3.5. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Quảng Điền năm 2019 ........................ 99 Bảng 3.6. Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2005-2019 ở huyện Quảng Điền .....101 Bảng 3.7. Biến động diện tích đất nông nghiệp theo đơn vị hành chính huyện Quảng Điền giai đoạn 2005-2019........................................................................104 Bảng 3.8. Đặc điểm đối tƣợng khảo sát ......................................................................105 Bảng 3.9. Kết quả xếp hạng của cán bộ công chức về yếu tố xã hội ..........................107 Bảng 3.10. Kết quả xếp hạng của cán bộ công chức về yếu tố cơ sở hạ vật chất .......107 Bảng 3.11. Kết quả xếp hạng của cán bộ, công chức về yếu tố chính sách ................108 Bảng 3.12. Kết quả đánh giá của cán bộ, công chức về yếu tố khí hậu ......................108 Bảng 3.13. Phân hạng các yếu tố lại theo thang đo Likert 05 cấp độ .........................109 Bảng 3.14. Kết quả đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Điền ...................................................111 Bảng 3.15. Kết quả phân tích tƣơng quan ...................................................................112
  15. xiii Bảng 3.16. Kết quả phân tích hồi quy .........................................................................113 Bảng 3.17. Diện tích đất nông nghiệp bị ngập lụt năm 2017 và năm 2019 ................118 Bảng 3.18. Diện tích đất nông nghiệp bị ngập lụt theo đơn vị hành chính huyện Quảng Điền năm 2017 và năm 2019 ...................................................................119 Bảng 3.19. Diện tích đất nông nghiệp bị hạn hán vụ Hè Thu năm 2015 tại huyện Quảng Điền ..............................................................................................127 Bảng 3.20. Ảnh hƣởng của hạn hán đến diện tích từng loại đất nông nghiệp trong vụ Hè Thu năm 2015 tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ............128 Bảng 3.21. Diện tích đất nông nghiệp bị hạn hán vụ Hè Thu năm 2015 theo đơn vị hành chính tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ........................129 Bảng 3.22. Tiêu chuẩn phòng chống lũ trên các sông vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ .........................................................................................130 Bảng 3.23. Dự báo diện tích đất nông nghiệp bị ngập lụt đến năm 2030 tại huyện Quảng Điền ..............................................................................................133 Bảng 3.25. Dự báo diện tích đất nông nghiệp bị ngập theo các đơn vị hành chính ở huyện Quảng Điền năm 2030 ..................................................................135 Bảng 3.26. Sự thay đổi lƣợng mƣa của các mùa (%) dự báo đến năm 2035 theo kịch bản biến đổi khí hậu năm 2016 ................................................................136 Bảng 3.27. Diện tích đất nông nghiệp bị hạn hán vụ Hè Thu năm 2035 tại huyện Quảng Điền ..............................................................................................137 Bảng 3.28. Dự báo diện tích đất nông nghiệp bị ảnh hƣởng bởi hạn hán trong vụ Hè Thu tại huyện Quảng Điền đến năm 2035 ...............................................138 Bảng 3.29. Dự báo diện tích các loại đất nông nghiệp chính bị ảnh hƣởng bởi hạn hán tại huyện Quảng Điền đến năm 2035 ......................................................139 Bảng 3.31. Giải pháp ứng phó ƣu tiên theo từng cụm xã tại huyện Quảng Điền .......144
  16. xiv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Phổ phản xạ của thực vật, đất và nƣớc .......................................................... 35 Hình 1.2. Sự tƣơng tác sóng điện từ với vật thể ............................................................ 35 Hình 1.3. Ảnh vệ tinh với độ phân giải không gian khác nhau .....................................37 Hình 1.4. Pixels ghi nhận thông tin theo 8 bits ............................................................. 37 Hình 1.5. Sơ đồ cấu tạo vệ tinh TRMM ........................................................................38 Hình 1.6. Giao diện chính của phần mềm SPIGenertor ................................................48 Hình 2.1. (a) DEM khu vực nghiên cứu; (b) DEM huyện Quảng Điền ........................ 77 Hình 2.2. Chuỗi ảnh NDVI, LSWI khu vực nghiên cứu ...............................................78 Hình 2.3. Khung nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng ngập từ ảnh viễn thám .......79 Hình 2.4. Bản đồ các điểm lấy mẫu GPS ở huyện Quảng Điền ....................................81 Hình 2.5. Quy trình xây dựng bản đồ phân vùng hạn hán .............................................84 Hình 2.6. Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc và đo mƣa TRMM dùng trong nội suy không gian hạn hán ............................................................................................... 84 Hình 2.7. Quy trình xây dựng bản đồ dự báo hạn hán huyện Quảng Điền ...................85 Hình 3.1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu .............................................................................86 Hình 3.2. Biến động diện tích các loại đất nông nghiệp chính giai đoạn 2005-2019 tại huyện Quảng Điền ...................................................................................102 Hình 3.3. Kết quả phân loại những điểm ảnh liên quan đến nƣớc trong các tháng từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2017 và năm 2019 .......................................115 Hình 3.4. Sơ đồ phân vùng ngập lụt huyện Quảng Điền từ ảnh viễn thám: (a) Năm 2017 và (b) Năm 2019 .............................................................................116 Hình 3.5. Kết quả so sánh giữa diện tích ngập từ ảnh viễn thám và mực nƣớc tại trạm đo Phú Ốc trên sông Bồ huyện Quảng Điền ............................................116 Hình 3.6. Sơ đồ vùng đất nông nghiệp bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt tại huyện Quảng Điền: a) Năm 2017 và (b) Năm 2019 (Hình ảnh thu nhỏ từ bản đồ đất nông nghiệp bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt tỷ lệ 1:25.000)...........................117 Hình 3.7. Đất bị ngập tại xã Quảng Phƣớc vào đợt lụt tháng 10 và tháng 11 năm 2019 ..................................................................................................................120 Hình 3.8. Đất bị ngập tại xã Quảng Thành vào đợt lụt tháng 10 và tháng 11 năm 2019 ..................................................................................................................120
  17. xv Hình 3.9. Diễn biến lƣợng mƣa tại các trạm vào tháng 5 vụ Hè Thu .........................121 Hình 3.10. Diễn biến lƣợng mƣa tại các trạm vào tháng 6 vụ Hè Thu .......................121 Hình 3.11. Diễn biến lƣợng mƣa tại các trạm vào tháng 7 vụ Hè Thu .......................122 Hình 3.12. Diễn biến lƣợng mƣa tại các trạm vào tháng 8 vụ Hè Thu .......................122 Hình 3.13. Tƣơng quan giữa lƣợng mƣa quan trắc và lƣợng mƣa đo từ trạm TRMM ..................................................................................................................123 Hình 3.14. Diễn biến chỉ số SPI tháng 5 vụ Hè Thu tại các trạm ...............................124 Hình 3.15. Diễn biến chỉ số SPI tháng 6 vụ Hè Thu tại các trạm ...............................124 Hình 3.16. Diễn biến chỉ số SPI tháng 7 vụ Hè Thu tại các trạm ...............................125 Hình 3.17. Diễn biến chỉ số SPI tháng 8 vụ Hè Thu tại các trạm ...............................125 Hình 3.18. Sơ đồ phân vùng hạn hán vụ Hè thu năm 2015 tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế .......................................................................................126 Hình 3.19. Sơ đồ phân vùng hạn hán đối với đất trồng lúa (a), đất trồng cây hàng năm khác (b) và đất lâm nghiệp(c) vụ Hè Thu năm 2015 tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................................................129 Hình 3.20. Sơ đồ dự báo đất nông nghiệp bị ngập lụt đến năm 2030 tại huyện Quảng Điền ..........................................................................................................132 Hình 3.21. Sơ đồ dự báo ngập lụt ảnh hƣởng đến đất nông nghiệp năm 2030 tại huyện Quảng Điền, tỉnh TT Huế: (a) Đất trồng lúa; (b) Đất trồng cây hàng năm khác; (c) Đất nuôi trồng thủy sản.............................................................133 Bảng 3.22. Dự báo diện tích các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính tại huyện Quảng Điền bị ngập lụt đến năm 2030 ....................................................134 Hình 3.23. Dự báo chỉ số SPI vụ Hè Thu năm 2035 huyện Quảng Điền ....................136 Hình 3.24. Sơ đồ dự báo đất nông nghiệp bị hạn hán vụ Hè Thu đến năm 2035 tại huyện Quảng Điền ...................................................................................137 Hình 3.25. Sơ đồ dự báo hạn hán ảnh hƣởng đến đất nông nghiệp trong vụ Hè Thu tại huyện Quảng Điền, tỉnh TT Huế: (a) Đất trồng lúa; (b) Đất trồng cây hàng năm khác; (c) Đất lâm nghiệp ..................................................................138
  18. 1 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khí hậu là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến đất đai. Khí hậu ảnh hƣởng trực tiếp đến đất thể hiện ở lƣợng nƣớc mƣa và nhiệt; ảnh hƣởng gián tiếp thông qua sinh vật. Biến đổi khí hậu gây rối loạn chế độ mƣa, nguy cơ nắng nóng nhiều hơn,… làm cho lƣợng dinh dƣỡng trong đất bị mất cao hơn, hiện tƣợng khô hạn nhiều hơn. Nƣớc biển dâng, thiên tai, bão lũ gia tăng sẽ làm tăng hiện tƣợng nhiễm mặn, ngập úng… dẫn đến ảnh hƣởng nghiêm trọng tới tài nguyên đất. Cùng với sự biến đổi khí hậu, các tai biến thiên nhiên đã xảy ra thƣờng xuyên và nghiêm trọng hơn trƣớc [78]. Trong bối cảnh tai biến thiên nhiên, sự thay đổi về không gian và thời gian của hạn hán và ngập lụt gần đây đã nhận đƣợc nhiều sự chú ý [64], [77], vì nó nhạy cảm hơn với biến đổi khí hậu [90]. Hạn hán nhƣ thảm họa tự nhiên đã xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới, ngay cả ở những vùng ẩm ƣớt [88]. Hạn hán là một hiện tƣợng chịu tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất bởi biến đổi khí hậu [98]. Nhiều nghiên cứu cho thấy trong những thập niên gần đây, tình hình hạn hán trên thế giới đã trở nên nghiêm trọng hơn do sự thay đổi của thời tiết, khí hậu [124]. Trong đó, sản xuất nông nghiệp đƣợc coi là một trong những lĩnh vực đƣợc đánh giá dễ bị tổn thƣơng nhất do hạn hán [84]. Hạn hán là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm diện tích đất nông nghiệp. Trong xu thế nóng lên toàn cầu, sự biến đổi của hạn hán cũng hết sức phức tạp. Do đó việc dự tính hạn hán ngày càng khó khăn hơn. Phƣơng pháp đánh giá hạn hán phổ biến hiện nay là phân tích các dữ liệu khí tƣợng thủy văn và mô phỏng trên cơ sở các kịch bản biến đổi khí hậu khác nhau đã đƣợc phát triển và áp dụng ở các nƣớc trên thế giới và Việt Nam [36]; [75]. Nghiên cứu về hạn hán trên quy mô toàn cầu của Niko Wanders và cs. (2010) đã phân tích ƣu điểm, nhƣợc điểm của 18 chỉ số hạn hán bao gồm cả chỉ số hạn khí tƣợng, chỉ số hạn thủy văn, chỉ số độ ẩm rồi lựa chọn ra các chỉ số thích hợp để áp dụng phân tích các đặc trƣng của hạn hán trong 5 vùng khí hậu khác nhau trên toàn cầu. Ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng các chỉ số hạn hán khác nhau phục vụ việc đánh giá hiện trạng, biến đổi, giám sát, cảnh báo và dự báo. Chỉ số chuẩn hóa giáng thủy – SPI đƣợc đánh giá là phù hợp với các tỉnh thuộc khu vực các tỉnh miền Trung [30]; [34]; [15]; [41]. Lũ lụt là một trong những thảm họa thiên nhiên thƣờng xuyên và tàn phá nhất [127]; [142]; [145], gây ra nghiêm trọng thiệt hại cho mùa màng và các mối đe dọa đối với an ninh lƣơng thực [91]; [116]. Dƣới tác động của biến đổi khí hậu, vùng hạ lƣu các con sông có khả năng trải qua lũ lụt cực đoan hơn và những năm gần đây, lũ lụt đã gây thiệt hại đáng kể cho nông nghiệp, phá vỡ cơ sở hạ tầng và tổn thất đến các hoạt động kinh tế xã hội [92]. Trận lụt năm 2000-2002 đã gây thiệt mạng 1.300 ngƣời ở Campuchia và Việt Nam, ƣớc tính thiệt hại 600 triệu USD [115]. Tần suất và cƣờng độ của lũ đã gia tăng trong vài thập kỷ qua do biến đổi khí hậu bởi sự nóng lên toàn cầu
  19. 2 [113], [141], [96]; do đó, việc giám sát lũ lụt và đánh giá thiệt hại của lũ lụt gây ra đối với cây trồng ngày càng đƣợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu [83] [120]. Đề giảm những thiệt hai do ngập lụt gây ra ngoài các biện pháp công trình nhƣ xây dựng các hồ chứ ở trung, thƣợng lƣu để điều tiết lũ, củng cố đê điều, khai thông luồng lạch…, ngƣời ta thƣờng lập bản đồ nguy cơ ngập lụt tƣơng ứng ở các mức độ (tần suất) mƣa lũ khác nhau. Bản đồ nguy cơ ngập lụt là một trong những cơ sở đề quy hoạch phòng chống lũ lụt, đặc biệt là bố trí sản xuất và các vùng dân cƣ [62]. Ngày nay, công nghệ Viễn thám và GIS đã cung cấp các công cụ mạnh mẽ để thu thập dữ liệu, phân tích không gian và hiển thị đồ họa. Hiện tại, đã có nhiều nghiên cứu về ứng dụng GIS và viễn thám trong theo dõi cũng nhƣ xác định vùng bị ngập lụt. Nhƣ nghiên cứu của Karlsen và cộng sự (2008) đã phát triển một ngƣỡng NDVI cụ thể theo điểm ảnh (pixel) kết hợp và phƣơng pháp ánh xạ dựa trên quy tắc quyết định để xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc lũ [106]. White và Lewis (2011) đã phát triển một kỹ thuật lập bản đồ kỹ thuật số nhanh chóng bằng cách sử dụng hình ảnh vệ tinh có độ phân giải rất cao để theo dõi phản ứng tạm thời của thảm thực vật bị ngập đối với sự thay đổi tốc độ dòng chảy ở lƣu vực Great Artesian của Úc [154]; hoặc nghiên cứu bằng cách kết hợp dữ liệu thực địa đƣợc thu thập, Zhao et al. (2009) sử dụng chuỗi thời gian của các chỉ số thực vật bao gồm chỉ số thực vật đƣợc tăng cƣờng NDVI và chỉ số thực vật đƣợc điều chỉnh EVI cũng nhƣ chỉ số mặt nƣớc LSWI, để mô tả khu vực bị ngập với lớp phủ thực vật trên bề mặt đất [167]. Nhiều cảm biến vệ tinh (Landsat TM / ETM+, MODIS và ALOS / PALSAR) cũng cung cấp các nguồn dữ liệu đáng tin cậy cho thấy sự thay đổi liên tục của vùng đất ngập nƣớc [160]. Hình ảnh Landsat TM/ ETM + với độ phân giải không gian tốt (30 m) sẽ cải thiện đáng kể kết quả phân loại. Quan trọng hơn, Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS) đã dần dần đƣa hình ảnh Landsat miễn phí qua Internet kể từ năm 2008 [155]. Nhƣ vậy, với chi phí không cao và quyền truy cập không hạn chế là hai lý do chính cho việc sử dụng hình ảnh Landsat [117]. Thiết bị Landsat TM/ETM+ có bảy đến tám dải quang phổ cho tính toán EVI và LSWI phục vụ việc xây dựng bản đồ ngập lụt. Bên cạnh đó, đến nay các báo cáo về việc sử dụng LSWI và NDVI có nguồn gốc từ Landsat để phát hiện và lập bản đồ ngập lụt vẫn còn khan hiếm. Việt Nam trong những năm gần đây các thiên tai ngập lụt và hạn hán xảy ra liên tiếp đã làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống cũng nhƣ sản xuất nông nghiệp. Tại miền Trung, bình quân mỗi năm có khoảng 12 nghìn ha lúa bị ngập úng (trong đó có khoảng 4 nghìn ha bị mất trắng, trên 7 nghìn ha bị ảnh hƣởng) và có trên 6,2 nghìn ha hoa màu bị ngập úng. Hạn hán là một trong những loại hình thiên tai thƣờng xuyên xảy ra ở nƣớc ta, đặc biệt là khu vực miền Trung và duyên hải Nam Trung Bộ, mức độ gây thiệt hại chỉ đứng thứ 3 sau lũ, bão [12]. Hạn hán kéo dài, làm tăng nguy cơ cháy rừng và làm suy giảm đáng kể sức sản xuất của đất. Trung bình trong 10 năm qua, diện tích bị khô hạn ở miền Trung lên tới 140.000 ha và mất trắng gần 50.000 ha. Theo báo
  20. 3 cáo mới nhất của Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hạn hán đã gây thiếu nƣớc cho trên 120.000 ha đất canh tác, tập trung ở hầu hết các tỉnh Tây Nguyên, Ninh Thuận và Bình Thuận. Hạn hán cũng đã bắt đầu ảnh hƣởng đến các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ, mực nƣớc trên các sông, hồ đều cạn kiệt [5]. Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trong khu vực duyên hải Miền Trung là một trong số các tỉnh thành ven biển thƣờng xuyên gặp những trận lụt lớn và hạn hán trong nhiều năm liền. Trong đó, Quảng Điền là một huyện của tỉnh Thừa Thiên Huế với địa hình gồm nhiều xã ven biển, do đó cũng là một trong những khu vực luôn phải đối mặt với các thiên tai nhƣ: Nắng nóng kéo dài về mùa khô gây ra hạn hán, ngập lụt nhiều vào mùa mƣa.... nhƣ trận lũ lịch sử năm 1999, hạn hán nặng năm 2002 đã ảnh hƣởng rất lớn đến đến đời sống của ngƣời dân và tình hình sử dụng đất, đặc biệt là đất nông nghiệp trên địa bàn [58]. Từ thực tế này, vấn đề đƣợc đặt ra là cần phải xác định nguy cơ vùng bị ngập lụt và hán hạn để có những biện pháp giám sát, quản lý thích hợp nhằm phòng chống, giảm thiểu thiệt hại do ngập lụt và hạn hán gây ra cho cuộc sống của ngƣời dân cũng nhƣ tình hình sử dụng đất nông nghiệp tại địa phƣơng. Quảng Điền là một huyện nằm ven biển phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế với diện tích đất nông nghiệp là 8.194,13 ha chiếm gần 50,26% diện tích đất tự nhiên của huyện [55]. Quảng Điền là một huyện thuần nông nên sản xuất nông nghiệp đƣợc coi là ngành sản xuất quan trọng, do sản xuất phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên, thời tiết nên những ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện là không thể tránh khỏi. Trong đó, ngập lụt và hạn hán là những loại hình thiên tai thƣờng xuyên xảy ra gây ảnh hƣởng lớn đến sử dụng đất nông nghiệp của huyện. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng về ảnh hƣởng của ngập lụt và hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp trong sản xuất và đời sống ngƣời dân, cần phải xác định đối tƣợng bị tác động, những tác động và mức độ bị ảnh hƣởng, khả năng chịu ảnh hƣởng, tình hình sử dụng đất nông nghiệp hiện tại, từ đó đề xuất các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp nhằm thích ứng và giảm nhẹ các tác động của ngập lụt và hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Quảng Điền, đáp ứng đƣợc mục tiêu sử dụng đất hiệu quả tại địa phƣơng nhằm phát triển kinh tế một cách bền vững, lâu dài, đáp ứng cuộc sống của ngƣời dân là một vấn đề vô cùng cần thiết. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của ngập lụt và hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất những giải pháp sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với hạn hán, ngập lụt phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng trong bối cảnh biến đổi khí hậu. 2.2. Mục tiêu cụ thể
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2