intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài trong doanh nghiệp - Thực tiễn áp dụng tại tỉnh Bình Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:196

19
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài trong doanh nghiệp - Thực tiễn áp dụng tại tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu các quy định pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài trong doanh nghiệp và đề xuất giải pháp góp phần tiếp tục hoàn thiện pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bình Dương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài trong doanh nghiệp - Thực tiễn áp dụng tại tỉnh Bình Dương

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƢƠNG THỊ BÍCH HẠNH PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI TRONG DOANH NGHIỆP - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG – 2022
  2. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƢƠNG THỊ BÍCH HẠNH PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI TRONG DOANH NGHIỆP - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PSG.TS.BÀNH QUỐC TUẤN BÌNH DƢƠNG – 2022
  3. LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của học viên. Các tài liệu sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các số liệu thu thập đƣợc là hoàn toàn trung thực, có trích dẫn nguồn đầy đủ. Học viên chịu trách nhiệm về những nội dung đã đƣợc thể hiện trong luận văn. Bình Dương, ngày 24 tháng 10 năm 2022 Tác giả luận văn Trƣơng Thị Bích Hạnh i
  4. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, học viên và tập thể lớp Cao học Luật kinh tế (CH20LK02) luôn nhận đƣợc sự quan tâm từ Ban giám hiệu nhà trƣờng, Viện đào tạo sau đại học và quý thầy cô giảng viên. Học viên xin kính gửi đến quý thầy cô lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc. Học viên xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Bành Quốc Tuấn là ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình hƣớng dẫn học viên trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Học viên gửi lời cảm ơn chân thành đến các cơ quan, đơn vị, cá nhân đã phối hợp, giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài luận văn. Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè đã luôn động viên, hỗ trợ để học viên hoàn thành luận văn đúng thời gian quy định. Bình Dương, ngày 24 tháng 10 năm 2022 Tác giả luận văn Trƣơng Thị Bích Hạnh ii
  5. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii MỤC LỤC ............................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... vi MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lý do thực hiện đề tài ...................................................................................... 1 2. Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... 2 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................... 3 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, khảo sát ...................................................... 7 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 8 6. Đóng góp của nghiên cứu ................................................................................ 9 7. Bố cục luận văn nghiên cứu............................................................................. 9 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ SỬ DỤNG ...... 10 LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI ............................................................................ 10 1.1. Khái quát về sử dụng lao động nƣớc ngoài............................................... 10 1.1.1. Khái niệm lao động nước ngoài ........................................................... 10 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của sử dụng lao động nước ngoài ..................... 16 1.1.3. Vai trò của sử dụng lao động nước ngoài ........................................... 19 1.2. Khái niệm, sự cần thiết, nội dung của pháp luật về sử dụng lao động nƣớc ngoài ........................................................................................................... 20 1.2.1. Khái niệm pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài ....................... 20 1.2.2. Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài..................................................................................................................... 22 1.2.3. Nội dung của pháp luật điều chỉnh về sử dụng lao động nước ngoài 24 1.3. Pháp luật về sử dụng lao động nƣớc ngoài tại Việt Nam qua các giai đoạn ..................................................................................................................... 27 1.3.1. Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn trước khi ban hành Bộ luật Lao động 1994 ....................................................... 27 1.3.2. Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn từ Bộ luật Lao động 1994 đến Bộ luật Lao động 2012 .......................................... 28 iii
  6. 1.3.3. Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn từ Bộ luật Lao động 2012 đến Bộ luật Lao động 2019 .......................................... 32 1.3.4. Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn từ Bộ luật Lao động 2019 đến nay .......................................................................... 34 1.4. Pháp luật về sử dụng lao động nƣớc ngoài của một số quốc gia trên thế giới và những vấn đề đặt ra với Việt Nam ....................................................... 35 1.4.1. Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài của Singapore: .............. 35 1.4.2. Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài của Hàn Quốc: .............. 37 1.4.3. Những những đề đặt ra đối với Việt Nam ........................................... 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................... 41 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI TẠI BÌNH DƢƠNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT ............................... 42 2.1. Thực trạng pháp luật về sử dụng lao động nƣớc ngoài trong doanh nghiệp .................................................................................................................. 42 2.1.1. Quy định về điều kiện sử dụng lao động nước ngoài ......................... 42 2.2.2. Quy định về cấp, cấp lại và thu hồi giấy phép lao động đối với lao động nước ngoài .................................................................................................. 48 2.2.3. Quy định về Hợp đồng lao động đối với lao động nước ngoài ........... 52 2.2.4. Quy định về quản lý nhà nước đối với việc sử dụng lao động nước ngoài..................................................................................................................... 56 2.3. Thực tiễn áp dụng pháp luật về sử dụng lao động nƣớc ngoài tại doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng .............................................................. 60 2.3.1. Khái quát về tỉnh Bình Dương ............................................................. 60 2.3.2. Tình hình sử dụng lao động nước ngoài trong các doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương ................................................................................................. 62 2.3.3. Tình hình áp dụng pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài tại tỉnh Bình Dương ......................................................................................................... 68 2.4. Giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật điều chỉnh vấn đề sử dụng lao động nƣớc ngoài tại doanh nghiệp ................ 74 iv
  7. 2.4.1. Một số yêu cầu hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về sử dụng LĐNN ............................................................................... 74 2.4.1. Giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam ...................................................................... 76 2.4.2. Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật điều chỉnh về sử dụng lao động nước ngoài tại doanh nghiệp ........................................... 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................... 83 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... v
  8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ 1 BLLĐ Bộ luật Lao động 2 BHXH Bảo hiểm xã hội 3 DN Doanh nghiệp 4 GPLĐ Giấy phép lao động 5 HĐLĐ Hợp đồng lao động 6 KCN Khu công nghiệp 7 LĐNN Lao động nƣớc ngoài 8 LĐTB&XH Lao động, Thƣơng binh và Xã hội 9 NLĐ Ngƣời lao động 10 Nxb Nhà xuất bản 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 UBND Ủy ban Nhân dân 13 XHCN Xã hội chủ nghĩa vi
  9. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tình hình lao động nƣớc ngoài ở tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2017 – 2021 ................................................................................................................... 62 Bảng 2.2. Thống kê số liệu lao động nƣớc ngoài tại tỉnh Bình Dƣơng theo quốc gia, vùng lãnh thổ giai đoạn 2017– 2021 ................................................. 63 Bảng 2.3. Thống kê số liệu lao động nƣớc ngoài tại Bình Dƣơng theo vị trí việc làm giai đoạn 2017 – 2021 .......................................................................... 64 Bảng 2.4. Số liệu công tác kiểm tra, thanh tra thực hiện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp, giai đoạn 2017 – 2021 .................................................... 64 vii
  10. MỞ ĐẦU 1. Lý do thực hiện đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, mở cửa hội nhập quốc tế trên các lĩnh vực là xu hƣớng tất yếu của các quốc gia. Mở cửa, hội nhập đã tạo ra những cơ hội lớn không chỉ đối với việc phát triển nền kinh tế mà còn có tác động sâu rộng đến mọi mặt của đời sống xã hội trong đó có việc mở cửa thị trƣờng lao động. Việc mở cửa thị trƣờng lao động đã tạo điều kiện cho ngƣời Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài và ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam trong những năm gần đây tăng cao, đa dạng về quốc gia, vùng lãnh thổ, trình độ, độ tuổi... Điều này đặt ra yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về sử dụng lao động nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam. Đảng và Nhà nƣớc ta xác định ngƣời lao động nƣớc ngoài là một chủ thể có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc nói chung. Lao động nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam đáp ứng yêu cầu đối với những công việc, ngành nghề đòi hỏi chuyên gia, lao động kỹ thuật chất lƣợng cao mà ngƣời lao động Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc, qua đó góp phần chuyển giao khoa học, công nghệ, chuyên môn, kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất lƣợng lao động trong nƣớc, mở rộng quan hệ hợp tác về kinh tế, văn hóa, xã hội giữa Việt Nam với các nƣớc. Sau hơn 30 năm đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng lao động nƣớc ngoài, trong đó có lao động nƣớc ngoài làm việc trong các doanh nghiệp. Hệ thống pháp luật về sử dụng lao động nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam trong những năm qua đã đƣợc bổ sung, hoàn thiện theo hƣớng mở rộng quyền của lao động nƣớc ngoài, tăng cƣờng trách nhiệm của doanh nghiệp, giảm bớt thủ tục hành chính trong điều kiện sử dụng lao động nƣớc ngoài. Điều này thể hiện nhận thức đầy đủ tiến bộ và phù hợp với các Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên, qua đó góp phần làm tăng hiệu quả công tác quản lý, sử dụng lao động nƣớc ngoài ở Việt Nam trong thời gian qua. Bình Dƣơng là tỉnh phát triển công nghiệp với cơ cấu công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp năm 2021 tƣơng ứng 67,91% -21,31% - 3,1% (Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng năm 2021). Theo báo cáo của Phòng quản 1
  11. lý xuất nhập cảnh Công An tỉnh Bình Dƣơng năm 2021, toàn tỉnh có 23.370 lao động nƣớc ngoài. Sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp tại Bình Dƣơng đã tiếp nhận số lƣợng lớn ngƣời nƣớc ngoài vào làm việc tại tỉnh trong những năm gần đây và ghi nhận sự đóng góp tích cực của lao động nƣớc ngoài vào tăng trƣởng của khu vực doanh nghiệp, nâng cao chất lƣợng lao động của khu vực này. Bên cạnh mặt tích cực nêu trên, việc sử dụng lao động nƣớc ngoài tại doanh nghiệp cũng đang bộc bộ những hạn chế, bất cập, ảnh hƣởng đến việc thu hút, sử dụng có hiệu quả lao động nƣớc ngoài. Từ thực tiễn tại Bình Dƣơng cho thấy, việc áp dụng pháp luật về sử dụng lao động nƣớc ngoài tại các doanh nghiệp còn chƣa đồng bộ, tình trạng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này còn diễn ra phố biến, nhất là tình trạng ngƣời nƣớc ngoài làm việc không đúng quy định tại doanh nghiệp, công tác quản lý lao động nƣớc ngoài trong doanh nghiệp chƣa chặt chẽ, hiệu quả sử dụng lao động nƣớc ngoài chƣa cao. Tình hình đại dịch Covid -19 vừa qua đã phát sinh những vấn đề trong sử dụng lao động nƣớc ngoài nhƣ điều kiện cấp giấy phép lao động, quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ nƣớc ngoài, quản lý lao động nƣớc ngoài trong doanh nghiệp, tình trạng thiếu hụt tạm thời lao động quản lý là ngƣời nƣớc ngoài... cần đƣợc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng lao động nƣớc ngoài trong thời gian tới. Trong khi đó, các công trình nghiên cứu trƣớc có liên quan đến chủ đề này chƣa đặt trọng tâm nghiên cứu vào các quy định pháp luật về sử dụng lao động nƣớc ngoài trong doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Bình Dƣơng. Các công trình nghiên cứu trƣớc đã công bố trong giai đoạn Bộ luật Lao động 2012 nên chƣa cập nhật các quy định của Bộ luật Lao động 2019 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài trong doanh nghiệp - Thực tiễn áp dụng tại tỉnh Bình Dương” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế. 2. Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu các quy định pháp luật về sử dụng lao động nƣớc ngoài trong doanh nghiệp và đề xuất giải pháp góp phần tiếp tục hoàn thiện pháp luật về sử 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
81=>0