Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk
lượt xem 7
download
Mục đích cơ bản của luận văn này là trên cơ sở thực tế công tác quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, phân tích hệ thống, khoa học về các vấn đề lý luận, thực tiễn, qua đó đánh giá tổng thể, toàn diện về thực trҥng quản lý nhà nước về chất thải rắn ở Thành phố Buôn Ma Thuột trong thời gian qua. Đề xuất các giải pháp có thể nhằm tăng cường công tác quản lý và hạn chế chi phí xử lý chất thải rắn, giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk
- B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O B N IV ............./............. ...../.... H C VI N HÀNH CHÍNH QU C GIA NGUY N TH NG C HÒA QU N LÝ NHÀ N C V CH T TH I R N TRÊN Đ A BÀN THÀNH PH BUÔN MA THU T, T NH Đ KL K CHUYÊN NGÀNH QU N LÝ CÔNG Đ KL K, NĔM 2018
- B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O B N IV ............./............. ...../.... H C VI N HÀNH CHÍNH QU C GIA NGUY N TH NG C HÒA QU N LÝ NHÀ N C V CH T TH I R N TRÊN Đ A BÀN THÀNH PH BUÔN MA THU T, T NH Đ KL K LU N VĔN TH C Sƾ CHUYÊN NGÀNH QU N LÝ CÔNG MÃ S : 60 34 04 03 NG IH NG D N KHOA H C: PGS.TS NGUY N VĔN H U Đ KL K, NĔM 2018
- L IC M N Lu n vĕn Th c sƿ chuyên ngành Qu n lý công với đề tài “Quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk” là kết qu c a quá trình nỗ lực học t p, nghiên cứu c a b n thân và được sự giúp đỡ, động viên c a quý Thầy Cô, b n bè đồng nghiệp và ngư i thân. Qua trang viết này, tác gi xin gửi l i c m ơn tới những ngư i đã giúp đỡ tôi trong th i gian học t p, nghiên cứu khoa học vừa qua. Tôi xin bày t lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đ i với Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Vĕn H u - Ngư i hướng d n khoa học, đã dành nhiều th i gian và công sức giúp đỡ tác gi hoàn thành lu n vĕn này. Xin chân thành c m ơn Ban lãnh đ o Học viện Hành chính Qu c gia và toàn thể quý Thầy Cô c a Học viện đã t o điều kiện cho tôi hoàn thành t t công việc nghiên cứu khoa học c a mình. Cu i cùng, xin chân thành c m ơn Ban Lãnh đ o, đồng nghiệp đơn vị công tác đã giúp đỡ tôi trong quá trình học t p và thực hiện Lu n vĕn. TÁC GI Nguy n Th Ng c Hòa
- L I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học c a riêng tôi và được hướng d n khoa học b i PGS.TS. Nguyễn Vĕn H u. Những s liệu trong các b ng biểu ph c v cho việc phân tích, nh n xét, đánh giá được chính tác gi kh o sát thu th p, có nguồn g c rõ ràng và ghi rõ trong tài liệu tham kh o. Các kết qu nghiên cứu trong lu n vĕn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn c a địa phương tôi nghiên cứu. Các kết qu này chưa từng được công b trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. TÁC GI Nguy n Th Ng c Hòa
- M CL C Trang ph bìa L i cam đoan M cl c Danh m c các chữ viết tắt Danh m c các b ng biểu Danh m c các hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ M Đ U Trang 1 Ch ng 1: C S KHOA H C VÀ TH C T V QU N LÝ NHÀ N C Đ I V I CH T TH I R N T I CÁC ĐÔ TH ......................... 8 1.1. Ch t th i r n .......................................................................................... 8 1.2 Tác đ ng c a ch t th i r n đ i v i công tác qu n lý nhà n c.......... 15 1.3. N i dung công tác qu n lý nhà n c v ch t th i r n ....................... 19 1.4. Kinh nghi m v công tác qu n lý ch t th i r n c a các đô th trong n c .............................................................................................................. 28 Ch ng 2: TH C TR NG CÔNG TÁC QU N LÝ NHÀ N C V CH T TH I R N T I THÀNH PH BUÔN MA THU T ................. 33 2.1. Các đặc đi m nh h ng đ n công tác qu n lý ch t th i r n .......... 33 2.2. Th c tr ng công tác qu n lý nhà n c v ch t th i r n t i Thành ph Buôn Ma Thu t .................................................................................... 38 2.3. Nh ng thành công, h n ch , nguyên nhân h n ch trong công tác qu n lý ch t th i r n t i thành ph Buôn Ma Thu t .............................. 75 Ch ng 3. GI I PHÁP TĔNG C NG CÔNG TÁC QU N LÝ NHÀ N CV CH T TH I R N T I THÀNH PH BUÔN MA THU T ....................................................................................................................... 82 3.1. C s ti n đ cho vi c đ xu t gi i pháp ............................................ 82
- 3.2. Các gi i pháp đ tĕng c ng công tác qu n lý ch t th i r n trên đ a bàn thành ph Buôn Ma Thu t ................................................................. 85 3.3. M t s ki n ngh , đ xu t .................................................................... 95 K T LU N ................................................................................................. 98 TÀI LI U THAM KH O ........................................................................ 99 PH L C ................................................................................................... 100
- DANH M C CÁC T VI T T T BVMT: B o vệ môi trư ng TNHH: Trách nhiệm hữu h n CTRTT: Chất th i rắn thông thư ng CTTT: Chất th i thông thư ng CTNH: Chất th i nguy h i CTR: Chất th i rắn CP: Cổ phần TP: Thành ph HTX: Hợp tác xã KT-XH: Kinh tế - xã hội DTTS: Dân tộc thiểu s TP. BMT : Thành ph Buôn Ma Thuột UBND: y ban nhân dân QLĐT: Qu n lý đô thị TN & MT: Tài Nguyên và Môi trư ng
- DANH M C CÁC B NG Trang B ng 2.1. Các vĕn b n liên quan đến qu n lý nhà nước về chất th i rắn trên địa bàn thành ph Buôn Ma Thuột ............................................................... .39 B ng 2.2. Kết qu kh o sát về quy ho ch qu n lý chất th i rắn ................... 41 B ng 2.3. Các vĕn b n liên quan đến qu n lý nhà nước về rác th i y tế trên địa bàn Tỉnh ĐắkLắk .................................................................................... 42 B ng 2.4. Danh m c máy móc, trang thiết bị kỹ thu t .............................. 49 B ng 2.5. Danh sách các Bệnh viện có trách nhiệm xử lý chất th i y tế nguy h i trên địa bàn thành ph Buôn Ma Thuột ............................................... ... 55 B ng 2.6. Kết qu kh o sát về việc có biết rác th i y tế được xử lý đâu hay không? .......................................................................................................... 56 B ng 2.7. Các c m xử lý chất th i y tế nguy h i trên địa bàn tỉnh ........... ... 57 B ng 2.8. Lượng phát sinh chất th i rắn y tế nguy h i trên địa bàn tỉnh ĐắkLắk nĕm 2016 ...................................................................................... .. 58 B ng 2.9. Công tác kiểm tra xử ph t qua các nĕm .................................... ... 60 B ng 2.10. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước rò rỉ từ bãi chôn lấp chất th i rắn nĕm 2015 ....................................................................................... .. 62 B ng 2.11. Công tác kiểm tra xử ph t qua các nĕm ................................. .... 63 B ng 2.12. B ng kết qu kh o sát việc đánh giá chất lượng thu gom, v n chuyển rác th i hiện nay trên địa bàn thành ph ........................................ .. 68 B ng 2.13. Kết qu kh o sát nguyên nhân rác th i chưa được thu gom và xử lý t t ........................................................................................................ ..... 69 B ng 2.14. Thực tr ng công tác qu n lý thu phí vệ sinh nĕm 2016 ............ . 71 B ng 2.15. Kết qu kh o sát việc đánh giá chất lượng thu gom, v n chuyển rác th i trên địa bàn thành ph đ i với nhóm cơ quan nhà nước ...... ............ 76
- B ng 2.16. Kết qu kh o sát tình tr ng môi trư ng hiện nay trên địa bàn thành ph Buôn Ma Thuột................................................................. ........... 77 B ng 3.1. Kết qu kh o sát về gi i pháp lâu dài để xử lý rác th i đô thị....... .86 DANH M C HÌNH VẼ, BI U Đ , S Đ Hình 2.1. B n đồ quy ho ch thành ph Buôn Ma Thuột Trang 37 Biểu đồ 2.1. Dự báo quy mô dân s c a Thành ph Buôn Ma Thuột Trang 45 Biểu đồ 2.2. Kh i lượng thu gom rác th i TP.BMT qua các nĕm Trang 67 Biểu đồ 3.1. Dự báo lượng rác phát sinh qua các nĕm qua các nĕm Trang 84 Sơ đồ 2.1. Quy trình thu gom và v n chuyển rác th i sinh ho t Trang 52 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ quy trình xử lý rác th i thông thư ng Trang 53 Sơ đồ 2.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức qu n lý Trang 64 Sơ đồ 2.4. Sơ đồ tổ chức qu n lý chất th i y tế tỉnh ĐắkLắk Trang 72 Sơ đồ 3.1. Mô hình xử lý rác y tế t p trung Trang 94
- M Đ U 1. Tính c p thi t c a đ tài Hiện nay do t c độ đô thị hóa ngày càng tĕng kéo theo nhiều vấn đề phức t p n y sinh như sự quá t i c a thành thị đ i với các công tác an sinh xã hội, trong đó ph i kể đến vấn đề qu n lý chất th i rắn. Chất th i rắn hiện đang là một trong những nguyên nhân lớn gây ra ô nhiễm môi trư ng. Qu n lý chất th i rắn là một trong những vấn đề bức xúc t i khu vực đô thị và công nghiệp t p trung nước ta. Việc qu n lý chất th i rắn không t t d n đến tình tr ng ô nhiễm môi trư ng ngày càng trầm trọng hơn như tình tr ng ô nhiễm nguồn nước mặt, gây dịch bệnh và phá h y môi trư ng đất. Để khắc ph c tình tr ng này, trong những nĕm qua, Chính ph Việt Nam đã ch động trong việc xây dựng một hệ th ng pháp lu t khá đồng bộ để qu n lý vấn đề ô nhiễm môi trư ng, c thể như: Lu t BVMT (2014) trong đó có quy định c thể về công tác qu n lý, xử ph t về chất th i rắn đô thị; Nghị định s 19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng d n thi hành một s điều c a Lu t B o vệ môi trư ng; Nghị định s 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 c a Chính ph quy định về qu n lý chất th i và phế liệu; Thông tư s 36/2015/TT- BTNMT ngày 30 tháng 6 nĕm 2015 c a Bộ trư ng Bộ Tài nguyên và Môi trư ng về qu n lý chất th i nguy h i; Thông tư liên tịch s 58/2015/TTLT - BYT-TNMT ngày 31 tháng 12 nĕm 2015 c a Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trư ng, quy định về qu n lý chất th i y tế... Mặc dù v y, hiện nay công tác qu n lý nhà nước về chất th i rắn t i các đô thị Việt Nam nói chung và Buôn Ma Thuột nói riêng v n chưa đ t kết qu như mong mu n. Tình tr ng ô nhiễm môi trư ng do các lo i chất th i rắn gây ra đã tr nên phổ biến và ngày càng tr nên trầm trọng t i nhiều đô thị, là một trong ch đề nóng thư ng được đề c p trên các diễn đàn xã hội cũng như trên nghị trư ng và Thành ph Buôn Ma Thuột cũng không ph i ngo i lệ. Hiện t i Thành ph Buôn Ma 1
- Thuột công tác qu n lý thu gom và xử lý hợp vệ sinh các lo i chất th i rắn v n đang là bài toán nan gi i cho các cấp chính quyền Thành ph . Công tác thu gom và v n chuyển chất th i rắn sinh ho t ch yếu được giao cho Công ty TNHH một thành viên đô thị và Môi trư ng ĐắkLắk và Công ty TNHH Môi trư ng Đông Phương đ m nh n, chất th i rắn nguy h i như rác th i y tế nguy h i được đ t t i các lò đ t c a Bệnh viện. Tuy nhiên, một s chất th i rắn nguy h i c a các cơ s y tế tư nhân và các cơ s sửa chữa, s n xuất nh chưa được kiểm soát chặt chẽ đã để l n vào rác th i sinh ho t và được xử lý chung cùng với các lo i rác th i khác. Đây là nguy cơ ô nhiễm môi trư ng nghiêm trọng và nh hư ng rất lớn tới sức kh e cộng đồng. Để thành ph ngày càng phát triển, tr thành một thành ph xanh, s ch, đẹp, vĕn minh hiện đ i, xứng đáng là trung tâm kinh tế, xã hội, vĕn hoá c a toàn tỉnh cũng như c a c vùng Tây Nguyên, trong những nĕm tới, ngoài việc ph i đẩy m nh đầu tư nhằm phát triển toàn diện cơ s h tầng kinh tế, kỹ thu t và vĕn hóa xã hội, Thành ph còn cần ph i quan tâm m nh mẽ đến công tác b o vệ môi trư ng trong đó quan trọng nhất là đề ra các chính sách qu n lý, thu gom và xử lý chất th i rắn trên toàn địa bàn. Việc qu n lý và tái sử d ng hợp lý thì rác th i sinh ho t cũng là nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ, phong phú, mang l i hiệu qu kinh tế và góp phần rất lớn trong việc b o vệ môi trư ng và tiết kiệm tài nguyên. Nhằm m c đích tư vấn cho các cấp lãnh đ o chính quyền Thành ph trong việc xây dựng các chính sách, gi i pháp c thể để gi i quyết vấn đề này trong tương lai, tác gi đã chọn đề nghiên cứu " Quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk" nhằm góp phần gi i quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn nói trên. 2
- 2. Tình hình nghiên c u liên quan đ n đ tài lu n vĕn Vấn đề chất th i rắn nói chung và chất th i rắn đô thị nói riêng đang được Nhà nước và các cơ quan tổ chức quan tâm. Nên trong th i gian qua đã có rất nhiều các nhà nghiên cứu khoa học quan tâm như: " Quản lý và xử lý chất thải rắn" c a PGS.TS Nguyễn Vĕn Phước. Tài liệu đã cung cấp thông tin về tình hình qu n lý chất th i rắn sinh ho t hiện nay t i đô thị Việt Nam qua đó chỉ ra những bức xúc đ i c a toàn xã hội về công tác qu n lý, thu gom, v n chuyển và xử lý chất th i sinh ho t. Tài liệu còn cung cấp một s kiến thức cơ b n về qu n lý và xử lý rác th i sinh ho t một cách hiệu qu nhất [9]. " Quản lý chất thải rắn" c a GS.TS Trần Hiếu Nhuệ và nhóm tác gi , Nhà xuất b n Xây dựng. Tài liệu cung cấp các kiến thức mang tính kỹ thu t chuyên sâu đ i với công tác qu n lý chất th i rắn sinh ho t t i các đô thị. Tài liệu cung cấp nhiều khái niệm về lƿnh vực qu n lý, thu gom, v n chuyển và xử lý rác [11]. "Quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Đà Nẵng", được thực hiện b i Nguyễn Lệ Quyên. Nội dung c a Lu n vĕn tác gi cho ta thấy các nghiên cứu về hiện tr ng môi trư ng c a thành ph Đà Nẵng, nghiên cứu tìm hiểu về bộ máy tổ chức, công tác qu n lý nhà nước về việc b o vệ môi trư ng c a thành ph Đà Nẵng, đề xuất các gi i pháp nâng cao hiệu qu c a qu n lý nhà nước về Môi trư ng [7]. "Công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột" được thực hiện b i Nguyễn Thị Thái Thanh. Tác gi đã đánh giá được thực tr ng công tác qu n lý chất th i rắn sinh ho t trên địa bàn Thành ph Buôn Ma Thuột và đề ra một s gi i pháp nhằm đẩy m nh công tác qu n lý rác th i sinh ho t, nhưng tác gi chưa đưa ra được gi i pháp phân lo i và tái 3
- chế rác th i nhằm h n chế t i đa chi phí xử lý rác th i, gi m thiểu nguồn chi cho ngân sách nhà nước [8]. Chương trình và tài liệu đào t o liên t c c a Bộ Y tế về Qu n lý chất th i y tế do Nhà xuất b n Y học Hà Nội nĕm 2015. Những đề tài nghiên cứu về chất th i rắn nói chung trong th i gian qua rất nhiều. Các nghiên cứu này góp phần làm cho việc qu n lý ngày càng hoàn thiện hơn, dần đi sâu vào lƿnh vực chuyên môn và gi i quyết được một s vấn đề đặt ra. Tuy nhiên các đề tài trên v n chưa có đóng góp nhiều cho việc qu n lý chất th i rắn đô thị để đ m b o sự trong lành cho môi trư ng, tiết kiệm nĕng lượng thông qua tái chế và đ m b o phát triển bền vững b o vệ môi trư ng. Qua phân tích trên đây, cho thấy vấn đề cần thiết là tìm ra những gi i pháp rõ ràng và kh thi nhất để qu n lý chất th i rắn đô thị áp d ng thực tế phù hợp cho địa bàn Thành ph Buôn Ma Thuột. Đề tài " Quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk" sẽ góp phần bổ sung vào những h n chế đã nêu trên. 3. M c đích và nhi m v c a lu n vĕn - Mục đích: Trên cơ s thực tế công tác qu n lý nhà nước về chất th i rắn trên địa bàn thành ph Buôn Ma Thuột, phân tích hệ th ng, khoa học về các vấn đề lý lu n, thực tiễn, qua đó đánh giá tổng thể, toàn diện về thực tr ng qu n lý nhà nước về chất th i rắn Thành ph Buôn Ma Thuột trong th i gian qua. Nghiên cứu đề xuất các gi i pháp c thể nhằm tĕng cư ng công tác qu n lý và h n chế chi phí xử lý chất th i rắn, gi m thiểu mức độ ô nhiễm môi trư ng. - Nhiệm vụ: + Hệ th ng hóa các vấn đề pháp lý khoa học và yêu cầu từ thực tiễn liên quan đến công tác qu n lý nhà nước về chất th i rắn. 4
- + Đánh giá thực tr ng c a công tác qu n lý nhà nước về chất th i rắn trên địa bàn thành ph Buôn Ma Thuột. + Đề ra các gi i pháp c thể nhằm tĕng cư ng công tác qu n lý và h n chế chi phí xử lý chất th i rắn trên địa bàn thành ph Buôn Ma Thuột. 4. Đ i t ng và ph m vi nghiên c u c a đ tài - Đ i tượng nghiên cứu: những vấn đề pháp lý khoa học và thực tr ng công tác qu n lý Nhà nước đ i với chất th i rắn trên địa bàn thành ph Buôn Ma Thuột. - Ph m vi nghiên cứu: Các chính sách c a Nhà nước, các gi i pháp c a các đơn vị chức nĕng trong lƿnh vực qu n lý môi trư ng đ i với việc thu gom, v n chuyển và xử lý chất th i rắn trên địa bàn thành ph Buôn Ma Thuột. - Th i gian nghiên cứu: Từ nĕm 2014 đến tháng 9/2017. 5. Ph ng pháp lu n và ph ng pháp nghiên c u c a lu n vĕn 5.1. Phương pháp luận Lu n vĕn v n d ng các phương pháp lu n duy v t biện chứng, duy v t lịch sử c a Ch nghƿa Mác - LêNin, quan điểm chỉ đ o c a Đ ng, Nhà nước về b o vệ môi trư ng. Để đ m b o tính kh thi, gi i pháp đề xuất được xây dựng ch yếu dựa trên cơ s tổng hợp, phân tích các hiện tr ng vệ sinh môi trư ng c a thành ph , dự báo các dự án đầu tư sắp tới trong tương lai gần. Bên c nh đó, nghiên cứu áp d ng các quy định, tiêu chuẩn và phân tích có chọn lọc các phương pháp thực hiện đ i với địa phương. 5.2. Ph ng pháp nghiên c u 5.2.1. Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp này được sử d ng để thu th p các dữ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội c a Thành ph Buôn Ma Thuột. Các s liệu thu th p từ y ban nhân dân các phư ng, xã, Phòng Qu n lý Đô thị, phòng Tài nguyên & 5
- Môi trư ng thành ph Buôn Ma Thuột, Phòng y tế thành ph , Phòng Kinh tế thành ph , S Y tế, S Tài nguyên và Môi trư ng, Bệnh viện Lao và Bệnh phổi, Công ty TNHH MTV Đô thị và Môi trư ng Đắk Lắk, Công ty TNHH Môi trư ng Đông Phương. Các vĕn b n pháp quy về qu n lý chất th i rắn đô thị. 5.2.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn L p phiếu điều tra ph ng vấn gồm những nội dung sau với 3 thành phần đ i tượng: - Ngư i dân t i các phư ng nội thành và xã ngo i thành với quy mô 240 m u. - Đ i với nhân viên y tế t i các phòng khám trên địa bàn với quy mô 20 m u. - Đ i với cán bộ qu n lý t i các cơ quan nhà nước liên quan đến ho ch định chính sách qu n lý vệ sinh môi trư ng đô thị, y tế trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột với quy mô 50 m u. 5.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu + Sử d ng các phần mềm excel để phân tích các dữ liệu đã thu th p được. + Sử d ng các phương pháp phân tích chỉ s , phương pháp dự báo… 6. Ý nghƿa lý lu n và th c ti n c a lu n vĕn Trên cơ s các tài liệu đã thu th p để tổng hợp một cách có hệ th ng các quy trình h ng m c công việc trong công tác qu n lý. - Phân tích s liệu thu th p thực tế về công tác tổ chức, qu n lý và tình tr ng ô nhiễm chất th i rắn hiện nay trên địa thành ph Buôn Ma Thuột thông qua các yếu t như thu gom, v n chuyển và xử lý chất th i rắn c a các đơn vị để tìm ra các bất c p và đề xuất các gi i pháp khắc ph c. 6
- - Phân tích các nguyên nhân ch quan và khách quan d n đến các yếu kém để tìm ra các gi i pháp qu n lý nhà nước để c i thiện tình tr ng ô nhiễm chất th i rắn trên địa bàn thành ph . - Dùng phương pháp mô t để mô t thực tr ng công tác qu n lý nhà nước và mức độ ô nhiễm môi trư ng trên địa bàn thành ph . - Tìm ra gi i pháp c thể nhằm tĕng cư ng công tác qu n lý nhà nước về chất th i rắn và gi m chi phí xử lý chất th i rắn, khắc ph c tình tr ng ô nhiễm, giúp cho các nhà qu n lý môi trư ng c a ngành qu n lý chất th i rắn ho ch định các chính sách phù hợp cho công tác b o vệ môi trư ng, là cơ s để lựa chọn các biện pháp qu n lý và xử lý chất th i cho phù hợp, t o điều kiện phát triển bền vững cho môi trư ng s ng. 7. K t c u c a lu n vĕn Chương 1: Cơ s khoa học và thực tế về công tác qu n lý nhà nước đ i với chất th i rắn t i các đô thị. Chương 2: Thực tr ng công tác qu n lý nhà nước về chất th i rắn t i thành ph Buôn Ma Thuột. Chương 3: Gi i pháp tĕng cư ng công tác qu n lý nhà nước về chất th i rắn t i thành ph Buôn Ma Thuột. 7
- Chương 1 C S KHOA H C VÀ TH C T V QU N LÝ NHÀ N C Đ I V I CH T TH I R N T I CÁC ĐÔ TH 1.1. Ch t th i r n 1.1.1. Khái niệm Chất th i rắn (Soild Waste): Theo Điều 3 kho n 1 Nghị định s 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 nĕm 2015 c a Chính ph về Qu n lý chất th i và phế liệu thì " Chất th i rắn là chất th i thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn th i) được th i ra từ s n xuất, kinh doanh, dịch v , sinh ho t hoặc các ho t động khác". Chất th i rắn bao gồm chất th i rắn thông thư ng và chất th i rắn nguy h i [5]. - Chất thải rắn thông thường: Thu t ngữ Chất th i rắn thông thư ng được sử d ng nhiều trên thực tế và t i một s vĕn b n quy ph m pháp lu t có nhiều điều, kho n đề c p đến thu t ngữ chất th i rắn thông thư ng, nhưng chưa có vĕn b n nào trực tiếp định nghƿa Chất th i rắn thông thư ng. Chất th i rắn thông thư ng có thể được hiểu là: một d ng v t chất thể rắn, không ph i là thể l ng, thể khí, không ph i là chất th i nguy h i và được th i ra từ các ho t động khác nhau c a con ngư i như sinh ho t, tiêu dùng, s n xuất, kinh doanh, dịch v ... Phân lo i Chất th i rắn thông thư ng: Theo Lu t B o vệ môi trư ng, Chất th i rắn được phân lo i thành hai nhóm chính: + Chất th i có thể dùng để tái chế, tái sử d ng. + Chất th i ph i tiêu h y hoặc chôn lấp. - Chất thải rắn nguy hại: là chất th i rắn chứa các chất hoặc hợp chất có một trong những đặc tính: phóng x , dễ cháy, dễ nổ, dễ ĕn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy h i khác [6]. 8
- Chất th i rắn do ho t động sinh ho t, đô thị được gọi là chất th i rắn đô thị; Chất th i rắn do ho t động công nghiệp được gọi là chất th i rắn công nghiệp; chất th i rắn do ho t động phòng bệnh và chữa bệnh được gọi là chất th i rắn y tế; Chất th i rắn do ho t động s n xuất nông nghiệp được gọi là chất th i rắn nông nghiệp. 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh và phân loại chất thải rắn Nguồn g c phát sinh, thành phần và t c độ phát sinh c a Chất th i rắn là các cơ s quan trọng trong việc thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các gi i pháp qu n lý chất th i rắn. Chất th i rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Cĕn cứ vào đặc điểm c a chất th i rắn có thể phân chia thành 02 nhóm lớn nhất đó là: Chất th i rắn thông thư ng và chất th i rắn nguy h i. 1.1.2.1. Đối với chất thải rắn thông thường - Rác hộ dân: Phát sinh từ các ho t động sinh ho t, s n xuất c a các hộ gia đình. Thành phần rác th i bao gồm: Thực phẩm, giấy Carton, plastic, gỗ, th y tinh, các lo i kim lo i khác... Ngoài ra các hộ gia đình còn có thể chứa một phần chất th i độc h i. - Rác quét đường: Phát sinh từ ho t động vệ sinh hè ph , khu vui chơi gi i trí và làm đẹp c nh quan. Nguồn rác này do ngư i đi đư ng và các hộ dân s ng dọc hai bên đư ng x th i. Thành phần c a chúng có thể gồm các lo i như cành cây và lá cây, giấy v n, bao nilong, xác động v t chết. - Rác khu thương mại: Phát sinh từ các ho t động buôn bán c a các cửa hàng bách hóa, nhà hàng, khách s n, siêu thị vĕn phòng, giao dịch, nhà máy in. Các lo i chất th i từ khu thương m i bao gồm: Giấy carton, plastic, thực phẩm, th y tinh. Ngoài ra rác khu thương m i còn chứa một phần chất th i độc h i. 9
- - Rác cơ quan, công sở: Phát sinh từ cơ quan, Xí nghiệp, Trư ng học, vĕn phòng làm việc. Thành phần rác đây ch yếu là giấy và thực phẩm. - Rác chợ: Phát sinh từ các ho t động mua bán chợ. Thành phần ch yếu là rác hữu cơ bao gồm: rau, qu hư h ng và nilong. - Rác xà bần từ các công trình xây dựng: Phát sinh từ các ho t động xây dựng và tháo dỡ các công trình xây dựng, đư ng giao thông. Các lo i chất th i bao gồm như gỗ, thép, bê tông, g ch, th ch cao. 1.1.2.2. Đối với chất thải rắn nguy hại - Rác bệnh viện: Bao gồm rác sinh ho t và rác y tế phát sinh từ các ho t động khám bệnh, điều trị bệnh và nuôi bệnh trong các bệnh viện và cơ s y tế. Rác y tế có thành phần phức t p bao gồm các lo i bệnh phẩm, kim tiêm, chai lọ chứa thu c, các lọ thu c quá h n sử d ng có kh nĕng lây nhiễm độc h i đ i với sức kh e cộng đồng nên ph i được phân lo i và tổ chức thu gom hợp lý, v n chuyển và xử lý riêng. - Rác công nghiệp: Phát sinh từ các ho t động s n xuất c a xí nghiệp, nhà máy s n xuất công nghiệp ( s n xuất v t liệu xây dựng, nhà máy hóa chất, nhà máy lọc dầu, các nhà máy chế biến thực phẩm). Thành phần c a chúng bao gồm các chất th i độc h i và không độc h i. Phần rác th i không độc h i có thể đổ chung với rác hộ dân. 1.1.3. Khái niệm quản lý chất thải rắn - Quản lý: Theo Từ điển Tiếng Việt, "qu n lý" được hiểu là việc tổ chức và điều khiển các ho t động theo những yêu cầu nhất định. - Quản lý chất thải: Theo Điều 3 c a Lu t b o vệ môi trư ng 2014 thì “qu n lý chất th i” là quá trình phòng ngừa, gi m thiểu, giám sát, phân lo i, thu gom, v n chuyển, tái sử d ng, tái chế và xử lý chất th i. Còn theo Công ước Basel (1989) về kiểm soát, v n chuyển xuyên biên giới các chất th i nguy h i và tiêu h y chúng thì "qu n lý chất th i" là việc thu th p, v n chuyển và 10
- tiêu h y các phế th i nguy hiểm hoặc các phế th i khác, bao gồm c việc giám sát các địa điểm tiêu h y. Như v y, có thể hiểu qu n lý chất th i nói chung là một quy trình khép kín và tuần tự, chúng luôn chịu sự giám sát chặt chẽ tất c các khâu. Việc qu n lý chất th i được thực hiện b i nhiều ho t động khác nhau. Những ho t động này ph i luôn đ m b o có sự gắn kết, chặt chẽ và tuần tự nhằm tiêu h y triệt để sự nguy h i c a chất th i từ giai đo n phát sinh đến giai đo n xử lý và tiêu h y hoàn toàn [10]. - Quản lý chất thải rắn: Theo Điều 3 kho n 1 Nghị định s 59/2007/NĐ- CP thì "Ho t động qu n lý chất th i rắn bao gồm các ho t động quy ho ch qu n lý, đầu tư xây dựng cơ s qu n lý chất th i rắn, các ho t động phân lo i, thu gom, lưu giữ, v n chuyển, tái sử d ng, tái chế và xử lý chất th i rắn nhằm ngĕn ngừa, gi m thiểu những tác động có h i đ i vói môi trư ng và sức khoẻ con ngư i" [6]. - Quản lý chất thải rắn thông thường: Sau khi đã tìm hiểu các định nghƿa khác nhau về qu n lý chất th i, ta có thể đưa ra định nghƿa phù hợp về qu n lý CTRTT như sau: Qu n lý chất th i rắn thông thư ng là một quá trình thực hiện liên t c các ho i động phân lo i, thu gom, v n chuyển, gi m thiểu, tái sử d ng, tái chế, xử lý, tiêu h y chất th i rắn thông thư ng. Qu n lý CTRTT là một trong những nội dung quan trọng c a ho t động b o vệ môi trư ng. Vì v y, có thể hiểu trách nhiệm qu n lý CTRTT nói riêng nằm trong trách nhiệm b o vệ môi trư ng nói chung c a các cá nhân, tổ chức. Hiến pháp 2013 quy định: Mọi cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi công dân đều ph i có trách nhiệm b o vệ môi trư ng. Chất th i rắn thông thư ng ph i được thu gom theo phương thức phù hợp với quy ho ch chung c a đô thị ( Theo Quy chuẩn Việt Nam c a Bộ Xây dựng ban hành): Thu gom chung áp d ng cho các đô thị lo i III, IV, V. Chất 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
109 p | 247 | 51
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 239 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triền nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
113 p | 102 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về dịch vụ công ích vệ sinh môi trường trên địa bàn quận Hà Đông
90 p | 76 | 24
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
118 p | 172 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 121 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 150 | 22
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
113 p | 147 | 20
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
26 p | 129 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
105 p | 97 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
116 p | 102 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 120 | 14
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
21 p | 114 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
92 p | 66 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Công tác quản lý hồ sơ tại cơ quan Tổng cục Thuế, Bộ tài chính
117 p | 74 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
128 p | 46 | 8
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 135 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Băng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
113 p | 74 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn