Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công ích trên địa bàn thành phố Hải Phòng
lượt xem 7
download
Luận văn làm sáng tỏ được những hạn chế tồn tại trong các công ty cung cấp dịch vụ công trên địa bàn thành phố Hải Ph ng. Từ đó đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa vai tr quản lý của Nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công ích trên địa bàn thành phố Hải Phòng
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………. .……/….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ QUANG THIỀU QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÔNG ÍCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………. .……/….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ QUANG THIỀU QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÔNG ÍCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀNG HIỂN HÀ NỘI, 2018
- LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo Học viện Hành chính Quốc gia, các đồng chí lãnh đạo và đồng nghiệp nơi công tác. Trước tiên tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, các thày cô giáo Học viện Hành chính Quốc gia,, tới các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp nơi công tác; Cảm ơn gia đình, người thân đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả được học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn người hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Hoàng Hiển đã quan tâm, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian nghiên cứu và thu thập tài liệu và kinh nghiệm có hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Kính mong nhận được ý kiến góp ý của các thầy cô, lãnh đạo cơ quan, bạn bè, đồng nghiệp để hoàn thiện. Học viên Đỗ Quang Thiều
- DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DNCI Doanh nghiệp công ích SP, DVCI Sản phẩm, dịch vụ công ích DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước HHCC Hàng hóa công cộng KTTT Kinh tế thị trường XHCN Xã hội chủ nghĩa CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa QLNN Quản lý nhà nước TNHH Trách nhiệm hữa hạn TNHH MTV Trách nhiệm hữa hạn một thành viên UBND Ủy ban nhân dân CB-CNV Cán bộ - Công nhân viên NQ Nghị quyết
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÁC DOANH NGHIỆP C NG ÍCH ............................................................ 7 1.1. Một số vấn đề về doanh nghiệp công ích................................................ 7 1.2. Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp công ích .......................... 17 1.3. Kinh nghiệm của một số địa phương về quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp công ích và giá trị tham khảo với thành phố Hải Ph ng ....... 24 CHƯƠNG 2: H NG N NH NƯ I I NH NGHI NG H N N H NH H H I H NG ...... 31 2.1. Khái quát về thành phố Hải Ph ng và thực trạng doanh nghiệp công ích của thành phố Hải Ph ng ....................................................................... 31 2.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp công ích trên địa bàn thành phố Hải Ph ng ....................................................................... 43 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP C NG ÍCH TRÊN ĐỊA BÀN ................... 59 3.1. Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp công ích ................................................................................................................. 59 3.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp công ích trên địa bàn thành phố Hải Ph ng ................................................. 74 KẾT LUẬN .................................................................................................... 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 99
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu hướng nền kinh tế thế giới lớn mạnh hàng ngày, mở rộng và phát triển chính là xu hướng tất yếu, là điều kiện không thể thiếu được để mọi tổ chức, doanh nghiệp, lĩnh vực, ngành nghề… có thể đứng vững và tự khẳng định mình, các doanh nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Đổi mới đã đi vào cuộc sống đã hơn 30 năm và đem lại những thành tựu to lớn. Xã hội hóa mạnh mẽ trong cung ứng các dịch vụ công ở nước ta thể hiện sự thay đổi nhanh chóng trong nhận thức của các cơ quan công quyền, phản ánh mức độ phát triển của xã hội. Quá trình này cũng tạo ra môi trường cạnh tranh, thúc đẩy xã hội phát triển, đem lại sự thuận lợi cho người dân trong việc thụ hưởng những chính sách công của Nhà nước. Tuy nhiên, cần phải xem xét sâu hơn việc xã hội hóa dịch vụ công gắn với việc bảo đảm chất lượng, hiệu quả của loại dịch vụ nhạy cảm này. Thời gian gần đây, thuật ngữ “xã hội hóa” trong cải cách dịch vụ công không chỉ được đề cập trong các văn bản mang tính chất định hướng của Đảng, Nhà nước, mà c n được sự quan tâm khá đặc biệt từ phía các nhà nghiên cứu. Thậm chí, nó đã không c n xa lạ với đa số người dân, mặc dù không hẳn ai cũng hiểu tường tận khái niệm này. Liên quan đến công việc quản lý nhà nước, thuật ngữ này được sử dụng như một “giải pháp” cho cải cách việc cung ứng các dịch vụ công ích gắn liền với một số lĩnh vực như công chứng, giáo dục, y tế, văn hóa, bảo vệ môi trường… Theo cách này, vai tr cung ứng dịch vụ của các đối tượng sẽ có sự thay đổi: chuyển từ sự độc quyền của Nhà nước sang hướng mở rộng cung ứng các dịch vụ này ra ngoài khu vực nhà nước nhằm tập hợp nguồn lực của xã hội để cùng thực hiện mục tiêu cải thiện chất lượng cung ứng dịch vụ công. Phá bỏ sự độc quyền, bao cấp của Nhà nước một mặt sẽ giảm tải gánh nặng cho các cơ quan công quyền, mặt khác huy động được các 1
- nguồn lực trong xã hội. Không chỉ vậy, xã hội hóa c n được hiểu là quá trình để mọi người được tham gia bình đẳng vào môi trường lành mạnh, được thụ hưởng những lợi ích công bằng do dịch vụ công đem lại. Nhìn lại một số thành quả đã đạt được từ việc xã hội hóa dịch vụ công trên tất cả các lĩnh vực đời sống, có thể thấy, nó đem lại những lợi ích không thể phủ nhận. Bắt đầu từ thay đổi nhận thức về vai tr của Nhà nước đối với các dịch vụ công liên quan đến thủ tục hành chính - lĩnh vực mà trước đây chỉ có Nhà nước đảm trách - thì hiện nay đã chuyển giao một phần cho các tổ chức ngoài Nhà nước. Có thể kể đến các dịch vụ: công chứng, công chứng tại nhà và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, dịch vụ vệ sinh môi trường đã từng bước được thừa nhận hiệu quả; sự ra đời của hàng chục các hãng phim tư nhân và những công ty tổ chức biểu diễn đã đem đến diện mạo mới cho lĩnh vực văn hóa giải trí; các trường đại học tư thục ra đời; các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa nhanh chóng trong một thời gian ngắn và làm ăn có hiệu quả ...Các ví dụ này đã từng bước thể hiện tính đúng đắn của chủ trương xã hội hóa mạnh mẽ dịch vụ công trên phạm vi rộng. Tuy nhiên, xã hội hóa các dịch vụ công ích c n nhiều khía cạnh cần được xem xét thấu đáo hơn. Vẫn c n các hoài nghi chung quanh các nội dung: liệu xã hội hóa các dịch vụ công có đem lại hiệu quả bền vững? Nên xã hội hóa dịch vụ công ở mức độ nào? Nhà nước có bảo đảm được vai tr quản lý của mình khi các dịch vụ này được xã hội hóa rộng rãi? Hải Ph ng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, các doanh nghiệp công ích DNCI chiếm số lượng lớn, có vai tr , vị trí trọng yếu trong việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ công ích SP, DVCI với giá ưu đãi thấp hơn giá thành, ổn định trong thời gian dài như: giao thông đô thị, cung cấp nước sạch; đảm bảo tiêu thoát nước, nước thải; thu gom chế biến rác thải công nghiệp, y tế; chiếu sáng công cộng; phát triển hệ thống các vườn hoa, cây xanh công viên, giải phân cách …; Kết 2
- quả hoạt động của hệ thống DNCI đóng góp to lớn vào việc bình ổn giá cả thị trường, đảm bảo công bằng xã hội, người dân thực sự được hưởng lợi từ các SP, DVCI và tạo ra diện mạo mới cho bộ mặt của thành phố Hải Ph ng. Tuy nhiên, trong quản lý của Nhà nước đối với các doanh nghiệp công ích của thành phố Hải Ph ng hiện nay c n nhiều bất cập, ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp công ích. Từ khi ban hành Luật Doanh nghiệp, Nhà nước đã có nhiều nghị định, thông tư hướng dẫn, tuy nhiên chưa có một văn bản cụ thể nào hướng dẫn và điều chỉnh các hoạt động của doanh nghiệp công ích, chưa có một chính sách cụ thể để phát triển các doanh nghiệp công ích. Trong chiến lược phát triển ngành dịch vụ công cũng chưa đề cập cụ thể đến phát triển hệ thống doanh nghiệp công ích, chưa có quy hoạch phát triển cũng như các chính sách hỗ trợ về tài chính, về lao động, về cơ sở vật chất kỹ thuật, các chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với hoạt động cung cấp dịch vụ công của các doanh nghiệp. Những yêu cầu ấy đ i hỏi phải đổi mới cách nhìn nhận, đánh giá, và có những giải pháp, chính sách cả về vĩ mô lẫn vi mô đối với các DNCI nói chung và DNCI của của thành phố Hải Ph ng nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp công ích qua học tập, nghiên cứu tại Học viện Hành chính quốc gia, tôi chọn vấn đề “Quản lý nhà nước vớ do nh n h p c n ch trên ị bàn thành ph Hả Phòn ” làm đề tài nghiên cứu của luận văn cao học về Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp khác nhau như: - Đề tài nghiên cứu khoa học của tác giả Nguyễn Trung Kiên (2000), Thực trạng và những biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước ở doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích của Hà Nội. 3
- - “Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế hoạch đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích – Cụm cảng Hàng không miền Bắc” của tác giả Nguyễn Hữu Vinh, năm 2002. - Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa quản lý nhà nước về kinh tế “ Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ở Việt Nam”, năm 2005. - “Những giải pháp cơ bản nhằm đổi mới công tác quản lý các doanh nghiệp hoạt động công ích ngành Giao thông công chính Hà Nội” của tác giả Hoàng Kim Hồng, năm 2009 - “Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động công ích ngành Văn hóa thông tin” của tác giả Nguyễn Danh Ngà, năm 2010 Các công trình trên đã tập trung đề cập vào việc xây dựng phương pháp luận và hướng hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật của Nhà nước, chỉ ra những ưu điểm, những thế mạnh cần phát huy và những tồn tại, hạn chế trong hoạt động thực tiễn cần được điều chỉnh hoặc đổi mới phương thức hoạt động; nhằm phát huy năng lực tiềm tàng của các doanh nghiệp và xã hội để các hoạt động trong lĩnh vực này có hiệu quả; phân tích đánh giá tình hình quản lý điều hành kế hoạch và đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của một số loại hình doanh nghiệp cụ thể, qua khảo sát trên địa bàn Thành phố Hải Phòng là một hướng đi mới chưa có công trình nào trùng lặp về đề tài, công trình đã được công bố. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục ch n h ên cứu Đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công ích của Thành phố Hải Ph ng. 3.2. Nh m vụ n h ên cứu + Làm rõ lý luận về doanh nghiệp công ích và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công ích. 4
- + Phân tích, đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp công ích và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công ích trên địa bàn thành phố Hải Ph ng ừ đó rút ra những vấn đề tồn tại cần hoàn thiện. + Đề ra một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công ích trên địa bàn thành phố Hải Ph ng. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đ tượn n h ên cứu củ ề tà Các doanh nghiệp nhà nước cung cấp dịch vụ công và quản lý nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp. 4.2. Phạm v n h ên cứu: - Về nội dung: Luận văn đi sâu nghiên cứu về QLNN đối với doanh nghiệp công ích trong đó tập trung tìm hiểu về các DN sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng; không nghiên cứu về các DNCI sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực an ninh, quốc ph ng. - Về thời gian và không gian nghiên cứu: Luận văn chủ yếu đánh giá thực tiễn quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công ích trên địa bàn thành phố Hải Ph ng từ năm 2010 đến nay 5. Phƣơng pháp luận và Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mac – Lê nin, quan điểm của Đảng, Nhà nước về QLNN và QLNN đối với DNCI Để nghiên cứu, đề tài vận dụng các phương pháp truyền thống như phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp; kết hợp giữa logic và lịch sử; Sử dụng tài liệu thứ cấp: số liệu thu thập từ các công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan; từ các báo cáo tổng kết, số liệu thống kê báo cáo hoạt động và đánh giá thực trạng công tác quản lý các doanh nghiệp công ích trên địa bàn thành phố Hải Ph ng. 5
- Ngoài ra, Luận văn c n thu thập và tìm kiếm thông tin trên mạng Internet, một số sách báo và công trình nghiên cứu khác. 6. Những đóng góp của luận văn - Luận văn làm sáng tỏ được những hạn chế tồn tại trong các công ty cung cấp dịch vụ công trên địa bàn thành phố Hải Ph ng. Từ đó đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa vai tr quản lý của Nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp này. Luận văn có thể được sử dụng để làm: - Tài liệu tham khảo cho tất cả những ai quan tâm đến vấn đề quản lý nhà nước đối với loại hình dịch vụ công ở nước ta hiện nay; - Tài liệu nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp và đào tạo nhân lực dịch vụ công. 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, và Danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước về các doanh nghiệp công ích. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công ích trên địa bàn thành phố Hải Ph ng. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp công ích trên địa bàn thành phố Hải Ph ng. 6
- CHƢƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÁC DOANH NGHIỆP C NG ÍCH 1.1. Một số vấn đề về doanh nghiệp công ích 1.1.1. Khá n m do nh n h p Ngày nay, khi nhắc tới sự phát triển kinh tế của một quốc gia bất kỳ, chúng ta sẽ liên tưởng đến ngay hệ thống các doanh nghiệp (DN) hoạt động trong nền kinh tế đó bởi lẽ doanh nghiệp chính là một tế bào cơ bản của nền kinh tế. Cùng với hộ tiêu dùng, các doanh nghiệp chính là một trong hai lực lượng chủ thể cùng quyết định thị trường và trở thành sức cung và cầu trên các thị trường khác nhau. Có thể thấy rõ, bất cứ sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ nào mà chúng ta đang hàng ngày, hàng giờ tiêu dùng đều có nguồn gốc từ một DN nhất định; phần lớn của cải của xã hội được tạo ra từ hoạt động tích cực của các DN và phần lớn dân cư của một quốc gia đều đã và đang lao động và làm việc trong các DN thuộc mọi thành phần kinh tế.... Xuất phát từ vai tr đặc biệt quan trọng của chủ thể kinh tế này, nhiều chuyên gia kinh tế học cho rằng, hiệu quả hoạt động của các DN chính là tiêu chí để đánh giá một nền kinh tế có phát triển hay không. Nói một cách cụ thể rằng, một nền kinh tế phát triển phải là nền kinh tế trong đó các DN luôn luôn hoạt động và phát triển, ngược lại nếu các DN dậm chân tại chỗ, không mở rộng được sản xuất, thậm chí không bán được hàng hoá, luôn luôn thiếu vốn để kinh doanh,... thì đó chính là một bức tranh kinh tế trì trệ, đen tối và không có tương lai. Một nền kinh tế năng động luôn luôn có sự tham gia tích cực của nhiều thành viên, trong đó có những thành viên thực hiện các hoạt động kinh tế 7
- nhưng không được coi là doanh nghiệp. Vậy doanh nghiệp là gì? Một tổ chức cần thoả mãn những điều kiện gì để được coi là DN? Hiện nay, dựa trên những tiêu chí riêng biệt mà khái niệm về DN được trình bày khác nhau. Chẳng hạn, khoa học kinh tế vi mô định nghĩa: anh nghi à ột n v kinh d anh hàng h d ch v the nhu c u th t ờng và xã hội ể ạt ợi nhuận tối a và ạt hi u quả kinh tế xã hội ca nhất. Trong cuốn “Từ điển thuật ngữ kinh tế học” [25] đưa ra định nghĩa: anh nghi à n v kinh d anh ợc thành ậ nh c ích chủ yếu à thực hi n c c h ạt ộng kinh d anh của những chủ sở hữu (Nhà n ớc tậ thể t nhân) về ột hay nhiều ngành. Theo Luật Doanh nghiệp 2005 [18]: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Có thể đưa ra một định nghĩa bao quát như sau: anh nghi à ột t chức kinh d anh ợc thành ậ the h uật và ợc h uật thừa nhận ể thực hi n c c h ạt ộng sản xuất cung ứng t a i những hàng h d ch v t ên th t ờng the nguyên tắc tối a h ợi ích của ối t ợng tiêu dùng, thông qua ó à tối a h ợi ích kinh tế của ng ời chủ sở hữu về tài sản của N ồng thời kết hợ ột c ch hợ ý c c c tiêu xã hội. 1.1.2. Khá n m do nh n h p c n ch Tại Nghị định số 56 CP ngày 2 10 1996 của Chính phủ [11], doanh nghiệp công ích (DNCI) được quan niệm như sau: Doanh nghiệp nhà nước DNNN hoạt động công ích là DNNN độc lập hoặc DNNN là thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty nhà nước trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc ph ng, an ninh hoặc sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công cộng theo chính sách của Nhà nước, do Nhà nước giao kế hoạch hoặc đặt hàng và theo giá, khung giá hoặc phí do Nhà nước quy định, hoạt động chủ yếu không vì 8
- mục tiêu lợi nhuận. Đây là lần đầu tiên luật pháp Việt Nam thừa nhận loại hình DNNN hoạt động công ích làm cơ sở để xác định phạm vi và cơ chế quản lý các DNCI. Trước đây, trong cơ chế “thu đủ, chi đủ” không có sự khác nhau giữa doanh nghiệp kinh doanh và các DNCI chuyên sản xuất các hàng hóa, dịch vụ công cộng nhưng khi chuyển sang cơ chế thị trường, sau khi các DNNN chuyển sang nguyên tắc thương mại, trong một thời gian dài cả Nhà nước và các DNCI đều lúng túng về cơ chế quản lý. Hiện nay, theo quan niệm mới tại Nghị định số 130 2013 NĐ-CP ngày 16/10 2013 của Chính phủ thì: SP, DVCI là sản phẩm dịch vụ thiết yếu đối với đời sống, kinh tế, xã hội của đất nước, cộng đồng dân cư của một khu vực lãnh thổ hoặc đảm bảo quốc ph ng, an ninh mà việc sản xuất, cung cấp theo cơ chế thị trường thì khó có khả năng bù đắp chi phí đối với doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ này, do đó được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đặt hàng, giao kế hoạch, tổ chức đấu thầu theo định giá hoặc phí do Nhà nước quy định. Đối với DNCI, trước đây do chưa xác định rõ tiêu chí DNNN hoạt động công ích và SP, DVCI đã dẫn đến tình trạng mở rộng quá nhiều danh mục có tới 30 nhóm sản phẩm dịch vụ thuộc SP, DVCI được hưởng nhiều chính sách ưu đãi, làm cho số DNNN làm nhiệm vụ công ích phát triển tràn lan. Tính đến cuối năm 2012, tổng số doanh nghiệp tham gia vào các lĩnh vực hàng hóa và dịch vụ công ích là trên 40 nghìn doanh nghiệp, chiếm 12,2 tổng số doanh nghiệp trong bộ điều tra doanh nghiệp 2012. Hiệu quả mà các doanh nghiệp trong lĩnh vực hàng hóa và dịch vụ công ích đưa lại khá thấp nhưng lại có số lượng lao động trung bình cao hơn so với toàn bộ nền kinh tế. Các doanh nghiệp tư nhân chiếm tới 94,8 tổng số doanh nghiệp trong các lĩnh vực công ích, c n doanh nghiệp nhà nước chỉ chiếm 2,85 . Trong đó, số lượng DNNN hoạt động trong các lĩnh vực hàng hóa và dịch vụ công ích chiếm tới 37,75 9
- trong tổng số 3.279 DNNN của toàn bộ điều tra doanh nghiệp. Khắc phục tình trạng trên, Nghị định 130 2013 NĐ-CP ngày 16 10 2013 của Chính phủ đã quy định rõ danh mục SP, DVCI. Danh mục này không cố định mà căn cứ vào tình hình thực tế, có thể điều chỉnh cho phù hợp. Ngoài phụ lục kèm theo, Nghị định c n quy định rõ: “Trong từng thời kỳ, Bộ Kế hoạch và đầu tư chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sửa đổi, bổ sung danh mục SP, DVCI”. Danh mục được chia làm ba loại theo thứ tự , B, C; trong đó quy định rõ các phương thức cung ứng SP, DVCI và nguyên tắc lựa chọn. Đối với danh mục loại , Nghị định ghi rõ: “ Vi c cung ứng c c sản h d ch v công ích quy nh tại anh c h c an hành k the Ngh nh này d ông ty t ch nhi hữu hạn ột thành viên d Nhà n ớc à chủ sở hữu thực hi n the h ng thức t hàng h c gia kế h ạch. c nhà sản xuất và cung ứng sản h d ch v công ích kh c thực hi n the h ng thức t hàng. ờng hợ cung ứng sản h d ch v công ích xây dựng ợc n gi gi của sản h d ch v công ích và ợc cung ứng the gi d Nhà n ớc quy nh thì thực hi n the h ng thức t hàng. ờng hợ cung ứng sản h d ch v công ích chủ yếu hải thực hi n the khối ợng h c chi hí hợ ý sản xuất và cung ứng sản h d ch v công ích có thu hí hí the quy nh của h uật về hí và hí thì thực hi n the h ng thức gia kế h ạch”. Sản phẩm loại gồm: In tiền giấy và các giấy tờ có giá; Sản xuất tiền kim loại; Dịch vụ điều hành bay; Dịch vụ bảo đảm hàng hải, bao gồm: hoa tiêu, thông tin duyên hải, bảo đảm an toàn hàng hải; Quản lý, bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia; Quản lý, bảo trì cảng hàng không, bao gồm: đường băng, hệ thống thông tin tín hiệu; Quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi có quy mô lớn, bao gồm: công trình thủy lợi liên tỉnh và liên huyện, công trình thủy nông kè đá lấn biển; Quản lý, duy tu công trình 10
- đê điều, công trình phân lũ và các công trình ph ng chống thiên tai; Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, rừng ph ng hộ, rừng sinh thái, rừng ngập mặn lấn biển; Sản xuất thuốc phục vụ công tác ph ng, chống các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh; Cung cấp điện, nước sạch cho vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; Hoạt động điều tra cơ bản về địa chất, khí tượng thủy văn, đo đạc bản đồ, tài nguyên nước, môi trường, biển, hải đảo; Hoạt động khảo sát, thăm d , điều tra về tài nguyên đất đai, nước, khoáng sản và các loại tài nguyên thiên nhiên; Dịch vụ cứu nạn trên biển; Kiểm định kỹ thuật phương tiện giao thông cơ giới; một số sản phẩm, dịch vụ quan trọng khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Đối với danh mục sản phẩm loại B, Nghị định cho phép: “c c nhà sản xuất và cung ứng sản h d ch v công ích thực hi n the h ng thức ấu th u h c t hàng. ờng hợ cung ứng sản h d ch v công ích ứng c c iều ki n the quy nh tại h ng II Ngh nh này thì thực hi n the h ng thức ấu th u”. Sản phẩm loại B gồm: Quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi có quy mô vừa và nhỏ; Dịch vụ vận tải công cộng tại các đô thị; Dịch vụ quản lý công viên, trồng và quản lý chăm sóc cây xanh, hoa cảnh vỉa hè, đường phố, dải phân cách, v ng xoay; Dịch vụ cấp, thoát nước đô thị; Dịch vụ cấp điện, chiếu sáng đô thị; Dịch vụ thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn, vệ sinh công cộng; Dịch vụ tang lễ, nghĩa trang đô thị; Sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình phóng sự, tài liệu chuyên đề, phim truyện do nhà nước đặt hàng hoặc tài trợ; Quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Quản lý, bảo trì đường thủy nội địa; Vận chuyển, cung ứng hàng hóa và dịch vụ thiết yếu phục vụ đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa; Dịch vụ phát thanh, truyền hình trên mạng Internet phục vụ người Việt Nam ở nước ngoài; Dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích; Xuất bản sách giáo khoa, sách và tạp 11
- chí phục vụ giảng dạy và học tập; xuất bản bản đồ, sách, báo chính trị; xuất bản tạp chí, tranh ảnh, sách báo phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số; sản xuất phim thời sự, tài liệu, khoa học, phim cho thiếu nhi; Sản xuất, cung ứng, lưu giữ giống gốc giống cây trồng, giống vật nuôi, giống thủy sản, bảo vệ nguồn lợi thủy sản; Các sản phẩm chiết tách từ huyết tương theo quy mô công nghiệp lbumin, Gammaglobulin, các yếu tố đông máu cô đặc ; Sản xuất sản phẩm kích dục tố cho cá đẻ HCG; Dịch vụ hậu cần nghề cá trên các vùng biển xa; Quản lý, khai thác, duy tu các khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền nghề cá; Đóng mới, sửa chữa các phương tiện thủy chuyên dùng phục vụ tìm kiếm cứu nạn; một số sản phẩm và dịch vụ quan trọng khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Đối với những SP, DVCI có thể thực hiện theo thứu tự ưu tiên sau: đấu thầu, đặt hàng, giao kế hoạch. Như vậy, việc định ra các tiêu chí quy định cụ thể, rõ ràng các DNCI; SP, DVCI là căn cứ cho các chính sách, cơ chế quản lý đầu tư … phù hợp, sát thực tế, khắc phục tình trạng chồng chéo, lãng phí. 1.1.3. ị tr và v trò củ do nh n h p c n ch tron nền k nh tế nước t h nn 1.1.3.1. V t í của d anh nghi công ích Việt Nam, trong cơ chế tập trung bao cấp thời kỳ trước, kinh tế nhà nước được xác định giữ vai tr chủ đạo nhưng với nghĩa là kinh tế Nhà nước phải chiếm tỷ trọng lớn cả về số lượng và giá trị trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Với cách hiểu như vậy, DNNN với tư cách là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế nhà nước, phát triển tràn lan trên mọi ngành nghề và lĩnh vực mà không chú ý tới hiệu quả hoạt động từ đó trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Ngoài những lĩnh vực then chốt, DNCI đảm đương những lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không có điều kiện hoặc không muốn đầu tư kinh 12
- doanh. Mặc dù vậy, những lĩnh vực mà DNCI nắm không phải cố định mà thay đổi linh hoạt, khi các thành phần kinh tế khác chưa s n sàng đầu tư kinh doanh vào những lĩnh vực cần thiết đối với sự phát triển kinh tế thì Nhà nước mở đường bằng cách thành lập các DNCI, khi vai tr mở đường này không c n thì có những biện pháp chuyển đổi chức năng và hình thức sở hữu thích hợp. Như vậy, DNCI cùng các cơ quan hành chính nhà nước và một số cá nhân, tổ chức thuộc các thành phần kinh tế khác hợp thành hệ thống các tổ chức cung cấp các hàng hóa công cộng HHCC cho xã hội, hệ thống này phục vụ những nhu cầu chung của xã hội, đảm bảo cho mọi hoạt động kinh tế – xã hội diễn ra thông suốt và an toàn. Nhưng DNCI không chỉ cung cấp các HHCC mà c n cung cấp cả những hàng hóa cá nhân mà khu vực tư nhân không muốn hoặc không được kinh doanh. Do vậy, xét toàn diện hơn, DNCI cùng với các DNNN hoạt động kinh doanh hợp thành hệ thống các DNNN, các doanh nghiệp này vừa thực hiện chức năng kinh tế vừa thực hiện chức năng xã hội theo nhiệm vụ được Nhà nước giao. Hệ thống DNNN đến lượt nó lại cùng các tổ chức kinh tế phi doanh nghiệp của Nhà nước như dự trữ quốc gia, ngân hàng Nhà nước, kho bạc Nhà nước kết hợp thành hệ thống kinh tế Nhà nước, đây là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước điều tiết kinh tế – xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu tăng trưởng, công bằng và ổn định. 1.1.3.2. Vai t của d anh nghi công ích Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN không thể thiếu khu vực kinh tế nhà nước vững mạnh, đủ khả năng đóng vai tr chủ đạo trong nền kinh tế thị trường KTTT định hướng XHCN. Trong thành phần kinh tế nhà nước, không có những DNCI và những doanh nghiệp giữ các vị trí then chốt của nền kinh tế quốc dân không thể tiến hành thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH theo đúng định hướng XHCN. Vai tr của doanh nghiệp công ích là cung cấp HHCC. Vai tr của HHCC được thể hiện trên những mặt sau: 13
- - Là yếu tố đảm bảo sự ổn định và phát triển của một quốc gia. - Là động lực, điều kiện và tiền đề khai thác tài nguyên thiên nhiên của đất nước, thúc đẩy và phát triển tăng trưởng kinh tế. Hệ thống đường xá, cầu cống rộng khắp, chất lượng tốt có vai tr to lớn trong việc khai thác tài nguyên khoáng sản ở những vùng sâu, vùng xa, giảm chi phí vận chuyển và hư hỏng nông sản hàng hóa,… góp phần tích cực trong việc khai thác lợi thế của đất nước. Hệ thống kết cấu hạ tầng tốt là yếu tố quan trọng thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh đầu tư trong nước, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. - Là điều kiện quan trọng để cung cấp, khai thác và sử dụng các HHCC khác. Nhờ có hệ thống pháp luật tốt, sự quản lý hữu hiệu của Chính phủ, ... các dịch vụ y tế công cộng, công viên, hệ thống chiếu sáng, hệ thống thoát nước dịch vụ thủy nông, ... được cung cấp, sử dụng có hiệu quả, thỏa mãn đầy đủ hơn nhu cầu của xã hội. - Là yếu tố quan trong để nâng cao chất lượng cuộc sống của các thành viên trong xã hội. Không khí sạch, nước sạch là hàng hóa thiết yếu cho cuộc sống của con người. Thiếu không khí sạch làm suy giảm sức khỏe cộng đồng. Tình trạng thiếu không khí sạch ở Nhật Bản đã làm cho không khí sạch trở thành hàng hóa cá nhân và được cung cấp phân chia theo khẩu phần. Thiếu nước là nguyên nhân chính dẫn tới gia tăng bệnh tật và tỉ lệ tử vong cao. Các chương trình y tế công cộng như tiêm chủng mở rộng, phun thuốc diệt muỗi, các biện pháp ph ng chống HIV IDS,... là những chương trình chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe cộng đồng mà cá nhân nào cũng được 14
- hưởng, nhằm bảo đảm có một xã hội với các thành viên khỏe mạnh, có cuộc sống hạnh phúc. - Là công cụ để Nhà nước điều tiết thu nhập. Để tránh tình trạng ăn không dẫn tới việc HHCC không được cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ cho nhu cầu xã hội, chính phủ thực hiện đánh thuế đối với các cá nhân trong xã hội. Mặt khác, chi phí sản xuất nhiều hàng hóa công cộng được lấy từ nguồn thu thuế. Như vậy, những người nghèo được hưởng lợi từ HHCC cũng có nghĩa được hưởng sự phân phối lại từ người giàu thông qua những HHCC mà họ sử dụng. Bên cạnh những vai tr tích cực của doanh nghiệp công ích, chúng ta c n thấy những tác động tiêu cực của doanh nghiệp công ích. Đó là khi những HHCC áp đặt chi phí đồng loạt lên cả nhóm, chẳng hạn ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính do việc đốt cháy các nhiên liệu tự nhiên có nguy cơ gây ra sự thay đổi khí hậu toàn cầu. Vấn đề đặt ra là cần có sự tác động của Chính phủ nhằm khai thác sử dụng những mặt tích cực của HHCC và hạn chế những mặt tiêu cực của nó. 1.1.4. Đ c m củ các do nh n h p c n ch Các doanh nghiệp công ích cung cấp dịch vụ công và các hình thức cung ứng dịch vụ công có những đặc điểm chung cơ bản như sau: - Là doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ có thu phí nhằm đáp ứng các nhu cầu bức thiết của công dân mang tính phi lợi nhuận do các cơ sở thực hiện yêu cầu các cơ quan hành pháp nhà nước thông qua hợp đồng hoặc nhiệm vụ được giao . - Các dịch vụ này hoạt động trên cơ sở pháp luật, do Nhà nước trực tiếp tổ chức thực hiện hoặc ủy quyền cho các tổ chức xã hội hoặc tư nhân thực hiện nhưng Nhà nước vẫn chịu trách nhiệm. - Dịch vụ công có tính xã hội, với mục tiêu chính là phục vụ lợi ích cộng đồng đáp ứng nhu cầu của tất cả công dân, không phân biệt giai cấp, địa vị xã 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 300 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 230 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triền nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
113 p | 97 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 120 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 149 | 22
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
26 p | 127 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
116 p | 100 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
21 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 130 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 17 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
100 p | 14 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 19 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 15 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn