Luận văn: Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam
lượt xem 55
download
Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam nhằm nêu lý luận chung về cơ sở phát triển thương mại điện tử; Thực trạng và giải pháp TMĐT tại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G —oOo— ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP BỘ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI DIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM • • • • MÃ SỐ: B2001-40-09 CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI : THS. TRẦN VIỆT HÙNG - ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G THAM GIA ĐỂ TÀI: THS. ĐẶNG THỊ LAN - ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G THS. BÙI LIÊN HÀ - ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G CN. NGUY N LỆ HẰNG - ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G •THƯ . T H O Á N G O.M i-.nr: NGOAI T H U Ô N 3 Hà nội 12/2003
- XÁC NHẬN CỦA Cơ QUAN CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI
- MỤC L Ụ C Lời nói đầu Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VÊ cơ sở P H Á T TRIỀN T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN T Ử 1.1 TỔNG QUAN VỀ T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN T Ử 05 1.1.1 Khái quát lịch s ử hình thành thương mại điện t ử 05 1.1.2 Khái niệm thương mại điện t ử 06 1.1.3 Các chủ t h ể tham gia thương mại điện t ử 10 1.1.4 Các phương tiện kỹ thuật của thương mại điện t ử 14 1.1.5 Tiến trình tham gia thương mại điện t ử 21 1.1.6 Các Ởng dụng thương mại điện t ử 22 1.1.7 Lợi ích của thương mại điện t ử 24 1.2 C ơ S Ở PHÁT TRIỂN T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN T Ử 29 1.2.1 Cơ sở pháp lý của T M Đ T 32 1.2.2 Cơ sở hạ tầng công nghệ viễn thông và CNTT 33 1.2.3 Cơ sở nhân lực 35 1.2.4 Cơ sở thanh toán điện t ử 35 1.2.5 Bảo mật và an toàn mạng 36 1.2.6 Bảo vệ sở hữu trí tuệ 39 1.2.7 Bảo vệ người tiêu dùng 40 ì
- 1.3 T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN T Ử T H Ê Giới V À KINH NGHIỆM P H Á T TRIỂN T M Đ T CỦA MỘT s ố Nước 41 1.3.1 Khái quát về tình hình T M Đ T t h ế g i ớ i 41 1.3.2 Dự báo s ự phát triển của T M Đ T trên t h ế giói 42 1.3.3 T M Đ T tại một s ố quốc gia trên t h ế giới 44 1.3.4 Kinh nghiệm rút ra t ừ thực tiễn phát triển T M Đ T trên t h ế giói 54 Chương 2: THỰC TRẠNG PHẤT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM • • • • 2.1 THầC TRẠNG TRIỂN KHAI P H Á T TRIỂN T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN T Ử CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 2.1.1 Nhận thức về s ự cần thiết phải phát triển T M Đ T 59 2.1.2 Công tác triển khai của Chính phủ nhằm tạo lập môi trường vàthúcđẩyTMĐT 62 2.2 THỰC TRẠNG c ơ sở PHÁT TRIỂN T M Đ T TẠI VIỆT NAM 69 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho T M Đ T 69 2.2.2 Cơ sở hạ tầng viễn thông và CNTT 75 2.2.3 Cơ sở nhân lực cho T M Đ T 84 2.2.4 Cơ sở hạ tầng thanh toán điện t ử 87 2.2.5 Cơ sỏ bảo mật thông tin 90 2.2.6 Cơ sở bảo vệ sở hữu trí t u ệ 91 2.3 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 92 • • * Ì • 2.3.1 Tình hình ứng dụng T M Đ T của các doanh nghiệp 92 2.3.2 S ự tham gia của dân chúng 99 li
- 2.4 KẾT LUẬN Đ Á N H GIÁ VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN T M Đ T ở VIỆT NAM 2.4.1 Những thuận lợi cho s ự phát triển c ủ a T M Đ T tại Việt Nam 100 2.4.2 Những thách thức và khó khăn đối v ố i T M Đ T tại Việt Nam 103 Chương 3: GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN T H Ư Ơ N G MẠI DIỆM T Ử TẠI VIỆT NAM 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU P H Á T TRIỂN T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN T Ủ 111 3.1.1 Quan điểm phát triển T M Đ T 111 3.1.2 Mục tiêu phát triển T M Đ T ở Việt Nam 112 3.2 GIẢI P H Á P VĨ M Ô CỦA CHÍNH P H Ù Đ Ể P H Á T TRIỂN T M Đ T 113 3.2.1 Giải pháp vềnguyên tắc và định hướng phát triển T M Đ T 113 3.2.2 Giải pháp xúc tiến và hỗ trợ t ừ phía Chính Phủ 118 3.2.3 Giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển T M Đ T 121 3.3 GIẢI PHÁP P H Á T TRIỂN T M Đ T Đ ố i VỚI C Á C DOANH NGHIỆP 132 3.3.1 Doanh nghiệp cần chủ động và tích cực tham gia T M Đ T 132 3.3.2 Giải pháp lựa chọn m ô hình ứng dụng T M Đ T đối với các DNVN 134 3.3.3 Giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh trên mạng của các DN 145 3.3.4, Một s ố nguyên tắc trong việc tin học hoa hệ thống quản lý 151 thông tin trong doanh nghiệp KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO in
- LỜI NÓI Đ Ầ U 1. Tính cấp thiết của đề tài: Chúng ta đang ở vào những năm bản lề của thế kỷ 21, thế kỷ của nền kinh tế tri thức. Và khi Internet - mạng thông tin toàn cầu xuất hiện làm thay đổi toàn bộ cách thức làm việc truyền thống, thế giới của chúng ta đã chuyển mình trên mọi mật của đời sống kinh tế, xã hội. Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật tại các nước phát triển đã trở thành mảnh đất màu mỡ cho thương mại quốc tế rộng mở, đẩy mạnh vai trò của intemet - web trong việc tiến hành các thương vụ ngoài biên giới quốc gia. Có thể nói, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin là "cú huých" đẩy hoạt động thương mại tiến một bước dài trong lịch sử và cho ra đời một phương thức mới: Thương mại điện tử (e- commerce). Công nghệ thông tin nói chung và Intemet nói riêng đã góp phần làm thay đổi đáng kể cơ cấu kinh tế, xã hội văn hoa của một quốc gia và làm nảy sinh nhiều m ố i quan hệ mới, nhiều khái niệm mới trong đời sống kinh tế xã hội. Sự ra đời của hoạt động thương mại điện tử - hình thức áp dụng các kỹ thuật và hạ tầng công nghệ thông tin vào kinh doanh tạo nên một phương thức kinh doanh mới có vai trò to lớn trong tổng thu nhập quốc dân của các nước phát triển như Mỹ, Châu Âu, Nhật bản... Thương mại điện tử được đánh giá là một công cụ đắc lực trong chiến lược phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới kể cả các nước đang phát triển. V I nhữnơ lợi ích to lớn m à hoạt động thương mại điện tử mang lại, nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam đã quyết tâm phát triển thương mại điện tử. Thương mại điện tử giờ đây trở thành một thuật ngữ được đề cập đến nhiều nhất trên toàn thế giới, trong mọi tổ chức quốc tế, mọi khu vực và ở hầu hết các quốc gia. Người ta coi thương mại điện tử là một trong những cơ-hội lớn để phát triển kinh tế quốc gia và là một trong những giải pháp hữu hiệu cho việc thúc đẩy tiến trình toàn cầu hoa lên một bước mới. Ì
- Đ ố i mặt với những thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cần có những chính sách, định hướng phát triển thương mại, kinh tế để tận dụng được cơ hội thu hửp khoảng cách so vói các nước phát triển, cải thiện vị thế, tránh nguy cơ tụt hậu. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010: "Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khấc đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoa, xã hội của đời sống hiện đại. ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở nước ta nhậm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mã, phát triển nhanh và hiện đại hoa cấc ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng chất lượng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa". Như vậy, thương mại điện tử được coi là một trong những định hướng chiến lược của Việt Nam, phương tiện để Việt Nam đẩy mạnh thông thương ra thế giới, đón nhận những vận hội mớitòthị trường toàn cầu rộng lớn, nhằm phát triển kinh tế. Để hoạt động thương mại điện tử phát huy được tối đa những ưu thế của nó, phục vụ cho lợi ích của quốc gia, vấn đề cấp bách và cũng là thách thức lớn nhất hiện nay là làm sao có được một môi trường phù hợp, có tác dụng thúc đẩy thương mại điện tử ở Việt Nam. Cần phải có những giải pháp phát triển nhằm phát huy được tối đa những nguồn lực trong nước, giữ gìn được bản sắc văn hoa dân tộc và khuyến khích các đối tác nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam. Do đó, việc nghiên cứu, phân tích để xác định mục tiêu, định hướng đúng đắn và đề ra các giải pháp phát triển thương mại điện tử phù hợp với điều kiện Việt Nam là một vấn đề mang tính chất cấp bách, đòi hỏi phải được nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn. 2
- 2. M ụ c đích và n h i ệ m vụ nghiên cứu: M ú c đích: Nghiên cứu một cách hệ thống các cơ sở lý luận hình thành và phát triển thương mại điện tử nhằm đưa ra phương hướng và giải pháp xây dụng và phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam. Nhiêm vu nghiên cún: - Nghiên cứu và hệ thống hóa các cơ sở phát triển thương mại điện tử. - T i m hiểu tình hình thương mại điện tử trên thế giới, x u thế phát triển để từ đó rút ra những bài học và kinh nghiệm cịn thiết cho phát triển thương m ạ i điện tử tại Việt Nam. - Phân tích và đánh giá về thực trạng thương mại điện tử tại V i ệ t Nam. L à m rõ tình hình phát triển, nhũng hạn chế, tồn tại và thách thức đối với thương m ạ i điện tử ở Việt Nam. - Hệ thống hóa định hướng, các mục tiêu phát triển thương mại điện tử ở V i ệ t Nam. Đ ồ n g thời đưa ra những giải pháp nhằm tạo lập cơ sở và phát triển thương m ạ i điện tử tại Việt Nam. 3. Đ ố i tượng và p h ạ m v i nghiên c ứ u : Đứng trên giác độ kinh tế đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ sở lý luận có liên quan tới thương mại điện tử , x u thế phát triển thương m ạ i điện tử trên thế giới và hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu là ở tịm vĩ m ô , chủ yếu đề cập đến các chính sách của Nhà nước, các điều kiện và chiến lược kinh doanh nhằm xây dựng và hoàn thiện cơ sở phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam. Đ ề tài không đề cập sâu t ớ i những vấn đề có tính kỹ thuật cụ thể thuộc ngành khoa học công nghệ thông t i n . Song những kết luận và đề xuất của đề tài là nhằm củng cố tiền đề phát triển thương m ạ i điện tử ở nước ta trong những năm tới, góp phịn để Việt Nam chủ động và h ộ i nhập thành công vào nền kinh tế khu vực và thế giới. 3
- 4. Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở nguyên lý của chủ nghĩa M á c -Lênin và Tư tưởng H ồ Chí M i n h , quán triệt đường l ố i quan điểm của Đảng và Nhà nước ta, đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu so sánh, kết hợp lý luận vói thấc tiễn, từ tư duy trừu tượng đến thấc tế khách quan để nghiên cứu và phân tích vấn đề đặt ra. Đ ề tài có kếthừa và sử dụng kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước làm cơ sở cho kết luận khoa học. 5. Kết quả đạt được và đóng góp của đề tài: - Đ ề tài đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận chung về thương m ạ i điện t ử trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu nhiều tài liệu trong và ngoài nước liên quan đế đề tài, từ n đó phát triển các n ộ i dung nghiên cứu và làm rõ cơ sở khoa học cho phát triển thương mại điện tử tại V i ệ t Nam phù hợp với điều kiện thấc tiễn và x u t h ếphát triển thương mại điện tử trên thếgiới. - Nghiên cứu khái quát tình hình thương mại điện tử thế giới, k i n h ghiệm phát triển thương mại điện t ử . - Phân tích thấc trạng phát triển thương m ạ i điện tử ở nước ta. T ừ đó đánh giá, nhận xét và làm rõ những thuận lợi, hạn chếcủa thương m ạ i điện tử ở nước ta trong thòi gian qua và những vấn đề đặt ra trong thời gian tới. - Đ ề xuất hệ thống các giải pháp nhằm xây dấng và hoàn thiện các cơ sở, điều kiện cho phát triển thương mại điện tử tại V i ệ t Nam góp phần đẩy nhanh tiến trình Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nước. 6. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương: Chương Ì-.Lýluận chung về cơ sở phát triển Thương mại điện tử Chương 2: Thực trạng phất triển Thương mại điện tủ tại Việt Nam. Chương 3: Giải pháp phát triển Thương mại điện tử tại Việt Nam —oOo— 4
- Chương ì: LÝ LUẬN CHUNG VÊ cơ sở PHÁT TRIỀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1. Khái quát lịch s ử hình thành thương mại điện tử (TMĐT) Quá trình phát triển của T M Đ T gắn liền với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghệ thông tin m à nền tảng là kầ thuật số. Kầ thuật số (digital technique) trên cơ sở hệ nhị phân bắt đầu được phát triển, hoàn thiện và trước tiên được đưa vào ứng dụng trong sản xuất máy tính điện tử từ những năm đầu của thế kỷ XX. Những tính năng đặc biệt của kầ thuật số đã cho phép mở rộng việc áp dụng kầ thuật này sang nhiều lĩnh vực khác như viễn thông, ngân hàng... trong đó việc sử dụng các sản phẩm kầ thuật số như máy điện thoại, fax, thiết bị thanh toán điện tử, mạng điện tử ... đã được phổ biến nhanh chóng và ngày càng phát triển trên quy m ô toàn thế giới. Trên thực tế, khái niệm T M Đ T ra đời sau khi Internet đã phát triển gần 20 năm nếu tính từ thời điểm năm 1970 khi mạng ARPANET (Advanced Research Project Agency Network) của Bộ Quốc Phòng Mầ, tiền thân của mạng Internet sau này bắt đầu đưa vào hoạt động. Sự ra đời của mạng Internet là cuộc cách mạng trong CNTT, nó đã tạo ra sự phát triển và bùng nổ Internet. Khi mạng Intemet có tính toàn cầu và số lượng người sử dụng lổn để có thị trường thì vấn đề đặt ra là làm thế nào để mua bán trên mạng. Một bước quan trọng trong lịch sử ra đời của T M Đ T chính là sự xuất hiện dịch vụ World Wide Web (thường gọi tắt là Web). Sự ra đời công nghệ Web đã nhanh chóng thu hút được các giao dịch thương mại vào cuộc. Những người có nhu cầu bán hàng có thể đăng ký mở các trang vveb để bày bán hàng hóa, dịch vụ của mình. Người mua có thể thông qua các trình duyệt để tìm kiếm hàng hóa và dịch vụ cần mua. Nói tóm lại, Intemet tạo ra bước phát triển mới cho ngành truyền thông, chuyển từ chế độ "một mạng, một dịch vụ" sang thế giới "một mạng, nhiều dịch vụ". Là phương tiện giao tiếp thông tin quan trọng nhất và được quốc tế hoa cao độ, Internet và Web ngày nay là công cụ quan trọng nhất của T M Đ T , giúp T M Đ T mở rộng và hoạt động ngày càng hiệu quả. Cho dù sự phát triển của T M Đ T không đồng nhất với sự phát triển của Internet nhưng sự phát triển của mạng thông tin toàn cầu 5
- như một công cụ đắc lực lại mang ý nghĩa quyết định tới tương lai mớ rộng của TMĐT. Việc ứng dụng Internet vào thương mại đã mở ra một hướng phát triển mới cho ngành này và từ đó thuật ngữ "thương mại điện tử" cũng xuờt hiện. 1.1.2. Khái niệm thương mại điện tử Là một lĩnh vực mới, tên gọi và các định nghĩa của Thương mại điện tứ có nhiều và nội dung cũng không hoàn toàn đồng nhờt. Trong nhiều văn bán khác nhau, người ta có thể gặp những từ như "Thương mại trực tuyến" (online trade) còn gọi là "Thương mại tại tuyến", "Thương mại điều khiển học" (Cyber trade), "Kinh doanh điện tử", (electronic business), "Thương mại không giờy tờ" (paperless commerce),... Các từ vựng này được sử dụng nhiều rồi được đưa vào văn bán pháp luật quốc tế. Nhiều khi với các tên gọi khác nhau, người ta vẫn dùng và hiểu theo cùng một nội dung. Cho đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa thống nhờt về TMĐT. Thương mại điện tử (TMĐT) là khái niệm do tập đoàn I B M khởi xướng năm 1997. Theo I B M , người cung cờp các giải pháp công nghệ mạng và là người khởi xướng khái niệm TMĐT, "TMĐT là những gì diễn ra khi kết nối khả năng rộng lớn của mạng Internet với các hệ thống công nghệ thông tin truyền thống". Theo đó, phạm vi của TMĐT sẽ bao gồm mạng cục bộ, mạng ngoại bộ và mạng Internet. Cách định nghĩa này chủ yếu nhờn mạnh đến phương tiện kỹ thuật của T M Đ T và không nhìn TMĐT dưới góc độ kinh tế. Tương tự như vậy, hiện nay tồn tại rờt nhiều định nghĩa có thể đánh giá là phiến diện. Từ góc nhìn của các lĩnh vực khác nhau, người ta cũng đưa ra nhiều khái niệm khác nhau. Từ góc độ truyền thông, "TMĐT là việc chuyển vận của thông tin, các sản phẩm/các dịch vụ hoặc thanh toán thông qua các đường dây điện thoại, các mạng máy tính hoặc các phương tiện khác". Từ góc độ kinh doanh, " T M Đ T là sự áp dụng công nghệ hiện đại nhằm tự động hoa quá trình kinh doanh và quá trình nghiệp vụ". Từ góc độ dịch vụ, "TMĐT là công cụ nhằm đáp ứng yêu cầu của các hãng, người tiêu thụ và quản lý nhằm giảm bớt chi phí dịch vụ đồng thời nâng cao chờt lượng hàng hoa, tăng tốc độ cung cờp dịch vụ". Sau khi tham khảo nhiều định nghĩa của các tổ chức quốc tế, có thể chia các cách định nghĩa TMĐT thành hai nhóm quan điểm chính: • Nhóm quan điểm thứ nhờt đinh nghía TMĐT theo nghĩa hep theo đó TMĐT đơn thuần chỉ bó hẹp trong việc mua bán hàng hoa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhờt là qua Internet và các mạng viễn thông khác. 6
- Theo cách hiểu này, TMĐT thường được đồng nhất với khái niệm T M Đ T qua Internet (hay còn gọi là thương mại Internet - Internet commerce). Đó là việc tiế n hành hoạt động thương mại thông qua mạng Internet hay việc bán và mua sản phẩm dịch vụ thông qua các cửa hàng trực tuyế n. V ớ i nghĩa này, T M Đ T còn gọi là thương mại trực tuyế n (online trade) hay thương mại điều khiển học (cybertrade). Cùng với việc thương mại hoa Internet và bùng nữ các ứng dụng Internet vào thương mại, thuật ngữ TMĐT xuất hiện và chủ yế u được hiểu theo cách định nghĩa này từ cuối những năm 90 của thế kỷ. Dưới đây là một số khái niệm theo cách hiểu thứ nhất về TMĐT : "TMĐT được định nghĩa đơn giản là các giao dịch thương mại về hàng hoa và dịch vụ được thực hiện thông qua phương tiện điện tử" (Báo cáo về T M Đ T của Diễn đàn đối thoại kinh doanh xuyên Đại Tây Dương, 1997). "TMĐT là việc thực hiện các giao dịch kinh doanh có dẫn tới việc chuyển giao giá trị thông qua các mạng viễn thông" (EITO, 1997). "TMĐT là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thông qua một mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hoa và dịch vụ" (Thomas L. Mesenbourg - Trợ lý giám đốc các chương trình kinh tế , Cục Thống kê Hoa Kỳ, 8/2000). • Nhóm quan điểm thứ hai cho rằng thương mại điện tử bao gồm các lĩnh vực rộng lớn hơn rất nhiều, là toàn bộ chu trình và các hoạt động kinh -doanh liên quan đế n tữ chức, công ty hay cá nhân. Theo nghĩa rộng, người ta có xu hướng chấp nhận một định nghĩa đơn giản có tính chất mở và bao trùm để có thể áp dụng cho cả các phương thức T M Đ T còn chưa xuất hiện. Theo đó, "TMĐT là việc tiế n hành các hoạt động thương mại sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ xử lý thông tin số hoa". Trong đó, thông tin được hiểu là bất cứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuật điện tử, bao gồm thư từ các tệp văn bản (text-based file), các cơ sở dữ liệu (database), các bảnơ tính (spreadsheet), các bản vẽ thiế t k ế bằng máy tính điện tử, các hình đồ họa (graphical image), quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hoa đơn, biểu giá, hợp đồng, hình ảnh động (video image), âm thanh... Khả năng trao đữi, chuyển vận thông tin qua các phương tiện điện tử cho phép tiế n hành hoạt động thương mại mà không cần giấy tò' cho bất kỳ công đoạn nào của quá trình giao dịch. Vì vậy, T M Đ T còn được gọi là thương mại không giây tờ (paperless commerce). 7
- Theo cách định nghĩa rộng của TMĐT, có thể tham khảo một số định nghĩa sau: "TMĐT bao gồm việc sản xuất, phân phối, marketing, bán hay giao hàng hoa và dịch vụ bằng các phương tiện điện tử" (Ưỷ ban Thương mại và phát triển, WTO, U/1998).[71] Theo Uy ban kinh tế xã hội châu Âu, " . . . T M Đ T bao gồm các giao dịch thương mại thông qua các mạng viễn thông và sử dụng các phương tiện điện tử. Nó bao gồm TMĐT gián tiếp (trao đổi điện tử hàng hoa hẫu _hình) và T M Đ T trực tiếp (trao đổi trực tiếp trên mạng nhẫng hàng hoa vô hình)". Cũng theo định nghĩa của Uy ban kinh tế xã hội châu Âu được dẫn trong cuốn sách "Sự đột phá của khoa học thông tin trước thế kỷ XXI" [59], TMĐT còn có thể được định nghĩa như là nhẫng "hoạt động kinh doanh điện tử". Cơ sở của nó là việc xử lí và truyền dẫ liệu điện tử, bao gồm chẫ viết, âm thanh và hình ảnh. Nó gồm nhiều hoạt động như mua bán điện tử hàng hoa và dịch vụ, giao hàng trực tiếp trên mạng với các dung liệu số hoa (digital content), chuyển tiền điện tử (electronic fund transfers hay EFT), mua bán cổ phần điện tử (electronic share trading) vận đơn điện tử (electronic BL), đấu giá thương mại (commercial auctions), hợp tác thiết k ế và sản xuất, cung cấp tài liệu trực tuyến (on-line sourcing), mua sắm công cộng trực tuyến (public procurement), marketing trực tiếp khách hàng và dịch vụ sau bán hàng. Nó bao gồm cả hàng hoa (như hàng tiêu dùnng, thiết bị y tế) và dịch vụ (dịch vụ thông tin, các dịch vụ tài chính và pháp luật), các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khoe và giáo dục) và các hoạt động mới (các cửa hàng ảo). Tổ chức OECD lại có cách định nghĩa: "Thuật ngẫ T M Đ T nhìn chung để chỉ các giao dịch thương mại, liên quan-đến các tổ chức và cá nhân dựa trên việc xử lý và truyền đi các dẫ kiện đã được số hoa (bao gồm văn bản, âm thanh, hình ảnh) thông qua các mạng mở (như Internet) hay các mạng đóng có một cổng thông với mạng mở (như A O L hay Minitel)" Tuy nhiên, Liên Hiệp Quốc đã đánh giá rằng nhìn chung các định nghĩa nêu trên đều vẫn mang đặc tính mô tả và không thể hiên được đầy đủ bản chất của TMĐT. Nhẫng cố gắng xây dựng một chuẩn thích hợp để tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu và thống kê của các tổ chức quốc tế lại làm xuất hiện một lượng không nhỏ các định nghĩa không đồng nhất, thậm chí nhiều trường họp trái ngược. Như vậy, nhằm góp phần giúp các nước nhất là các nước đang phát triển nhận thức đầy đủ về T M Đ T trên mọi khía cạnh để xây dựng cho mình chiến lược thành công tron? lĩnh vực này, Liên Hiệp Quốc đã đưa ra định nghĩa về TMĐT xét trên hai khía cạnh. 8
- • Khiu cạnh thứ nhất (còn gọi là định nghĩa theo chiều ngang) phán ánh các bước của TMĐT hay cụ thể hơn là cách định nghĩa theo chư trình kinh doanh. "TMĐT là việc thực hiện toàn bộ chu trình kinh doanh bao gồm marketing (M), bán hàng (S), phân phối (D) và thanh toán (P) thông qua các phương tiện điện tử. Định nghĩa này đã được tham khảo ý kiến đánh giá cùa nhiều cóng ty hàng đầu của Anh, Pháp và Đức. Phần lớn các ý kiến đều cho rổng định nghĩa này là phù hợp.[50] • Khía cạnh thứ hai (còn gọi là định nghĩa theo chiều dọc) phản ánh T M Đ T dưới góc độ Nhà nước. Cách định nghĩa này nhấn mạnh tới vai trò hoạt động cùa các Nhà nước, các tổ chức và các doanh nghiệp có liên quan và được mô hình hoa. Mô hình IMBSA của TMĐT bao gồm: . ì (Inírastructure): Cơ sở hạ tầng cho sự phát triển T M Đ T . M (Messages): Thông điệp. Cần xác định cho việc tiêu chuẩn hoa và hài hoa hoa các thông điệp điện tử được thực hiện trong các giao dịch TMĐT. Các chính phủ cần đóng vai trò quan trọng trong việc chấp nhận và phổ biến vấn đề này. . B (Basic Rules): Các quy tắc nền tảng. Những quy tắc chung do các tổ chức quốc tế đưa ra và được các nước thành viên chấp nhận và tuân thủ. . s (Sectorai Rules): Các quy tắc riêng trong từng lĩnh vực. . A (Applications): Các ứng dụng. Khi các nền tảng ì, B, M và s đã đạt được thì việc ứng dụng TMĐT và xây dựng chiến lược phù họp sẽ mang lại thành công. "Thương mại" (commerce) trong TMĐT được Uy ban Liên Hiệp Quốc về Luật thương mại quốc tế định nghĩa trong Đạo luật mẫu về Thương mại Điện tử do Uy ban này thảo ra và đã được Liên Hiệp Quốc thông qua. Thuật ngũ' "thương m ạ i " cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề nảy sinh từ mọi mối quan hệ mang tính chất thương mại, dù có hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính thương mại bao gồm, nhưng không chỉ bao sòm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoa, dịch vụ thoa thuận hoặc phân phối, đại diện hoặc đại lý, đại diện hoặc đại lý thương mại uy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn, xây dựng các công trình, tư vân, kỹ thuật công trình 9
- đầu tư, cấp vốn, ngân hàng, bảo hiểm, thoa thuận khai thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh, chuyên chở hàng hoa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sất, đường bộ. Như vậy, định nghĩa TMĐT theo chiều dọc đưa ra danh sách các nền táng cần thiết cho việc xây dạng và phát triển TMĐT đối với một quốc gia. Các chính phủ có thể lạa chọn và xác định một môi trường thích hợp cho sạ phát triển T M Đ T tại quốc gia mình. Đồng thời các tổ chức quốc tế cũng thấy được nhũng công việc cần làm để phát triển TMĐT trên quy mô toàn cầu như việc xây dạng các tiêu chuẩn, quy định, quy tắc cũng như các hướng dẫn... Từ hai định nghĩa trình bày ở trên, có thể rút ra hai nhận xét về TMĐT. Thứ nhất, TMĐT bao gồm toàn bộ chu trình và các hoạt động kinh doanh của các chính phủ, các tổ chức, các công ty và cá nhân được thạc hiện thông qua các phương tiện điện tử. Thứ hai, TMĐT phải được xây dạng trên một nền tảng vững chắc về cơ sở hạ tầng (bao gồm cơ sở hạ tầng về kinh tế, công nghệ, pháp lý và nguồn nhân lạc). Do đó, định nghĩa chung nhất về TMĐT theo cách nhìn của Liên Hiệp Quốc có thể được trình bày như sau: "TMĐT bao gồm toàn bộ chu trình và các hoạt động kinh doanh được thạc hiện qua các phương tiện điện tử dạa trên nền tảng vũng chắc về cơ sở hạ tầng kinh tế, công nghệ, pháp lý và nguồn nhân lạc có liên quan". 1.1.3. C á c chủ thể tham gia t h ư ơ n g mại điện tử TMĐT và nền kinh. tế số hoa đã kéo theo vòng xoáy phát triển của nó nhiều tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên có thể chia các chủ thể của T M Đ T ra ba nhóm chủ yếu trong đó các mối quan hệ giao dịch diễn ra giữa nội bộ nhóm và giữa các nhóm với nhau, bao gồm (1) Người tiêu dùng, (2) Doanh nghiệp và (3) Chính phủ. (1) Người tiêu dùng là chủ thể có vai trò quyết định đến sạ thành bại của TMĐT. Người tiêu dùng là đối tượng của các doanh nghiệp và các cơ quan chính phủ quan tâm với mục đích làm thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu cá nhân và cộng đồng. (2) Doanh nghiệp là các đơn vị kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật để thạc hiện các hoạt động kinh doanh nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa, thương mại hay dịch vụ phục vụ nhu cầu người tiêu dùng và cộng đồng. Chủ thể doanh nghiệp đóng vai trò chủ động tiên phong trong việc tham gia TMĐT. (3) Các cơ quan chính phủ là chủ thể đặc biệt vừa đóng vai trò là người tiêu thụ hàng hóa ( chi tiêu chính phủ), vừa là người cung cấp các dịch vụ công và cĩínơ là người quản lý điều chỉnh các hoạt động TMĐT thông qua luật pháp. 10
- Các giao dịch trong TMĐT được tiến hành ỏ' nhiều cấp độ và vói các mục đích khác nhau bao gồm: • Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (Business to Business e- commerce - B2B e-commerce) Các giao dịch này nhằm trao đổi dữ liệu, mua bán, thanh toán hàng hoa và dịch vụ với mục đích chính là nâng cao hiệu quả trong kinh doanh. Giao dịch giữa các doanh nghiệp chủ yếu bao gồm các hoạt động sau: - Thư tín điện tử trong nội bộ doanh nghiệp - Truyền gửi các thông tin khẩn cấp tới nhân viên - Quản lý tài chính, nhân sự và vờt tư - Phục vụ hờu cần - Xuất bản trực tuyến các tài liệu của công ty - Tim kiếm trên mạng các tài liệu, dự án, bạn hàng và các thông tin khác - Gửi các thông tin hoặc báo cáo về xử lý đơn hàng cho người cung cấp hàng Như vờy, vấn đề hợp tác kinh doanh được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. TMĐT mở ra khả năng chia sẻ thông tin, tìm kiếm bạn hàng và thực hiện các đơn hàng trên mạng cho các doanh nghiệp. K h i mà các giao dịch T M Đ T đã có dung lượng quan trọng và chiếm vị trí nhất định trong hoạt động của doanh nghiệp, toàn bộ các chu trình kinh doanh của doanh nghiệp sẽ thay đổi từ dây chuyề n cung ứng đến việc quản lý nhà cung cấp, quản lý kho hàng, giám sát quá trình phân phối, tổ chức kênh thông tin, điề u hành hệ thống thanh toán đến việc tổ chức dịch vụ khách hàng... Các công ty sử dụng mạng Internet để quản lý những đại lý bán hàng, cũng như theo dõi quá trình cung cấp nguyên liệu và dịch vụ của các nhà cung cấp. Đồng thời doanh nghiệp còn được cờp nhờt thông tin liên tục từ phía các đ ố i tác cũng như nhờn được lời mời chào từ phía những đ ố i tượng có liên quan. Điề u này giúp doanh nghiệp tránh khỏi những thiệt hại do việc thiếu thông tin gây ra và cũng giúp doanh nghiệp nắm bắt được những cơ hội kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp đi trước còn đặt điều kiện với các nhà cung cấp là phải kết nối trong hệ thống T M Đ T của họ, và như vờy muốn giao dịch, nhà cung cấp tương lai nhất thiết phải tham gia T M Đ T . li
- M ộ t trong những hoạt động phổ biến nhất của giao dịch T M Đ T B2B là các doanh nghiệp thông qua trang Web của mình để tự quảng cáo trên mạng. Các công ty sử dụng mạng để đặt hàng và dịch vụ từ phía người cung cấp, cũng như nhốn các đơn hàng từ phía doanh nghiệp có nhu cầu. Việc trao đổi d ữ liệu, thanh toán các hoa đơn cũng được thực hiện qua mạng.. Việc giao dịch mua bán qua Internet sẽ làm giảm chi phí, k h ố i lượng giấy tờ và tăng hiệu quả k i n h doanh. Theo thống kê của tốp đoàn dữ liệu quốc tế IDC, tính đến đầu năm 2001 đã có trên một ngàn mạng B-B [61]. Hình thức giao dịch T M Đ T B2B hiện nay chiếm m ộ t tỷ trọng lớn. I B M đã d ự đoán rằng đến năm 2004, doanh số của các giao dịch B2B sẽ đạt khoảng 2,7 nghìn tỷ đô la Mỹ. • Giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (Business to Consumer e-commerce - B2C e-commerce). Các giao dịch B2C chủ yếu bao gồm: - Tim kiếm thông tin về hàng hoa và dịch vụ trên mạng - Đặt hàng - Thanh toán hàng hoa và dịch vụ - Cung cấp các dịch vụ trực tuyến cho khách hàng Giao dịch TMĐT loại này hình thành xuất phát từ nhu cầu cần sự giản tiện trong quá trình tìm k i ế m sản phẩm của người tiêu dùng. N g ư ờ i tiêu dùng m u ố n có sản phẩm đáp ứng được đòi h ỏ i của mình v ớ i giá cả hợp lý nhất. T M Đ T cho phép người tiêu dùng thực hiện so sánh giá cả chào hàng của các công ty m ộ t cách khách quan. Tiếp đó, người tiêu dùng có khả năng mua hàng tại nhà (home shopping) bằng việc đặt hàng qua mạng và sử dụng dịch vụ giao hàng trọn gói của công ty. Như vốy, về phía doanh nghiệp, họ có thể bán hàng hoa và dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng m à không cần xây dựng các cửa hàng thực tế. Cách thức đon giản nhất là cung cấp danh mục hàng hoa trên mạng và nhốn đơn đặt hàng qua email (sau k h i khách hàng đã điền mẫu đơn đặt hàng sẵn có trên mạng) hoặc fax. Đ ố i v ớ i hàng hoa số (digital good) như thông tin, âm nhạc, phần mềm... việc giao gửi số hoa (digital delivery) đang rất phổ biến. Cách thức bán lẻ hàng hoa hữu hình trên mạng cũng đang cạnh tranh mạnh mẽ với phương thức bán lẻ truyền thống n h ờ những un điểm của nó. Tốn dụng tính năng đa phương tiện của Web, người ta đã tạo ra những cửa hàng trên mạng (vitual shop) có trang bị xe hay g i ỏ mua hàng (shoppong bag, shopping trolley hay shopping basket) giúp khách hàng tính được số tiền sẽ phải thanh toán. Khách hàng qua đó có thể lựa chọn hàng hoa, dịch vụ như k h i chính h ọ 12
- đang có mặt tại các cửa hàng hay siêu thị. Sau khi bán hàng, các doanh nghiệp có the thông qua Web để tìm hiểu sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm của công ty, cung cấp các thông tin về bảo hành cũng như các dịch vụ sau bán hàng khác. • Giao dịch giữa doanh nghiệp với các cơ quan chỉnh phủ (G2B - Government to Business, hay còn gọi là B2G) Loại hình giao dịch này bao gồm tất cả các giao dịch giữa các doanh nghiệp và các tổ chức chính phủ nhộm những mục đích như: mua sắm chính phủ trực tuyến (Online Government Procurement), thực hiện quản lí hành chính (như thuế, hải quan...), thông tin về các văn bản pháp luật... Các doanh nghiệp thực hiện nộp báo cáo, tờ khia hải quan, giấy xin phép đăng kinh doanh qua mạng. Nhiều quốc gia bắt đầu có chiến lược xây dựng "Chính phủ điện tử" nhộm tăng cường cung cấp và quản lí các dịch vụ công (thủ tục hành chính công), tăng cường sự minh bạch (transparency) trong việc thi hành các chính sách của Nhà nước. Điều này góp phần tích cực thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. • Giao dịch giữa các cơ quan chính phủ (Government to Government - G2G) Giao dịch giữa các cơ quan nhà nước hoặc giữa các chính phủ với nhau chủ yếu là trao đổi thông tin trong các hoạt động mua bán, họp tác, trợ giúp hay điều hành, quản lí các hoạt động của các cơ quan trực thuộc, kiểm soát các hoạt động của các doanh nghiệp theo đúng luật pháp. • Giao dịch giữa cơ quan chính phủ với người tiêu dùng (Government to Customers - G2C) Hình thức giao dịch này chủ yếu nhộm thông tin cho người tiêu dùng biết về các dịch vụ công mà các cơ quan chính phủ cung cấp thông tin chính sách, giải quyết các giao dịch dân sự, các dịch vụ tư vấn, giáo dục, chăm sóc sức khoe... Chính phủ cũng có thể yêu cầu người dân thực hiện một số nghĩa vụ với Nhà nước như thu thuế trực tiếp qua mạng... • Giao dịch giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng (Customers to Customers•'- C2C) Đây là các giao dịch giữa những người tiêu dùng co nhu cầu mua hoặc bán các loại hàng hóa, dịch vụ mà mình sở hữu. TTMĐT cho phép người tiêu dùng có thế liên lạc, giao dịch với nhau thông qua mạng Internet những vấn đề về mua bán hàng hoa, bán đấu giá trực tuyến, thanh toán tiền mặt hay các QÌẽLO dịch dân sự như thuê nhà, tìm việc... 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG TỈNH TRÀ VINH
94 p | 470 | 172
-
Luận văn:Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam
82 p | 401 | 147
-
Luận văn: Giải pháp phát triển kênh phân phối sản phẩm tại công ty TNHH thương mại MT
52 p | 721 | 131
-
Luận văn:Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ ATM tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh KonTum
26 p | 316 | 92
-
Luận văn:Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Quảng Trị
26 p | 265 | 86
-
Luận văn:Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
26 p | 220 | 82
-
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng tại ngân hàng Thương Mại Cổ phần Việt Nam - Huỳnh Thái Bảo
91 p | 256 | 79
-
LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Trung tâm giao dịch Hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam
71 p | 193 | 66
-
Luận văn: Giải pháp phát triển hoạt động Thanh toán quốc tế tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
93 p | 236 | 59
-
luận văn: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu tư và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long
80 p | 162 | 40
-
Luận văn: Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Xương
46 p | 135 | 32
-
Luận văn:Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Ba Tơ tỉnh Quảng Ngãi
13 p | 143 | 32
-
Luận văn: Giải pháp phát triển kinh doanh Thương mạiđiện tử tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảng cáo Đại Nguyễn - Đà Nẵng
88 p | 143 | 24
-
Luận văn:Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
13 p | 101 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp phát triển du lịch nông thôn tại huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang
121 p | 35 | 10
-
LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán đã đáp ứng được nhu cầu cấp bách về nguồn vốn hiện nay
27 p | 116 | 9
-
Luận văn: Giải pháp phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội trong thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa
0 p | 81 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng
143 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn