intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Giảm dần bảo hộ tiến tới tự do hoá thương mại trong qúa trình hội nhập

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

95
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một số vấn đề về bảo hộ và tự do hoá thương mại trong quá trình hội nhập. Xu hướng cải cách chính sách thương mại của Việt Nam. Quản lý chính sách thương mại theo hướng tự do hoá

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Giảm dần bảo hộ tiến tới tự do hoá thương mại trong qúa trình hội nhập

  1. BỘ GIÁO DỤC Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI MỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐỀ TÀI NGHIÊN cúu KHOA HỌC CẤP BỘ (ẦM DẦM BẢO HỘ TIẾN TỚI Tự DO HOA THƯƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH MỘI NHẬP M ã sô 1397.40.05 c ỉ nhiệm đề tài: GS.TS Bùi Xuân Lưu /ủ Các thành viên tham gia: Th.s Nguyễn Hữu Khải. Th.s Nguyễn Xuân Nữ C.N Vũ Thị Hiền HÀ NỘI T H Á N G 12/1999
  2. B ộ G I Á O DỤC Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G Đ Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ GIẦM DẦM BẢO HỘ TIẾN TỚI Tự DO HOA THƯƠNG MAI TRONG QUẢ TRÌNH HỘI NHẬP Mã sô B97.40.05 CVirỉ nhiệm đê tài: GS.TS Bùi Xuân Lưu Các thành viên tham gia: Th.s Nguyễn Hữu Khải. Th.s Nguyễn Xuân Nữ C.N Vũ Thị Hiền T H Ư Vlí \ 1 |J0M : í ' G ũ í • H À NỘI T H Á N G 12/1999 iTồOỒỈO 2004
  3. M ó c tục L Ờ I NÓI Đ Ầ U PHẨN 1: BẢO H ộ M Ậ U DỊCH V À T ự DO HOA T H Ư Ơ N G M Ạ I TRONG Q U Á TRÌNH H Ộ I NHẬP I 1.1. Bảo h ộ và tự do thương mại có tồn tại song hành trong chính sách thương mại? . ' '. ' . Ì 1.2. Các biện pháp thực hiện bảo hộ và tự do hoa thương mại 7 1.2.1. Các biện pháp cản trở thương mại 7 1.2.2. Các biện pháp thực hiện tự do hoa thương mại 15 PHẦN 2: XU H Ư Ớ N G C Ả I C ỏ C H TRONG C H Í N H S Á C H T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ủ A VIỆT NAM 19 2.1. Cải cách chính sách thương mại là một đòi hỏi khách quan 19 2.2. Những thay đổi trong chính sách thương mại 20 2.2.1 N ớ i lỏng k i ể m soát đối với việc tham gia trực tiếp xuất nhập kháu của các doanh nghiệp .. . 21 ' . 2.2.2 Nới lỏng kiểm soát, quản lý hàng hoa xuất nhập khẩu 23 2.2.3 K i ể m soát ngoại hối và chính sách tỷ giá 32 2.2.4 Thuế quan 35 2.2.5 Tham gia các thể chế đa biên 43 2.3 M ộ t thành tích tăng trường đáng tự hào, nhưng liệu có còn bền vững 49 2.4 Những yếu k é m dang cản trở quá trình phát triển và m ở rộng kinh tế đối ngoại 53 PHẦN 3: Q U Ả N L Ý C H Í N H S Á C H T H Ư Ơ N G M Ạ I T H E O HUỚNlỉ T ự DO HOẤ ĩ 3.1 Còn phải hoàn thiện các điều kiện cho tự do hoa 61 3.2 Cần cải cách như thế nào 64 3.3 Các kiến nghị cụ thể ' . 67 K Ế T LUẬN C Á C PHỤ LỤC DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O
  4. LỜI NÓI ĐẦU Ị. Lý do nghiên c ứ u đề tài này: Tự do hoa thương mại, giảm dần và tiến tới xoa bỏ các rào cản bảo hộ mậu dịch đang là xu hướng chung ở nhiều nước nhằm tạo ra các điều kiện để hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Đ ổ n g thòi, do nhông điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cấ thể, hầu bết các quốc gia trên thế giới vẫn áp dấng mội số chính sách, biện pháp bảo hộ sản xuất trong nước. Bảo hộ sản xuất hàng nội địa không chỉ là chính sách của các nước đang phát triển m à còn là chính sách của nhiều quốc gia công nghiệp phát triển. Ở nước ta, quá trình đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trường đã thúc đẩy các hoạt động k i n h lê'đới ngoại phát triển. Các rào càn kinh tế và phi k i n l l tế càn trở thương mại đã và dang dần dần được tháo gỡ, tạo diều kiện tự do kinh doanh hơn cho các doanh nghiệp trong nước cũng như doanh nghiệp nước ngoài. Giới kinh doanh cũng như người tiêu dùng ngày càng được hưởng những lợi ích nhiều hơn do m ờ rộng buôn bán với nước ngoài. Nhưng do trình độ phát triển kinh tế của nước ta còn thấp, khả năng cạnh tranh của hầu hết sản phẩm của ta còn yếu kém nên vừa qua chúng ta dã có những ch inh sách, biện pháp nhằm bảo hộ sản xuất một số sản phẩm và ngành hàng nhất định. Lợi ích thu được từ chính sách bảo hộ không phải là con số không. Tuy nhiên chính sách bảo hộ sản xuất trong nước chưa được đổi mới một cách cơ bản cho phù hợp với cơ chế k i n h tế mơi. Quan điểm của thời bao cấp vẫn còn được áp dặt cho chính sách bảo hộ sản xuất vừa qua. Đ ồ n g thời việc bảo vệ l ợ i ích chính đáng của người tiêu dùng chưa được chú ý thích đáng. Việt Nam đã là thành viên của ASEAN từ tháng 7/1995, tham gia APEC (12/1998) và đã làm đơn gia nhập WTO. Quá trình hội nhập các tổ chức kinh té khu vực và thế giới đặt ra cho Việt Nam phải giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến chính sách bảo hộ và yêu cầu tự do thương mại. Đây là vấn đề có tính thời sự cả về lý luận và thực tiễn, đòi hỏi phải có nhiều công trình nghiên cứu làm sáng tỏ. Trong phạm vi dề tài này, nhóm nghiên cứu hướng vào: Ì
  5. I) L à m rõ sự cần thiết của chính sách bảo hộ và tự do (hương mại, sự song hành tồn tại của chúng ờ những m ú c độ khác nhau trong quá trình h ộ i nhíp khu vực và thế giới cùa các quốc gia. 2) Đánh giá hiện trạng chính sách thương mại của Việt Nam và những liấl ( ộp với các định chế thương mại quốc lê - 3) Kiến nghị tiếp tục cải cách chính sách thương mại trong quá trình hội nlú.p khu vực và thế giới. 2. Đối tương và phàm vi nghiên cứu: Dậ thực hiện mục liêu nghiên cứu trên day, chúng lôi hướng vào việc nghiên cứu chính sách thương mại của Việt Nam trong những n ă m thực hiện chuyận dổi nền kinh tế từ k ếhoạch hoa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị liu l i ; I i i e o định hướng XHCN. Nhưng việc nghiên cứu nàykliông phải là mục l i ích l ự thôn, m à là đối chiếu nhữttỊỊ thành quả cứa cái cách chính sách thương mại với các dinh chế thương mại cùa các tổ chức thương mại quốc tế và k i m vực. (rói cơ sở đó bước đầu tìm ra sự tương thích và bất cập, tiế n tới khắc phục díu những bất cập không cần thiết trong quá trình hội nhập. .}. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chủ yếu dược dùng đậ nghiên cứu đề tài này là: phương pháp lóng hợp, so sánh, phương pháp logic và lịch sử, phương pháp phân tích 'hực I.iu.ng và d ự báo,... . Nền tảng l luân cho các phương pháp nghiên cứu ý liên la các quan điậm của các nhà kinh điận Chủ nghĩa Mac-Lênin về thương mại và chính sách thương mại quốc tế (hời kỳ C N T B tự do cạnh tranh và dộc qUjCii, các quan điậm về đổi mới kinh tế và cải cách chính sách kinh tế dối ngoại '•ủa Đ ả n g và Nhà nước V i ệ l Nam ; cùng các l thuyết về thương mại ý H..í li! và phát triận, lý luận kinh tế học hiện đại. ''"c 4. Kết quả nghiên cứu của đậ tài 2
  6. Ì. L à m rõ hơn sự song hành tồn tại chính sách bảo h ộ và tự do thương mại và những lý do ưu tiên của chúng trong hệ thống chính sách thưctng mại cua cúc quốc gia trong quá trình phát triển. 2. Đánh giá hiện trạng bảo hộ và xu hướng tự do hoa thương mại trong chính sách thương m ạ i của V i ệ t Nam, nêu rõ những bất cập chủ y ế u trong chính sách thương mại của ta cần khắc phục; trên cơ sờ đó đưa ra m ộ t số kiến nghị chú yêu nhằm khắc phục những bất cập trên trong quá trình h ộ i nhập k h u vực vá quốc tế. ã. Kết Cấu của đề tài Dê tài gồm Lời nói đầu, Kết luận và 3 phần: Phần Ì : Bảo hộ và tự do hoa thương mại trong quá trình hội nhập. Phần 2 : Xu hướng cải cách chính sách thương mại cùa Việt Nam Phần 3 : Quản lý chính sách thương mại theo hướng tự do hoa 3
  7. PHẦN Ì BẢO Hộ MẬU DỊCH VÀ Tự DO THƯƠNG MẠI TRONG Q U Á TRÌNH HỘI NHẬP Chương này nhằm trình bày: 1) X u hướng vận động và m ố i quan hệ giữa bảo h ộ và tự do hoa thương m ạ i trong chính sách ngoại thương của các nước qua các thời kỳ phát triển. 2) Các biện phấp thực hiện chính sách ngoại thương và tác động của chúng đối với quá trình hội nhập của các nước LI. Hảo hộ và tự do thương mại, có tồn tại song hành tron Í; chính sách thương mại ? Về mừt lịch sử chính sách bảo hộ mâu dịch ra đời từ rất sớm, tứ thời kỳ tích lũy nguyên thúy của chủ nghĩa tư bản. 0 thời kỳ chuẩn bi của phương thức sản xuất tư bản chủ nghía này (bao g ồ m suốt thê k\ X V I - X V I I và khoảng 60-70 năm đầu của thế kỷ X V I I I ) , thị trường t o h giới bắt đầu hình thành. Thị trường thế giới tuy chưa phát triển đầy đủ. nhưng nó đã thúc đẩy nhanh tốc độ tích lũy tu bản và phát triển cũn sản xuất tư bản chủ nghĩa. Hàng hoa lưu thông trên thị trường thời kỳ này lúc đầu phần lớn của người sản xuất nhỏ, và sau đó là của các xí nghiệp nông nghiện T B C N và do các công xưởng thủ công sản xuất ra. T ư bản thương nghiệp - được coi là những người môi giới trung gian - chiếm địa vi chủ yếu. Nhà nước của giai cấp tư bản đang lên dựa vào lý thuyết trọng thương làm chỗ dựa cho chính sách thương m ạ i của mình. Đ ừ c trưng cơ bản của chính sách thương m ạ i trong thời kỳ này là thiên về bảo hộ sản xuất, thúc dẩy xuất khẩu nhằm đạt thừng dư thương m ạ i và chính sách này đã có tác dụng khá quan trọng trong việc m ở mang cồng nghiệp và phát triển ngoại thương của các quốc gia Tây  u thời bấy giờ. I
  8. Tính đến gữa thế kỷ X V I H , các cuộc cách mạng thương m ạ i Ví! chính trị đã thành đạt. Ở nước Anh, H à L a n và nhiều quốc gia Tây Âu khác, xã h ộ i thuần nông đã biến thành m ộ t xã h ộ i phức tạp hơn, thịnh về kỹ nghệ và thương mại. Những phát hiện ra máy hơi nước (đầu thế kỷ XVIII ) và các m á y m ó c khác đa làm thay đổi căn bản nền tảng vật chất cặa nền kỹ nghệ. Cuộc cách mạng kỹ nghệ cũng đã tạo đà cho cuộc cách mạng trong lĩnh vực k i n h tế và xã hội. M á y m ó c ra đời và phương pháp chế tạo m ớ i muốn có hiệu quả phải đặt trong khung cảnh hợp tác và chuyên m ô n hoa giữa những người sản xuất trong nước và quốc tế. Thương mại không còn giới hạn trong những thị trường địn phương cặa từng quốc gia nữa, m à được thực hiện trên qui m ô quốc gia và quốc tế. sản xuất trong cấc công xưởng dã mang năng tính chai tư bản. Hệ thống ngan hàng trong thối kì này đã phát triển (Ngân hànj: đẩu tiên cặa nước A n h thành lập năm 1694). H ọ phát hành tiền mặt VỈ1 thương phiếu để hỗ trợ công nghiệp và thương m ạ i phát triển. Điều quan trọng là hoạt động kinh tế, thương mại không còn chịu sự k i ể m soát cặa các phường nghề, các chức quyền địa phương. giáo h ộ i hay vua chúa như trước, v i ệ c sản xuất nhĩrng gì, bằng phương pháp nào, định giá ra sao nay thuộc quyền cặa các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cho thị trường. Trong khu vực nông nghiệp, hệ thống sán xuất cho thị trường cũng đã thay cho hệ thống lãnh địa xưa, nông dan đã biết kinh doanh hơn. Vào thời kỳ này, lần đấu tiên trong lịch sử các học thuyết kinh tế, tư tưởng kinh tế tự do ra dời, m à người đề xướng là A d a m Smith- inột dại diện xuất í nhất cặa K i n h tế chính trị học cổ điên Anh. ắc Tư tưởng kinh tế tự do đề cao tự do kinh doanh* nét nổi bại trong lý thuyết k i n h tế cặa A.Smith là t i n vào sự điều tiết cặa thị trường và luôn phản đối sự can thiệp cặa nhà nước. ô n g cho rằng, thị trường tuy hoạt động lộn xộn nhưng có cơ cấu cạnh tranh điều tiết, thị trường sẽ hoạt động tốt, nếu cạnh tranh mang tính hoàn hảo. T ự d
  9. vào hoạt động xuất, nhập khẩu, vào bảo hộ công nghiệp và ngăn cản nhà nước chi tiêu vào những việc không sinh lợi. Bởi vì ông cho rằnị! nhà nước chỉ làm suy yếu thị trường m à thôi. Luận cứ trên đưa đến một kết luận quan trụng: "sự giàu có cún quốc g i a " đạt dược mong muốn, nhưng không phải do những qui định tỉ mỉ, m à bởi tự đo kinh doanh. Tân dụng m ụ i năng lực cá nhan lt qui í tắc đúng nhất để dãn đến m ộ t xã hội phú cường. Triết lý tự do kinh doanh của các cá nhân cùa A. Smith, cũng như của David Ricardo (1772-1823) đã được m ụ i giới chấp nhận và trơ thành hục thuyết k i n h tế ngự trị suốt thời kì tự do cạnh tranh cũn CNTB. Đi dầu trong việc thực hiện tự do buôn bán thời kì này vẫn hi nước Anh, sau đó là các quốc gia khác. N ă m 1860, Nghị viện A n h xoa bỏ 340 trong 400 loại hàng hoa chịu thuế nhập khẩu, và sau đó bỏ hẳn thuế quan để cho phép nhập khẩu tự do vào năm 1914. Ổ Pháp, dưới quyền trị vì của vị hoàng d ế tự do Napoleon UI, đã thay thế hệ thống thuế quan bảo hộ bằng m ộ t hệ thống thuế quan ôn hoh hơn vào năm 1860. Sau n ă m ] 850, H à Lan và bỉ cũng đã chấp nhận thuế quan tự do. Ngay cả Hoa Kỳ từng theo đuổi chính sách bảo hộ từ năm 1816 cũng đã giảm thuế quan rất nhiều vào năm 1857. V à trong thập niên 1860. trước áp lực đòi hỏi tự do buôn bán, Đ ứ c đã phải hạ thấp thuế quan lù mức bảo hộ xuống còn mức thu lợi tức. Nhờ bãi bỏ những trở ngại, buôn bán quốc tế phát triển nhanh chóng. Tính chung thì tổng giá trị thương mại quốc tế dã tăng gấp đôi trong khoảng thời gian từ 1830 đến 1850. Trong hơn 30 năm tiếp theo đó, buôn bán cũng tăng í ra 3-4 lần. Từ vị t í thấp kém phụ thuộc vào t r hoạt động n ộ i địa, ngoại thương đã được m ở rộng. Chuyên m ô n hoa sản xuất quốc tế được m ở mang. Khắp toàn cầu sự chuyên m ô n hoa sản xuất quốc tế đã thúc đẩy ngoại thương tăng triển. Tuy nhiên, chúng ta cần nhận thấy một đặc điểm cơ bản tron li thời kì của tư bản tự do cạnh tranh là tuy sự kiểm soát của chính phu giảm dần nhưng chính sách bảo hộ vẫn còn. Nhung chính sách bảo hụ trong thời kì này có tính chất ôn hoh, hướng vào nâng đỡ các ngành 3
  10. công nghiệp non trẻ để chúng có đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, sự chuyển biến mạnh mê CÙM C N T B tự do cạnh tranh sang C N T B độc quyền ố các hước tư bản phái triển đã làm nảy sinh nhiều hiện tượng kinh tế, xã h ộ i mới, cùng nhỏng m â u thuẫn khó khăn vốn có của CNTB. Các cuộc khủng hoảng kinh to xảy ra (đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933) dò chứng tỏ các lý thuyết "bàn tay vô hình", "tự điều t i ế t " của thị trường m à trường phái cổ điển và tân cổ điển nêu ra đã tỏ ra không còn hiệu nghiệm trước việc khác phục nhỏng hậu quả của tự do cạnh tranh. Độc quyền ra đời có nghĩa là chấm dứt thời kì tự do cạnh tranh. Tổ chức dộc quyền nắm quyền thống trị thị trường; liên minh quốc lò nhỏng nhà tu bản phan chia thị trường thế giới. Bản thân sự tổn tại hiện tượng này cũng có nghía là mậu dịch tự do bị phá hoại. Chính sách thuế quan siêu bảo hộ được coi là đặc trưng của chính sách thương mại của các nươc tư bản phát triển. N ó l công cụ à tối quan trọng để tư bản thi chính nắm dộc quyền thị trường nội địa VÌ! m ở lộng thị trường ngoài nước. Cùng vói bước quá độ sang giai đoạn độc quyền, nhất là vào khoảng nhỏng n ă m 1890-1910, hầu hết các nước t t bản phát triển nhai í (trừ A n h và H à Lan) đều áp dụng một suất thuế bảo hộ rất cao, đánh thuế nháp khẩu rất cao dối với nhiều loại hàng. Sau đó tất cả các nước tư bản đều đã không ngừng nâng cao mức thuế và m ở rộng điện nhỏng mặt hàng phải nộp thuế. Thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 1933, nước A n h cũng đã thi hành chính sách thuế quan bảo hộ. Mức thuế quan của M ỹ lúc bấy giờ là cao nhất. Theo thống kê, thuế nhập khẩu (chiếm tỷ lệ % giá cả hàng hoa) đánh vào hàng công nghệ năm 1925 tại M ỹ caotói3 5 % - 4 0 % ; Pháp và Ý - 2 5 % - 3 0 % ; Bỉ, Thúy Sĩ 1 0 % - 1 5 % ; chỉ có A n h và H à Lan là chưa tới 1 0 % . (Thương m ạ i quốc tế - tài liệu dịch). Chính sách thuế nhằm bảo hộ hàng sản xuất trong nưóc thời kì tư bản độc quyền chẳng nhỏng về mức thuế, m à còn về tính chất cũng 4
  11. rất khác với chính sách thuế quan bảo h ộ của nhiều nước ở thời kì C N T B trước độc quyền. Ớ thời kì trước dộc quyền, chính sách bảo họ thường là che chớ cho những ngành công nghiệp n o n trẻ không đủ sức cạnh tranh với hàng hoa nước ngoài, giúp chúng phát triển. Chính sách bảo h ộ m ớ i (bảo h ộ thời kì độc quyền) thì trái l ạ i , nó bảo h ộ cho những ngành công nghiệp phát đạt nhất, có đủ sức cạnh tranh để g i ữ vững m ộ i giá dộc quyền thật cao trên thụ trường nội đụa và tránh được sự cạnh tranh của nước ngoài. Đ ạ c điểm cơ bản nhất của chính sách bảo h ộ m ớ i này là nó mang tính chất tấn công và x â m lược; nó trở thành m ộ t công cụ quan trọng nhất để tổ chức độc quyền độc chiế thụ trường ngoài m nước. Sau chiến tranh thế giới lần thứ li, nhằm khắc phục các biện pháp bảo h ộ được duy t ì từ trước và đầu những n ă m 1930 và nhanh r chóng đẩy mạnh tự do hoa thương mại, các cuộc thương lượng về thuế quan đã được tiến hành giữa các nước thành viên của GATT. Trong 47 năm tồn tại (1948-1995), dưới sự bảo trợ cùa GAU di có 8 vòng đ à m phán về mậu dụch đa phương. M ặ c dù các cuộc đàm phán này đôi k h i kéo dài liên miên, vãn chưa giải quyết được những mau thuẫn vốn có giữa các nước, nhưng G A T T đã có những thành công nhất đụnh trong việc xúc tiến và đảm bảo sự tự do hoa thương mại toàn cầu. Chỉ tính riêng mục thuế quan giảm liên tục cũng đã làm cho thương m ạ i thế giới tăng trưởng rất cao - trung bình khoảng 8 % hàng năm cho những n ă m của thập niên 50 và 60. V à nhờ có động lực cùi! sự tự do hoa thương m ạ i toàn cẩu đảm bảo nên tỷ l ệ tăng trườn" thương m ạ i đã vượt quá mức tăng sản xuất trên toàn thế giới trong ky nguyên của GATT. Thành công của GATT trong việc cắt giảm thuế quan tới mức thấp nhất, cùng một loạt nhượng bộ k i n h tế trong những n ă m của Hiệp niên 70 và 80 đã khiến các chính phủ đưa ra các hình thức bảo vệ khác cho các lĩnh vực k i n h tế phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng tăn" từ bên ngoài.Tỷ lệ thất nghiệp cao và sự đóng cửa thường xuyên CÙM các nhà m á y đã buộc chính phủ các nước châu  u và Bắc M ỹ t i m 5
  12. k i ế m các thoa hiệp song phương phan chia thị trường với các d ố i thu cạnh tranh, tiếp tục trợ giúp cho ngành nông nghiệp của mình. Những mâu thuẫn về lợi ích do thương mại tự do và bảo hộ mang lại luôn luôn là những đề thi tranh luận gay gắt trong các cuộc đàm phán đa phương dưới sự bảo trợ của G A T T suốt nễa thế k i tồn lại. Kết quả đạt được tỏ ra không phù hợp với thực tiễn nền k i n h tế thế giói và thương m ạ i quốc tế. Đ ó là sự toàn cầu hoa nền kinh tế đang hình thành, việc đắn tư quốc tế phát triển khắp các chầu lục, thương mại hàng hoá và đặc biệt là thương mại dịch vụ liên tục gia tăng. Nhận thức rõ xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới và thương mại quốc tế trong điều kiện toàn cầu hoa nền kinh tế, các quốc gia công nghiệp phát triển cũng như đang phát triển đã phối hợp g í i ii quyết những trở ngại đang cản trỏ thương mại và kinh tế quốc tế phái triển. Bằng chứng của sự phối hợp này là các nước (J17 nước) tham gia vòng đàm phán Urugoay (1986-1993) đã kí bản "Tuyên bo Marrakesh" vào ngày 15-4-1994, với nội dung cơ bản là: I . M ở cễa hơn nữa thị trường của các nước thành viên. 2. T ự do hoa thương mại nông phẩm. 3. T ự do hoa thương m ạ i dịch vụ. 4. Những thay đổi trong thương mại hàng dệt. 5. Chống bán phá giá. 6. Quyền sở hữu t í tuệ. r 7. Chuyển G A T T thành Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO). Các trỏ ngại cho thương mại và đầu tư đang được tháo gỡ trên phạm vi từng quốc gia, từng khu vực và toàn cầu. Nhưng trên thực tê. bảo hộ vẫn là vấn đề nhạy câm trong chính sách thương mại cùa từng quốc gia, cũng như của từng n h ó m nước có trình độ phát triển khác nhau. Hiện tại, vào năm cuối của thế kỷ XX, bước sang thế kỷ XXI. khi m à tự do thương mại đang là một trào lưu mạnh mẽ thì chế độ bảo hộ mậu dịch gắt gao d ố i v ớ i các sản phẩm nông nghiệp (lương thực. thực phẩm) vãn tôn tai ơ Mỹ, Nhát Bản, các nước EU. Các CỊUỐC đang phát triển vẫn còn rất thận trọng trước những đòi h ỏ i tự đo ho;í sâu hơn, đầy đủ và mạnh mẽ hon nữa thị trường cho các hàng hoá. 6
  13. địch vụ và đầu tư của các nhà đáu tư và doanh nghiệp của các nước lư bản phát triển nhằm khai thác l ợ i nhuận từ l ợ i thế cạnh tranh của họ trên thị trường toàn cầu. Sự thận trọng của các quấc gia đang phát triển có sự khác nhau. Nhưng nhìn chung, họ đều có mong m u ô n có thòi gian vồ không gian càn thiết dể giải quyết những vấn dề kinh l ẽ và thò chế trong nước có liên quan đến lợi ích của họ trong việc tham gia cóc hiệp định đã ký, tránh những xáo trộn do việc chưa có cơ c h ế hoàn chỉnh và xử lý có hiệu quả những mặt trái của tự do hoa thương mại. Có thể rút ra những kết luân ngắn tít việc nghiên cứu chính sách thương m ạ i và x u hướng vận động của chúng trong suất mấy thời kỳ
  14. hơn. D ư ớ i đây x i n trình bày m ộ t số lào cản buôn bán chủ yếu và tác dộng của nó đến sản xuất và trao d ổ i : ì) Thuế quan Thuế quan đã có từ lâu. Thời Hi Lạp và La Mã cổ đại người tu đã thu thuế hàng hoá của các lái buôn qua lại các cửa khẩu biên giới Cùng v ớ i sự phát triển của nền k i n h tế thị trường tư bản chủ nghĩa. thuế quan vừa trò thành m ộ i thủ đoạn bảo hộ kinh tế và sản xuất vừa la đòn bẩy k i n h tế điều tiết k i n h tế phát triển. Mức độ bảo hộ của thuế quan đánh giá dựa vào phẩn trăm (le) năng giá so với giá trong điều kiỷn mậu dịch tự do. Nếu thuế quan được tính theo giá trị tức là một tỷ suất phần trăm áp dụng đối v ớ i giá trị nhập khẩu, thì bản than tỷ l ỷ thuế có thể đo lường mức độ bảo hộ. Còn thuế quan là loại thuế tính theo khối lượng. thì mức đọ bno hộ được tính bằng cách chia mức thuế cho giá nháp khẩu. Mức thuế quan ngày càng cao không phải là điều giúp cho chính sách bảo hộ thành công. Mức độ hiỷu quả của bảo hộ phụ thuộc vào hiỷu số giữa lợi ích với chi phí do viỷc áp dụng thuế quan bảo hộ. Chúng ta có thể đánh m ộ t mức thuế thật cao để bảo hộ sản xuất trong nước và như vậy người tiêu dùng phải gánh chịu ganh nặng chi tiêu của chính phủ nhiều hơn, nhưng cái giá phải trả của thuế quan cao là làm mất hiỷu quả k i n h tế. Vì vậy xác định m ộ t cơ cấu thuế tối ưu là rãi cần thiết. C ơ cấu thuế quan tối ưu là cơ cấu thiiê cực đại hoa phúc lọi xã hội, trong đó phản ánh sự can đối giữa tổn thít vô ích và lợi ích tim đượcjnó thể hiỷn thái độ của chính phủ đối v ớ i công bằng và hiỷu quả. Xuất phát từ quan điểm khác nhau về hiỷu quả và công bằng. nên trong các xã hội khác nhau, thường có cơ cấu thuế quan khác nhau. Tr ong điều kiỷn kinh tế thị trưởng, cạnh tranh là động lực của sự phát triển. Nếu không xác định được các mức thuế quan tối ưu thì sẽ triỷt tiêu lợi ích k i n h tế do thương mại quốc tế đ e m lại. T h u ế quan tăng lên đến m ộ t mức nho đó sẽ đưa đến m ộ t mức thuế mang tính cấm 8
  15. đoán. K h i dó nạn buôn lậu sẽ tăng, buôn bán hợp pháp thông qua mức thuế hợp lý sẽ giảm hoặc không tồn tại. Cần lưu ý lằng dối với những nước có vai trò nhỏ bé trên thị truồng t h ế giới, nghĩa là không có ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa xuâì khẩu, nhập khẩu trên thị trưựng quốc tế (như v i ệ t N a m ) thì tỷ l ệ thuê quan tói l u Ih lất nhỏ. Do đó chính giá cà nội địa chứ không phải hi í giá quốc tế cản trở sự h ộ i nhập của các quốc gia nay trên thị trưựng quốc XẾ. C ó thể coi dây là m ộ t luận cứ giúp chúng ta có thái độ mạnh dạn hon trong việc giảm thuê nhập khẩu trong quá trình hội nhập. Ngay cả những nước lớn cũng đang phổ biến x u hướng không á p dụng mức thtỉế suất cao, mặc dù đối vói n ề n kinh tế có qui m ô càng lớn, khá năng ảnh hưởng của nó đến giá cả quốc tế là đáng kể, thuế suất tối ưu càng cao. Việc định một mức thuế suất đánh trên giá trị hàng nhập khàn theo giá trị hay số lượng hàng nhập khẩu là nhằm làm giảm sức cạnh tlrtilh r ú n hilHtt n h í p I c M l l u n vrtl tliitiK N A H mun IttiHN m n t a , Nu Mn l u i cùa thuế quan trong trưựng hợp này chỉ có tính chất đanh nghĩa. - Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa là một chỉ số đùng để đánh giá tác động của chế độ bảo họ thương mại đối với giá cả một sản phẩm cũn nhà sản xuất nội địa. K h i chính phủ quyết định đánh thuế vào một sản phẩm nháp khẩu sẽ làm cho giá sản phẩm đó đắt hơn trên thị trưựng trong nước. T h u ế xuất khẩu lại có tác động ngược lại. M u ố n cạnh tranh được trên thị trưựng nước ngoài các nhà sản xuất nội địa phải thú tiêu được thuế xuất khẩu bằng cách qua đó làm giảm giá xuất xưởng. Ngoài những hàng rào thuế quan, còn nhiều nhan tố khác gây ni sự khác nhau giữa giá nội địa và giá quốc tế. Trong nhữg nhan tố đó còn có những rào cản khác như hạn c h ế số lượng, k i ể m soát giá cả sự cạnh tranh trong nước và cả buôn lậu. Vì vây trên thực tế có hai tỷ suất bảo hộ danh nghĩa: - Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thực - Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thuế quan 9
  16. Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thực (dưới day viết tắt là BT) tính đến hiệu quả toàn bộ của những hàng rào thuế quan và những nhân tó khác. Còn Tỳ suất bảo hộ danh nghĩa thuế quan (dưới đây viết tắt là Bt) đánh giá sự tác động của những hàng rào thuế quan m à không có tác động của những nhân tố khác. Gọi Pd là giá nội địa của một hàng hoa được hình thành bời ảnh hưởng của thuế quan vh những nhân tố khác; Pw là giá cả quốc tê cũn hàng hoa dó(giá nhập khẩu chưa có thuế) và t là thuế suỷt thuế nhập khẩu, ta có: BT = IpL |Pw Bt = ỈPw(ị+0 fw So sánh BT và Bt cho phép ta phân biệt bản chỷt của sự bảo ho m à các ngành công nghiệp khác nhau được hưởng. V à trong một phạm vi nào đó sự so sánh đó giúp ta nhận dạng được các nhân tố gây ra S Ư khác nhau giữa hai tỷ suỷt đó. Người ta coi Bt là "thừa" k h i tỷ suỷt bản hộ thuê quan vượt quá tỷ suỷt BT. Trong trường hợp ngược lại, đó là thuế nhập khẩu "thiếu", vì sự bảo hộ thực thỷp hơn điều m à mức thuế đưa ra. Vậy những nguồn gốc nào gay ra sự không ngang bằng giữa B I và Bt 7 Chúng ta phân tích những yếu tố sau: - Hàng rào phi thuế quan - Buôn lậu - Những thuế nhập khẩu quá cao - K i ể m soát giá cả - Hàng rào phi thuế quan: tạo sức ép làm tăng giá nội địa nhữnu sản phẩm đó, đo dó bảo h ộ thuê quan có thể nhỏ hơn bảo hộ thực và so dư là dương (BT > Bt, thuế bị thiếu). Những hàng rào phi thuế quan đối với hàng xuỷt khẩu (các thu tục hành chính) có thể làm giảm giá hàng xuỷt khẩu m à các nhà sản xuỷt thu được và do đó làm giảm bảo hộ thực so với bảo hộ thuế quan và do đó sẽ có số dư là â m (thuế thừa). 10
  17. - Bươn lậu: m ộ t hàng nhập lậu có thể bán ra với giá thấp hơn gùi CIF + thuế nhập khẩu. Vì vậy, sự bảo hộ thực dối với nhà sản xuất nội địa của sản phàm ấy có thể sẽ không cao như gợi ý của bảo hộ thui} quan và số dư có thể là â m ( B T < Bt, thuế thừa). Qua sự phan tích, lu thấy trường hợp này tương tự v ớ i trường hợp m i ễ m thuế nhập khẩu . buôn lậu có thể hoặc không ảnh hưệng đến tác dộng bảo h ộ của các hàng Ì ào quan thuế hoặc có thể thủ tiêu hoàn toàn sự bno hộ dã có. - Những thuế nhập khẩu quớ cao: thuế quan cao đến mức chùn" loại trừ nhập khẩu m ộ t loại sản phẩm căn cứ vào điều kiện cung cán trong nước. 0 đây rõ ràng là một phẩn của những sản phẩm nhập khẩu ấy lt "thừa", khi việc áp dụng những thuế ấy ở m ộ t lý lệ thấp hơn có í thể cho phép đạt được tác động tương tự dối với giá n ộ i địa. T r o n " trường hợp này, giá nội địa không tăng ngang với toàn bộ mức tăn í của thuế nhập khẩu và bảo hộ thực thấp hơn bảo hộ thuế quan. Nhu vây, một mức thuế nhập khẩu có thể là quá mức và có tính ngăn cấm. Điều này chỉ có thể chấp nhân được nếu tiếp sau đó là những tiến bộ về hiệu quả và cạnh tranh trong nước m à các nhà sản xuất nội địa đại được. Đây chính là mục đích của những người theo luận điểm bảo vè ngành công nghệ còn non trẻ. - Kiểm soát giá cả: việc qui định và kiểm soát giá cả có thể dẫn đến việc qui định giá nội địa của một sản phẩm ệ mức thấp hơn (ví du các hàng thiết yếu) hay cao hơn giá m à các hàng lào thuế quan cho phép. Do đó, trong tình hình có những giá cả bị quản lý, bảo hộ thực có thể cao hơn (thuế thiếu) hoặc thấp hơn (thuế thừa) bảo hộ thuê quan. Đứng trước những hiện tượng nhu vậy, tỷ suất bảo hộ thuế quan rõ ràng không mất hết l ợ i ích, vì nó luôn luôn phản ánh mức bảo hộ " t i ề m năng" của các chính sách thuế quan và cho phép ta nghiên cứu tính đồng bộ của cơ cấu thuế quan. v i ệ c so sánh tỷ suất bảo hộ thuế quan và tỷ suất bảo hộ thực cho ta nhận lõ vai trò của những tác dộng phi thuế quan. Ví dụ : Tỷ suất bảo hộ thuế quan đối v ớ i loại ôtô nhập khẩu là 6 0 % , và tỷ l ệ bảo hộ thực của nó trên thị trường nội địa Ui 4 1 % . Trong trường hợp này những nhan tố phi thuế quan làm cho tỷ lệ bảo hộ thực thấp hơn bảo hộ thuế quan. Tỷ lệ bảo hộ thuế trệ nên li
  18. "thừa". Điều này, có thể là sự k i ể m soát giá cả nhằm ngăn chặn tăng giá n ộ i địa, hoặc còn tồn tại phổ biến việc nhập lậu. - Nếu chỉ đánh thuế nhập khẩu để giảm sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu so v ẻ i hàng sản xuất trong nưẻc nhằm bảo h ộ những ngành công n g h i ệ p n o n t r ẻ t h i SỊT b á o h ộ đ ó chỉ m a n g tính c h ấ t d a n h nghĩii. N h ư chúng ta biết, đối v ẻ i một nhà sản xuất điều quan trọng khônt; phải chỉ là giá bán của sản phẩm của mình m à còn là giá mua những đầu vào cho sản xuất. Giá mua ấy cũng có thể bị những biện pháp bảo hộ ảnh hưởng tẻi. Vì vậy, mức bảo hộ thực tế, hiệu quả không chỉ đơn thuần đánh thuế vào hàng nhập khẩu, m à còn phụ thuộc vào việc đánh thuế nệm thế nho vào các nguyên, nhiên liệu, máy m ó c thiết bị, phụ tùng, lỉnh kiện,... là những đầu vào cùa các sản phẩm hoàn chỉnh, cũn" như phụ thuộc vào việc thu thiiê ra sao vào từng giai đoạn sản XUM khác nhau của một sản phẩm. Để đo lường sự bảo hộ thực tế, hiệu quả người ta sử dụng ly suất bảo hộ thực tế, hiệu quà (dưẻi dạng viết tắt là ERP). ERP cho phép tính toán tác động phối hợp của những biện pháp bảo hộ áp dụng đối vẻi các đầu ra và các đầu vào. Người ta định nghĩa ERP là sự biến đổi phần trăm của giá trị gia tăng vào giá nội địa (Pd) so vơi giá trị ấy được tính theo giá quốc l ố (Pw). Nói cách khác ERP dược tính bằng tỷ lệ phần trăm của giá trị gia tâng của lao động và t t bản trong việc sản xuất ra hhng hoa đó. í Tỷ suất bào hộ thực tế hiệu quả được xác định theo công thức Pw(i+t„)-Cw(l+ti) ERP= ..... __l 0 / Pw-Cw Ịý'«'Jg đồ: lọ, ti là thuế suất đánh vào thành phẩm và các đấu vào nhập khẩu 'Pw * Cw là gí< ' thành phẩm và các đầu vào nháp
  19. một thị trường nào đó trong một thời gian nhất định (thường l một à năm). Biện phấp này được sử dụng để bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước, cải thiện cán cân thanh toán, thực hiện cam kết của chính phủ với nước ngoài. Hạn ngạch thường được ấp dụng bằng việc cấp giấy phép cho một số công ty thương mại dể hổ được phép nhập hàng. Trong một số trường hợp, chính phủ nhiều nước còn trực tiếp trao hạn ngạch nhập khẩu cho chính phủ nước xuất khẩu. Sau đó, chính phủ nước xuất khẩu tiến hành phân bổ quyền xuất khẩu cho các doanh nghiệp của mình. Hạn ngạch nhập khẩu có tác động làm tăng giá trên thị trường nội đị$ một lượng tương đương với một loại thuế quan có tác dụng hạn chế nhập khẩu ở cùng mức đó. Tuy nhiên, hạn ngạch khác thuế quan ờ chỗ: - Thứ nhất, Chính phủ không có thu nhập từ hạn ngạch; lượn!; tiền đáng lẽ ra l thu nhập của chính phủ từ thuế quan sẽ rơi vào t i à ú người có hạn ngạch nhập khẩu. Lợi nhuận mà người có giấy phép nhập khẩu thu được gổi là tiền thuê hạn ngạch. Đ ể giành lại một phần tiên thuê hạn ngạch, chính phủ các nước thường phối hợp hạn ngạch vói thuế quan hay cho đấu thầu hạn ngạch. - Thứ hai, hạn ngạch còn có thể tạo ra độc quyền cho một hoặc một vài doanh nghiệp. Điều đổ gây méo m ó cho sân xuất và tiêu dùng Như vậy có thể thấy việc qui định hạn ngạch hoàn toàn không có lợi cho giới tiêu thụ, bởi nó làm tăng giá nội địa; xã hội phải bỏ ra khoản chi phí cho việc bảo hộ sản xuất nội địa kém hiệu quả. Hạn ngạch cản trở sự tự do lưu thông hàng hoa trên thị trường thế giới. Vì vậy Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994 (GATT-1994) về "loại bỏ các hạn chế định lượng" qui định cấm việc áp dụng hạn ngạch nhập khẩu, tút một số trường hợp được qui định chặt chẽ. Ui) Những hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER) hay Thoa thuận hạn chế tự nguyện (VRA) Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là một dạng biến tướng của hạn chế nhập khẩu, do phía nước xuất khẩu đặt ra theo yêu cầu của nước 13
  20. nhập khẩu nhằm ngăn chặn trước những hạn c h ế thương m ạ i khác. Trong trường hợp V E R Chính phủ nước xuất khẩu sẽ cấp cho các doanh nghiệp hữu quan hạn ngạch xuất khẩu mặt hàng đó. k? V E R có tác dụng bảc/đối m ộ t ngành sản xuất n ộ i đổa. về mặt kinh tế, d ố i với nước nhập khẩu, V E R giống hạn ngạch nhập khẩu khi m à hạn ngạch được cấp cho m ộ t chính phủ nước ngoài. Do vây, V E K có thể gay tốn k é m hơn cho nước nhập khẩu so với loại thuế quan có tác dụng hạn c h ế m ộ t số lương nhập khẩu hàng hoa tương đương. Sự tổn thất này được biểu hiện ở chỗ thu nhập về thuế k h i áp dụng thuê quan sẽ trở thành tiền thuê trong tay người nước ngoài k h i thực hiện VER. T u y nhiên, lượng phí tổn này biểu hiện m ộ t khoản thu nhập chuyển khoản hơn là m ộ t sự tổn thất hiệu năng. Việc áp dụng VER hiện nay dang trở nên khá phổ biến. Một số thoa thuận hạn c h ế tự nguyện đã vượt ra khỏi phạm v i hai quốc gia đò trở thành m ộ t trong những thoa thuận nằm trong O M A s (những thoa thuận thổ trường có trật tự), ví dụ Hiệp đổnh xuất khẩu tự nguyện hàng dệt may của hơn hai mươi nước. Việc thực hiện VER là do yêu cáu của nước nhập khẩu, cụ thồ hơn là từ lợi ích của ngành sản xuất nội đổa dược trực tiếp hưởng lợi tù biện pháp bảo hộ này. Tuy nhiên việc phải hạn c h ế xuất khẩu, đối vói nước xuất khẩu không phải lúc nho cũng thiệt thòi. Trường hợp hạn chế xuất khẩu ôtô của Nhật bản sang Hoa kỳ là m ộ t ví dụ điển hình. Kết qua là VER vừa gây tổn thất cho người tiêu dùng vừa gâ\ nên những chi phí k é m hiệu quả cho cả xã hội. V E R hạn c h ế tự d o buôn bán, trái với tư tưởng tự do thương m ạ i m à W T O theo đuổi. VI vậy Hiệp đổnh về tự vệ của W T O coi V E R là bất hợp pháp. iv). Các công cụ bảo hộ khác Ngoài các cồng cụ bảo hộ đã nêu trên đây, các quốc gia còn áp dụng khá nhiều các công cụ bảo hộ khác như: các yêu cầu về n ộ i dung đổa phương, yêu cầu dầu tư đổi m ớ i công nghệ để nâng cao chài lượng và hạ giá thành sản phẩm, tâng cường biện pháp chống nhập lậu. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0