intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Quan hệ xã hội trong bối cảnh phi nông nghiệp hóa (Nghiên cứu trường hợp làng Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội)

Chia sẻ: K Loi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:258

165
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của luận án trình bày về tình hình nghiên cứu và cơ sở lí thuyết, làng Ninh Hiệp, mạng lưới quan hệ xã hội ở Ninh Hiệp, vốn xã hội ở Ninh Hiệp - sự vận dụng mạng lưới quan hệ xã hội trong hoạt động mưu sinh của người dân và tính chiến lược trong quan hệ xã hội ở Ninh Hiệp - sự ứng xử với vốn xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Quan hệ xã hội trong bối cảnh phi nông nghiệp hóa (Nghiên cứu trường hợp làng Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội)

VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> <br /> NGUYỄN GIÁO<br /> <br /> QUAN HỆ XÃ HỘI<br /> TRONG BỐI CẢNH PHI NÔNG NGHIỆP HÓA:<br /> NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP<br /> LÀNG NINH HIỆP, GIA LÂM, HÀ NỘI<br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> <br /> NGUYỄN GIÁO<br /> <br /> QUAN HỆ XÃ HỘI<br /> TRONG BỐI CẢNH PHI NÔNG NGHIỆP HÓA:<br /> NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP<br /> LÀNG NINH HIỆP, GIA LÂM, HÀ NỘI<br /> Ngành: VĂN HÓA HỌC<br /> Mã số: 62 31 06 40<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1. PGS. TS. LÊ THANH BÌNH<br /> 2. TS. ĐÀO THẾ ĐỨC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Hoàn thành đề tài này, nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn:<br /> - Học viện Khoa học xã hội và khoa Văn hóa học, cơ sở đào tạo<br /> - GS.TS. Nguyễn Xuân Kính và GS.TS. Lê Hồng Lý, lãnh đạo Viện Nghiên<br /> cứu văn hóa qua các thời kì và là những người đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi<br /> mặt cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình thực hiện luận án<br /> - PGS.TS. Lê Thanh Bình và TS. Đào Thế Đức, những người thày hướng<br /> dẫn trực tiếp<br /> - Các nhà khoa học đã nhiệt tình góp ý cho luận án từ lúc mới là những<br /> trang bản thảo đầu tiên cho đến nay, đặc biệt là PGS.TS. Nguyễn Thị Phương<br /> Châm, PGS.TS. Phạm Quỳnh Phương và TS. Hoàng Cầm<br /> - Các thành viên của gia đình và bạn bè - những người đã dành sự quan<br /> tâm đầy ý nghĩa cho nghiên cứu sinh trong những năm qua<br /> - Và cuối cùng, nhưng quan trọng nhất, người dân tại địa bàn nghiên cứu các cộng tác viên đã cung cấp rất nhiều tư liệu cho nghiên cứu sinh để bản luận án<br /> này ra đời!<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi và công trình này đảm bảo<br /> các nguyên tắc đạo đức trong việc trích dẫn tài liệu!<br /> Nghiên cứu sinh<br /> <br /> Nguyễn Giáo<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Mở đầu<br /> 1.<br /> Lí do chọn đề tài<br /> 2.<br /> Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> 3.<br /> Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu<br /> 4.<br /> Đóng góp của luận án<br /> 5.<br /> Bố cục<br /> Chương 1. Tình hình nghiên cứu và cơ sở lí thuyết<br /> 1.1<br /> Tình hình nghiên cứu<br /> 1.1.1 Tình hình nghiên cứu quan hệ xã hội ở Ninh Hiệp<br /> 1.1.2 Tình hình nghiên cứu quan hệ xã hội ở nông thôn Việt Nam<br /> 1.1.3 Tình hình nghiên cứu quan hệ xã hội ở nông thôn châu Á<br /> 1.2<br /> Cơ sở lí thuyết<br /> 1.2.1 Lí thuyết<br /> 1.2.2 Khái niệm<br /> Tiểu kết<br /> Chương 2. Làng Ninh Hiệp<br /> 2.1<br /> Lịch sử hình thành<br /> 2.2<br /> Đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa<br /> Tiểu kết<br /> Chương 3. Mạng lưới quan hệ xã hội ở Ninh Hiệp<br /> 3.1<br /> Các quan hệ cơ bản trong mạng lưới<br /> 3.1.1 Quan hệ họ hàng<br /> 3.1.2 Quan hệ láng giềng<br /> 3.1.3 Quan hệ bạn bè<br /> 3.2<br /> Cấu trúc của mạng lưới<br /> 3.2.1 Bộ phận quan hệ xã hội trung tâm<br /> 3.2.2 Bộ phận quan hệ xã hội ngoại vi<br /> Tiểu kết<br /> Chương 4. Vốn xã hội ở Ninh Hiệp - sự vận dụng mạng lưới quan hệ xã<br /> hội trong hoạt động mưu sinh của người dân<br /> 4.1<br /> Vốn xã hội nội bộ<br /> 4.2<br /> Vốn xã hội bắc cầu<br /> Tiểu kết<br /> Chương 5. Tính chiến lược trong quan hệ xã hội ở Ninh Hiệp - sự ứng xử<br /> với vốn xã hội<br /> 5.1<br /> Bảo vệ vốn xã hội<br /> 5.2<br /> Phát triển vốn xã hội<br /> 5.2.1 Củng cố quan hệ xã hội đã có<br /> 5.2.2 Tạo quan hệ xã hội mới<br /> Tiểu kết<br /> Kết luận<br /> Danh mục công trình của tác giả liên quan đến đề tài nghiên cứu<br /> Tài liệu tham khảo<br /> Phụ lục<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 4<br /> 5<br /> 12<br /> 12<br /> 13<br /> 13<br /> 13<br /> 15<br /> 23<br /> 27<br /> 27<br /> 32<br /> 33<br /> 35<br /> 35<br /> 41<br /> 63<br /> 64<br /> 64<br /> 65<br /> 68<br /> 71<br /> 74<br /> 76<br /> 81<br /> 85<br /> 87<br /> 87<br /> 95<br /> 108<br /> 109<br /> 110<br /> 122<br /> 122<br /> 136<br /> 140<br /> 141<br /> 151<br /> 152<br /> 181<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2