intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về biên giới quốc gia trên đất liền Việt Nam - Campuchia của Bộ đội Biên phòng

Chia sẻ: Mucong999 Mucong999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

73
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận văn là góp phần xây dựng phương pháp luận khoa học và thực tiễn cho việc quản lý nhà nước về biên giới quốc gia trên đất liền Việt Nam - Campuchia đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam - Campuchia, từ đó phân tích nguyên nhân của thực trạng, đưa ra những kết luận xác đáng và hướng tới đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ quản lý nhà nước về biên giới đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia, góp phần xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị và phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về biên giới quốc gia trên đất liền Việt Nam - Campuchia của Bộ đội Biên phòng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ............../.............. ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BỒ XUÂN KIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – CAMPUCHIA CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ............../.............. ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BỒ XUÂN KIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – CAMPUCHIA CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI ĐỨC KHÁNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
  3. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN C ỐC GIA 6 1.1. Một số khái niệm liên quan 6 1.1.1. Khái niệm về lãnh thổ quốc gia và ố 6 1.1.2. Khái niệm quả lý hà ư c ề ốc gia 7 1.1.3. Xác lập đường biên gi i 8 1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý của quản lý nhà nước về biên giới quốc gia 11 1.2.1. Q đ ểm củ Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về quả lý hà ư c về biên gi i quốc gia và tổ chức lự lượng quản lý, bảo vệ biên gi i quốc gia 11 1.2.2. Cơ sở pháp lý 13 1.3. Chủ thể quản lý nhà nước về biên giới 17 1.3.1. Cá ơ , tổ chức có liên quan 17 1.3.2. Bộ đội Biên phòng - chủ thể đặc biệt quả lý hà ư c về biên gi i quốc gia 17 1.4. Nội dung quản lý nhà nước về biên giới quốc gia 23 1.4.1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiế lược về biên gi i quôc gia 23 1.4.2. Ký kết, ban hành à tổ hứ thự h ệ á đề ư ố tế, các ă ả pháp l ật ố ề ố 24
  4. 1.4.3. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về biên gi i quốc gia 27 1.4.4. Đầ tư xây dựng công trình biên gi i, công trình kinh tế - xã hội ở khu vực biên gi i 29 1.4.5. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ việc xây dựng, quản lý, bảo vệ biên gi i quốc gia 31 1.4.6. Tổ chức bộ máy, xây dựng lự lượng nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ biên gi i quốc gia 32 1.4.7. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về biên gi i quốc gia 35 1.4.8. Hợp tác quốc tế trong việc quản lý, bảo vệ biên gi i quốc gia 36 Kết luận chương 1 38 Chương 2. C C TRÊN Đ - CAMPUCHIA C Đ 39 2.1. nh h nh chung tu ến biên giới trên t liền iệt -Campuchia 39 2.1.1. Khá át á trì h hì h thà h đườ V ệt N m - Campuchia 39 2.1.2. Đ ều kiệ địa lý tự nhiên 43 2.1.3. Tì h hì h dâ ư, hí h trị, kinh tế - xã hội 44 2.2. h c t ng công tác quản lý nhà nước về biên giới t ên t liền Việt Nam - Campuchia của Bộ ội Biên phòng 46 2.2.1. Tổ hứ lự lượ Bộ độ B phò 46 2.2.2. Công tác ả lý hà ư ề tr đất l ề V ệt N m - Campuchia ủ Bộ độ B phò 49
  5. 2.2.2.1. Th m mư xây dự à hỉ đạo thự h ệ h ế lượ ề ố 49 2.2.2.2. Xây dự , tổ hứ thự h ệ á Đề ư ố tế à á ă ả pháp l ật ố ề 52 2.2.2.3. T y tr yề , phổ ế áo dụ pháp l ật ề ố 53 2.2.2.4. Th m mư ho ấp ỷ đả à hí h yề đị phươ ề ô tá ả lý, ảo ệ , xây dự thế trậ phòng toàn dân ngày à ữ mạ h. 56 2.2.2.5. Đầ tư xây dựng công trình biên gi i, ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ xây dư , ản lý, bảo vệ biên gi i. 58 2.2.2.6. Công tác th h tr , k ểm tr , ả yết kh ế ạ , tố áo à xử lý phạm pháp l ật ề ố 60 2.2.2.7. Hợp tá ố tế tro xây dự , ả lý à ảo ệ ố 62 2.3. Đánh giá, nhận xét 64 2.3.1. Ư đ ểm 64 2.3.2. Hạn chế 66 2.3.3. Nguyên nhân 68 Kết luận chương 2 70 Chương 3. C QUỐC GIA Đ T LI N VI T NAM - CAMPUCHIA C Đ 71 3.1. Những nhân tố tác ộng tới t nh h nh biên giới t liền iệt Nam - Camphuchia những nă tới 71 3.2. ột số giải há c ng tác quản lý nhà nước về biên giới t ên t liền iệt - Campuchia của Bộ ội Biên phòng 72
  6. 3.2.1. Giải pháp chung 72 3.2.1.1. oà th ệ hệ thố pháp l ật ề ả lý, ảo vệ quốc gia 72 3.2.1.2. Cô tá lã h đạo, chỉ đạo đối v i nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên quốc gia của Bộ đội Biên phòng 73 3.2.1.3. Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, các lực lượng và quần chúng nhân dân về hiệp ư c, hiệp định biên gi i 74 3.2.1.4. Xây dựng thế trận biên phòng toàn dân khu vực biên gi đất l ề V ệt Nam - Campuchia vững mạnh toàn diện 78 3.2.1.5. Hợp tác quốc tế trong quản lý, bảo vệ biên gi i quốc gia 81 3.2.1.6. Nâ o ă lực làm nòng cốt, h y trá h tro ả lý, ảo ệ hủ quyền an ninh biên gi i quốc gia 84 3.2.2. Giải pháp cụ thể 88 3.2.2.1. Biện pháp vậ động quần chúng 89 3.2.2.2. Biện pháp trinh sát biên phòng 89 3.2.2.3. Biện pháp kiểm soát hành chính 91 3.2.2.4. Biệ pháp ũ tr 92 3.2.2.5. Biện pháp công trình kỹ thuật 92 3.2.2.6. Biệ pháp đối ngoại biên phòng 93 Kết luận chương 3 94 Ậ 96 TÀI LI U THAM KH O 98 PHỤ LỤC
  7. LỜ C ĐO Tác giả luậ ă x m đo l ậ ă ày là ô trì h h ứu khoa họ độc lập của cá nhân. Các tài liệ , tư l ệ được sử dụng trong luậ ă ó ồn dẫn rõ ràng, các kết quả nghiên cứu là quá trình lao động trung thực của bản thân./. TÁC GI LUẬ Ă Bồ Xuân Kiên
  8. LỜI C Ơ V i tình cảm trân trọng nhất, tác giả luậ ă x ày tỏ lời cảm ơ hâ thành, sâu sắc t i PGS.TS. ùi Đức Kháng vì sự hư ng dẫn tậ tì h, úp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luậ ă : “Quản lý nhà nước về biên giới quốc gia trên đất liền Việt Nam - Campuchia của Bộ đội Biên phòng". Tác giả xin tỏ lòng biết ơ t B G ám đốc, các thầy, cô giáo của Học viện Hành chính Quốc gia đã tậ tì h, h đáo tro á trì h ảng dạy và truyề đạt kiến thứ ; đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơ t i cán bộ, nhân viên các phòng, ban nghiệp vụ của Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Bộ Chỉ huy các tỉnh tuyến biên gi i Việt Nam- Campuchia và á đồng nghiệp, bạ è đã tâm úp đỡ, tạo đ ều kiệ để tác giả hoàn thành luậ ă ày. Xin chân thành cảm ơ á thầy cô, bạ è, đồng nghiệp đã ó hững nhận xét xá đá , ý á úp ho tá ả ó đ ều kiện hoàn thiện tốt hơ hững nội dung của luậ ă tro tươ l . Kính mong nhậ được sự góp ý của các thầy, ô áo, đồng nghiệp và các bạn cùng khoá Cao học HC21.N6 – Học viện Hành chính Quốc gia để luậ ă ày càng hữ í h hơ . Xin trân trọng cảm ơ ./. TÁC GI Bồ Xuân Kiên
  9. B NG DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT Chữ viết tắt Chữ viết ầ ủ BGQG: Biên gi i quốc gia ANND: An ninh nhân dân BPTD: Biên phòng toàn dân ANCT An ninh chính trị ATXH An toàn xã hội TTATXH Trật Tự an toàn xã hội BĐBP: Bộ độ B phò KVBG: Khu vực biên gi i KVPT Khu vực phòng thủ KT-XH: Kinh tế -Xã hội PGCM: Phân gi i cắm mốc QLBVBGQG: Quản lý, bảo vệ biên gi i quốc gia QLHC: Quản lý hành chính QLNN: Quả lý hà ư c QP-AN: Quốc phòng -An ninh QPTD: Quốc phòng toàn dân LLVT: Lự lượ ũ tr XHCN: Xã hội chủ hĩ
  10. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Quản lý, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia (BGQG) có vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Biên giới Việt Nam - CamPuchia có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng - an ninh (QP-AN) và đối ngoại, là “phên dậu”, cửa ngõ nối liền Việt Nam với Campuchia và các nước Đông Nam Á, là cơ sở để mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH). Thực hiện tốt việc quản lý nhà nước về biên giới sẽ trực tiếp góp phần giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững ổn định chính trị ở khu vực biên giới (KVBG), góp phần phát triển KT- XH, củng cố QP-AN, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia luôn diễn biến phức tạp, khó lường. Các thế lực thù địch, bọn tội phạm với những thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt thường xuyên tiến hành các hoạt động gây mất ổn định, xâm phạm độc lập chủ quyền, lãnh thổ, an ninh quốc gia. Chúng đẩy mạnh các hoạt động gây rối an ninh chính trị (ANCT), trật tự an toàn xã hội (ATXH), truyền đạo trái pháp luật, trấn cướp có vũ trang, buôn lậu, vận chuyển vũ khí, chất cháy, chất nổ; buôn bán, vận chuyển trái phép chất ma túy, buôn bán người, vượt biên giới trái phép... gây mất ổn định trên biên giới. Trong từng giai đoạn, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) các tỉnh tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia đã tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền địa phương, cùng các lực lượng tại chỗ tiến hành các hoạt động xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển KT-XH, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển. 1
  11. Tuy nhiên, trước yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ BGQG trong tình hình mới, công tác quản lý nhà nước về biên giới quốc gia trên đất liền Việt Nam - Campuchia thời gian qua còn những hạn chế, bất cập. Nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn, nhất là công tác tham mưu, phối hợp giữa các lực lượng trong công tác quản lý nhà nước về biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay. Nghiên cứu về quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia đã có nhiều công trình tiếp cận ở các góc độ và phạm vi khác nhau. Nhưng nghiên cứu về quản lý nhà nước về biên giới trên đất liền Việt Nam - Campuchia đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách chuyên sâu, hệ thống. Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước về biên giới quốc gia trên đất liền Việt Nam - Campuchia của Bộ đội Biên phòng” là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa thiết thực cả trước mắt và lâu dài. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Kể từ khi lực lượng Bộ đội Biên phòng được thành lập cho đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nói chung và xây dựng, quản lý, bảo vệ tuyến giới Việt Nam- Campuchia nói riêng trên nhiều lĩnh vực quan trọng. Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về biên giới Việt Nam - Campuchia luôn là vấn đề quan tâm của các nhà khoa học và quản lý. Từ trước đến nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu, bài viết ở các mức độ khác nhau đề cập đến công tác quản lý, bảo vệ biên giới của Bộ đội Biên phòng, tiêu biểu như: - Nghệ thuật quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới (Đề tài cấp Bộ Quốc phòng n m ). - Nghiên cứu xây dựng thế trận biên phòng toàn dân trong tình hình mới (Đề tài cấp Bộ Quốc phòng n m ). - Nghiên cứu xây dựng nền biên phòng toàn dân trong tình hình mới (Đề tài độc lập cấp Nhà nước n m 6). 2
  12. - Bộ đội Biên phòng trong quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới Tây Nam (Luận án Tiến sĩ Luật học của Trương Quang Hòa - 2009) - Quản lý nhà nước của Bộ đội Biên phòng Việt Nam trên tuyến biên giới đất liền (Luận v n thạc sĩ luật học của Hoàng Hữu Chiến - 2014). - Bố trí, sử dụng lực lượng quản lý, bảo vệ biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia của Bộ đội Biên phòng các tỉnh Tây Nam Bộ (Luận án Tiến sĩ Quân sự của Bùi V n Dũng- 2015). - Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng chiến lược bảo vệ biên giới Việt Nam đến n m (Đề tài độc lập cấp Nhà nước n m )… Các đề tài mới chỉ tập trung nghiên cứu trên lĩnh vực chuyên ngành khoa học quân sự, luật pháp nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu quản lý nhà nước về biên giới quốc gia ở lĩnh vực chuyên ngành khoa học quản lý công. Do đó, luận v n này sẽ góp phần nghiên cứu vấn đề này trên cơ sở tổng kết thực tiễn, đề xuất những giải pháp khả thi. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Mục tiêu của luận v n là góp phần xây dựng phương pháp luận khoa học và thực tiễn cho việc quản lý nhà nước về biên giới quốc gia trên đất liền Việt Nam - Campuchia đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam - C mpuchia, từ đó phân tích nguyên nhân của thực trạng, đưa ra những kết luận xác đáng và hướng tới đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ quản lý nhà nước về biên giới đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia, góp phần xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị và phát triển. 3.2. Nhiệm vụ 3
  13. - Làm rõ một số vấn đề lý luận về công tác quản lý nhà nước về biên giới. - Khảo sát thực tế về công tác quản lý biên giới tại các tỉnh tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia, chỉ ra những vấn đề còn bất cập trong công tác quản lý biên giới giữa các lực lượng, các cơ quan đóng chân trên địa bàn. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về biên giới quốc gia của Bộ đội Biên phòng trên đất liền Việt Nam - Campuchia. - Phạm vi nghiên cứu + Về Không gian: Luận v n tập trung nghiên cứu công tác quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam – Campuchia của Biên phòng các tỉnh tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia + Về thời gian: Lấy mốc nghiên cứu từ n m đến tháng 10/2017 (từ khi có luật biên giới quốc gia). 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp luận: Dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam, các v n bản pháp luật của nhà nước về xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới. Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử được kết hợp nhất quán để xây dựng, nghiên cứu và phân tích thực trạng quản lý biên giới và đề xuất những phương pháp khoa học mang tính khả thi. - Phương pháp nghiên cứu Sử dụng những phương pháp cơ bản như: Phương pháp hệ thống, lịch sử, lôgic, khảo sát, phân tích, so sánh, tổng kết thực tiễn để rút ra những nhận xét kết luận; kết hợp phương pháp chuyên gia. Chú trọng vào phương pháp tổng kết thực tiễn. 4
  14. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Kết quả nghiên cứu có thể góp phần xây dựng hệ thống lý luận về công tác quản lý nhà nước về biên giới của nước ta. Hình thành cái nhìn khái quát về công tác quản lý nhà nước về biên giới. Từ đó, đánh giá được những mặt mạnh, những vấn đề còn tồn tại, xác định được những nguyên nhân và rút ra những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn. Góp phần nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia và những kiến nghị về các giải pháp mang tính chiến lược; những biện pháp cụ thể nhằm quản lý biên giới tốt hơn trong những n m tới. 7. Kết cấu của luận văn Gồm phần: Phần mở đầu: Tính cấp thiết của đề tài; Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận v n; Mục đích và nhiệm vụ của luận v n; Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận v n; Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận v n; Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận v n. Phần Nội dung: Luận v n gồm chương: Chương : Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về biên giới quốc gia Chương : Thực trạng quản lý nhà nước về biên giới trên đất liền Việt Nam – C mPuchia của Bộ đội Biên phòng. Chương : Giải pháp t ng cường công tác quản lý nhà nước về biên giới trên đất liền Việt Nam - Campuchia của Bộ đội Biên phòng Phần kết luận: Khẳng định những vấn đề mới cần áp dụng, những đóng góp tích cực của luận v n. Tài liệu tham khảo . 5
  15. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA 1.1. Một số khái niệm liên quan 1.1.1. Khái niệm về lãnh thổ quốc gia và biên giới Quốc gia Lãnh thổ quốc gia và biên giới quốc gia. Lãnh thổ và biên giới quốc gia là một phạm trù lịch sử, là hệ quả tất yếu của xã hội loài người khi xuất hiện phân chia giai cấp, xuất hiện nhà nước và pháp luật. Lênin khẳng định: “Chừng nào xã hội loài người còn tồn tại giai cấp là còn tồn tại nhà nước. Còn tồn tại Nhà nước là còn biên giới quốc gia”. Khái niệm về biên giới gắn bó chặt chẽ với khái niệm về lãnh thổ, định giới hạn cho một lãnh thổ cụ thể, đánh dấu nơi kết thúc thẩm quyền lãnh thổ. Cùng với sự phát triển của lịch sử, của luật pháp quốc tế, khái niệm về lãnh thổ và biên giới quốc gia ngày càng phát triển và hoàn thiện. Trong khoa học pháp lý quốc tế, các nhà học giả, nghiên cứu và các luật gia đưa ra khá nhiều định nghĩa khác nhau về lãnh thổ và biên giới quốc gia. Theo cách hiểu chung nhất, thì: Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng nước nội địa, vùng nội thủy, lãnh hải, vùng nước quần đảo và vùng trời bên trên cũng như lòng đất dưới chúng. Biên giới quốc gia là hàng rào pháp lý xác định giới hạn vùng đất, vùng nước, vùng biển, vùng trời và lòng đất thuộc chủ quyền quốc gia. Bên trong đường biên giới, một quốc gia được phân vạch rõ phạm vi lãnh thổ nhất định, quốc gia và chỉ có quốc gia đó mới có “thẩm quyền quản lý các vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền của mình”. Bất kỳ một quốc gia nào cũng có thể có các loại đường biên giới sau: Biên giới trên đất liền (bao gồm cả sông, suối, kênh đào biên giới, hồ biên giới); biên giới trên 6
  16. biển; biên giới vùng trời và biên giới trong lòng đất. Điều Luật Biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 7/6/ quy định: Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Biên giới quốc gia được xác định bằng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập hoặc do pháp luật Việt Nam quy định. Biên giới quốc gia trên đất liền được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống mốc quốc giới. Biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất. Ranh giới trong lòng đất thuộc vùng biển là mặt thẳng đứng từ các đường ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa xuống lòng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển n m và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan. Biên giới quốc gia trên không là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời. 1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về biên giới quốc gia - Theo Đại từ điển tiếng Việt, quản lý là trông coi, giữ gìn và theo dõi một việc gì [4 , tr. 6 ]. Về khái niệm quản lý, có quan niệm cho rằng quản lý là hành chính, là cai trị; có quan niệm lại cho rằng quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Cả hai quan niệm này về cơ bản không có gì khác nhau về nội dung. Khoa học và thực tiễn cuộc sống đã chứng minh rằng quản lý 7
  17. được hiểu theo hai góc độ là yếu tố mang tính chính trị xã hội và mang tính hành động thiết thực. - Quản lý nhà nước: Về thực chất, Quản lý nhà nước là “Hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước; là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người do các cơ quan thuộc bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở tiến hành nhằm duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, thoả mãn các nhu cầu hợp pháp của con người trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đạt được các mục tiêu của quốc gia một cách hiệu quả nhất trong từng giai đoạn phát triển”[19, tr.28]. - Quản lý nhà nước về biên giới quốc gia là một loại quản lý mang tính đặc thù trong hoạt động quản lý nhà nước. Biên giới quốc gia – đối tượng của loại quản lý này là ranh giới xác định phạm vi lãnh thổ quốc gia, phạm vi thực hiện chủ quyền quốc gia và liên quan đến lãnh thổ quốc gia khác, chủ quyền quốc gia khác do các nước hữu quan cùng thoả thuận xác lập[37, tr 882]. Như vậy có thể hiểu quản lý nhà nước về biên giới quốc gia như sau: Quản lý nhà nước về biên giới quốc gia là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng pháp luật Nhà nước đối với các quá trình kinh tế - xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ kinh tế - xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức n ng và nhiệm vụ của nhà nước trong công cuộc bảo vệ và phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực biên giới, bảo vệ và thực thi chủ quyền trên các tuyến biên giới. 1.1.3. Xác lập đường biên giới Xác lập đường biên giới quốc gia là việc hoạch định và cố định đường biên giới trên các nguyên tắc cơ bản được các quốc gia có chung đường biên giới thỏa thuận. Đối với biên giới và ranh giới của các vùng thuộc chủ quyền và quyền tài 8
  18. phán quốc gia mà không liên quan đến các quốc gia khác thì nhà nước tự quy định đường biên giới và ranh giới đó phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế do cơ quan nhà nước có quyền lực cao nhất xác định bằng v n bản luật. Việc xác lập đường biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng liên quan đến độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi quốc gia, là vấn đề thiêng liêng đối với mỗi quốc gia. Vì vậy, mọi vấn đề liên quan đến việc xác lập đường biên giới quốc gia phải do các quốc gia có chung đường biên giới thỏa thuận, giải quyết thông qua đàm phán. Thông thường việc xác lập đường biên giới có 4 giai đoạn gồm: xác lập các nguyên tắc giải quyết, hoạch định biên giới, phân giới cắm mốc và quản lý biên giới (riêng việc xác lập đường biên giới trên biển, ranh giới giữa các vùng biển và thềm lục địa chỉ có giai đoạn vì không có giai đoạn phân giới cắm mốc). - Giai đoạn 1: Xác lập các nguyên tắc giải quyết Đây là giai đoạn tiền đề mang tính cơ bản khi hai quốc gia chưa có đường biên giới, chưa xác lập đường biên giới hoặc đang tồn tại những tranh chấp nhất định. Giai đoạn này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó định rõ các nguyên tắc cơ bản để xác định một đường biên giới quốc gia và những công việc cần làm cho các giai đoạn tiếp theo. Việc xác định nguyên tắc giải quyết phụ thuộc vào quan điểm chính trị, nhận thức về một đường biên giới đã, đang tồn tại giữa hai quốc gia cũng như mối quan hệ giữa hai quốc gia và môi trường quốc tế. Thời gian để đạt được thỏa thuận cũng khó có thể xác định được chắc chắn. Ví dụ, giữa Việt Nam với Lào hơn n m (từ 7 - 76) mới đạt được thỏa thuận theo nguyên tắc lấy đường biên giới được thể hiện trên mảnh bản đồ tỷ lệ / . của Pháp in n m 45 làm c n cứ chính; giữa Việt Nam và Campuchia mất n m đàm phán (từ 64 - 1983) mới đạt được thỏa thuận theo nguyên tắc lấy đường biên giới được thể hiện trên mảnh bản đồ tỷ lệ / . của Pháp in n m 54 làm c n cứ chính; Giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng mất n m (từ 74 - 1993) 9
  19. mới đạt được thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới lãnh thổ giữa nước CHXNCN Việt Nam và CHND Trung Hoa. - Giai đoạn 2: Hoạch định biên giới Trên cơ sở các nguyên tắc đã đạt được trong giai đoạn xác lập các nguyên tắc giải quyết. Hoạch định biên giới là quá trình đàm phán giữa hai nhà nước để thỏa thuận về vị trí và hướng đi của đường biên giới, giải quyết các tranh chấp biên giới lãnh thổ, các vùng chưa rõ ràng, quyết định một khu vực thuộc bên này hay bên kia hoặc phân chia cho cả hai bên. Kết quả của giai đoạn này là một v n bản pháp lý giữa hai bên (thông thường là một hiệp ước kèm theo bộ bản đồ) được đại diện có thẩm quyền của hai nhà nước ký kết và được cơ quan có quyền lực cao nhất của hai nước phê chuẩn. Sau đó hai quốc gia cử ra một cơ quan chung gọi là Ủy ban Liên hợp hoạch định biên giới giữa hai quốc gia. - Giai đoạn 3: Phân giới và cắm mốc trên thực địa Đây là giai đoạn mang tính kỹ thuật và vật chất đảm bảo để thi hành hiệp ước hoạch định. Nhiệm vụ của giai đoạn này là xác định tính chính xác đường biên giới tại thực địa trên cơ sở đường biên giới được quy định trong hiệp ước hoạch định được hai bên ký kết kèm theo bộ bản đồ đường biên giới chính xác tại thực địa (được thể hiện bằng một hệ thống mốc giới). Giai đoạn phân giới cắm mốc là giai đoạn có ý nghĩa thực tiễn và rất cụ thể đòi hỏi về thời gian, công sức con người, vật chất đảm bảo.... Thực tiễn cho thấy phân giới cắm mốc diễn ra khá phức tạp và kéo dài. Ví dụ: Pháp - Đức, Liên Xô - Thổ Nhĩ Kỳ mất 5 n m; Việt Nam - Campuchia từ n m đến nay trải qua hai giai đoạn nhưng mới phân giới cắm mốc được trên 0% số cột mốc và số kilomet đường biên giới. - Giai đoạn 4: Quản lý biên giới, duy trì đường biên giới, bảo vệ mốc quốc giới Thực tiễn việc quản lý biên giới quốc gia được thực hiện ngay từ khi nhà nước ra đời, mặc dù đường biên giới khi đó chưa được thỏa thuận bằng v n bản 10
  20. pháp lý (hiệp ước, hiệp định, nghị định thư...) như ngày nay; nhưng sự tồn tại của các quốc gia luôn gắn liền với việc quản lý, duy trì đường biên giới, bảo vệ mốc quốc giới giữa các quốc gia có chung đường biên giới. Sau khi hoàn thành phân giới cắm mốc quốc giới, các quốc gia hữu quan tiến hành quản lý biên giới, duy trì bảo vệ đường biên giới mới với hệ thống mốc giới mới theo một thỏa thuận mới với các quy định cụ thể để điều chỉnh tất cả các hoạt động liên quan đến việc duy trì đường biên giới. Các quy định về quản lý được làm rõ và chi tiết hóa trong một thỏa thuận thông thường được gọi là hiệp định quy chế biên giới. Hiệp định này là một trong những v n bản pháp lý quan trọng cho việc quản lý, bảo vệ biên giới để hai bên tiến hành kiểm tra biên giới, trao đổi thông tin, phối hợp quản lý tài nguyên thiên nhiên và xử lý, giải quyết những vụ việc xảy ra trên biên giới như phá hoại cột mốc biên giới, dấu hiệu nhận biết đường biên giới, vượt biên, xâm nhập, buôn lậu, buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới, tội phạm ma túy...Trên cơ sở thỏa thuận với quốc gia có chung đường biên giới và pháp luật quốc gia, mỗi quốc gia có thể ban hành v n bản pháp quy nhằm thực hiện có hiệu quả việc quản lý biên giới, duy trì mối quan hệ biên giới hòa bình, hợp tác và phát triển. 1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý quản lý nhà nước về biên giới quốc gia 1.2.1. Quan điểm của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về quản lý nhà nước về biên giới quốc gia và tổ chức lực lượng quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh đến sự toàn vẹn lãnh thổ, đến tầm quan trọng chiến lược của biên giới, quan tâm đến công tác quản lý, bảo vệ biên giới và tổ chức lực lượng vũ trang chuyên trách, nòng cốt bảo vệ biên giới, thể hiện: Ngay sau Cách mạng tháng / 45 thành công, đất nước mới giành được độc lập, chính quyền cách mạng còn non trẻ lại bước ngay vào cuộc kháng chiến trường 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2