intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Tuhai999 Tuhai999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

40
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích cơ bản của luận văn này là nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với ĐTN cho LĐNT, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực LĐNT, nâng cao tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................../.................. ....../...... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ XUYẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................../.................. ....../...... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ XUYẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên nghành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ NĂNG KHÁNH HÀ NỘI, NĂM 2018
  3. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân em, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức khoa học, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn với sự hướng dẫn của TS. Đỗ Năng Khánh. Các số liệu, tư liệu được dựa trên nguồn tin cậy, có thực, được thu thập từ nhiều nguồn thông tin khác nhau và đã nêu rõ nguồn gốc trích dẫn. Hà Nội, ngày tháng năm 2018. Tác giả Đỗ Thị Xuyến
  4. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, em xin chân thành cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong Học viện Hành chính Quốc gia đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện học tập thuận lợi nhất cho em thực hiện tốt nhiệm vụ học tập, nghiên cứu. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc tới TS. Đỗ Năng Khánh, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Sự giúp đỡ tận tình, những lời khuyên bổ ích và những góp ý của Thầy đối với bản thân là động lực giúp em hoàn thành Luận văn của mình. Trong quá trình nghiên cứu, dù em đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện Luận văn, tuy nhiên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp tận tình của qu thầy cô và các bạn. Hà Nội, ngày tháng năm 2018. Tác giả Đỗ Thị Xuyến
  5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1. CN Công nghiệp 2. CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3. CP Cổ phần 4. DVVL Dịch vụ việc làm 5. ĐTN Đào tạo nghề 6. HTVL Hỗ trợ việc làm 7. KT Kỹ thuật 8. KT-XH Kinh tế - xã hội 9. LĐNT Lao động nông thôn 10. LHPN Liên hiệp phụ nữ 11. QLNN Quản l nhà nước 12. UBND Ủy ban nhân dân
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG, IỂU Số hiệu bảng T n bảng Trang 2.1 Kết quả thực hiện ch tiêu về kinh tế của thị xã 39 2.2 Dân số, giới tính, lao động từ 15 tuổi trên địa 41 bàn thị xã 2.3 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn 42 2.4 Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn 45 giai đoạn 2012-2016 2.5 Độ tuổi của người tham gia học nghề 46 2.6 Các cơ sở dạy nghề tham gia đào tạo nghề 49 cho lao động nông thôn 2.7 Kinh phí hỗ trợ công tác đào tạo nghề cho lao 52 động nông thôn
  7. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG, IỂU MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .................................................... 6 1.1. Cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................ 6 1.1.1. Khái niệm đào tạo nghề và đặc điểm của đào tạo nghề.................... 6 1.1.2. Lao động nông thôn và đặc điểm lao động nông thôn ................... 10 1.1.3. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................................ 12 1.2. Khái quát chung quản l nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ...................................................................................................................... 19 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản l nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. ........................................................................... 19 1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn: .............................................................................................. 22 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản l nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn .................................................................................. 24 1.3. Kinh nghiệm quản l nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của một số t nh thành trong nước và các huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội ........26 1.3.1. Kinh nghiệm của một số t nh thành ............................................... 26 1.3.2. Kinh nghiệm một số huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội .......... 29 1.3.3. Bài học kinh nghiệm quản l nhà nước về đào tạo nghề đặt ra cho thị xã Sơn Tây .......................................................................................... 33
  8. Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 35 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY................................................................................................................. 36 2.1. Khái quát về thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội ....................................... 36 2.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên ................................................................ 36 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội............................................................... 36 2.1.3 Đặc điểm nguồn lao động nông thôn ở thị xã Sơn Tây .......................... 40 2.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến công tác Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Thị xã. 43 2.2. Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã trong giai đoạn 2012-2016 ........................................................................................... 44 2.3. Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã giai đoạn 2012-2016 ........46 2.3.1 Lao động nông thôn học nghề: ........................................................ 46 2.3.2. Nghề đào tạo .................................................................................. 46 2.3.3. Cơ sở dạy nghề tham gia dạy nghề ................................................ 47 2.3.4. Giải quyết việc làm sau đào tạo nghề............................................. 50 2.4.Tình hình quản l nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Sơn Tây giai đoạn 2012-2016....................................................................... 50 2.4.1. Tổ chức thực hiện chính sách của Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ........................................................................................ 50 2.4.2. Xây dựng và vận hành bộ máy tổ chức quản l nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây ....................... 54 2.4.3. Huy động nguồn lực đầu tư về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây ...................................................................... 57 2.4.4. Tuyên truyền, giáo dục và tư vấn nghề nghiệp cho lao động nông thôn .......................................................................................................... 57
  9. 2.4.5. Điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn .......................................................................................................... 58 2.4.6. Xây dựng và thực hiện các mô hình điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn ................................................................................................. 59 2.4.7.Phát triển các chương trình, giáo trình dạy nghề............................. 59 2.4.8. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề ................................. 60 2.4.9. hát triển đội ng cán bộ quản l dạy nghề ................................... 60 2.4.10. Kiểm tra, thanh tra hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã .................................................................................... 60 2.5. Đánh giá chung về công tác quản l nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây ..................................................... 62 2.5.1. Những kết quả tích cực .................................................................. 62 2.5.2. Một số tồn tại, hạn chế ................................................................... 64 2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................... 65 Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 67 Chƣơng 3 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY ................................ 68 3.1. Định hướng hoàn thiện công tác quản l nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn ...................................................................................... 68 3.1.1.Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Sơn Tây giai đoạn 2017-2020 ................................................................................................ 68 3.1.2. Định hướng phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn ........ 71 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản l nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây......................... 73 3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác thông tin tuyên truyền và nhận thức của cán bộ và tầng lớp nhân dân về công tác đào tạo nghề cho lao động
  10. nông thôn ................................................................................................. 73 3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ng lãnh đạo, công chức quản l nhà nước về đào tạo nghề ........................................................................................ 74 3.2.3.Tăng cường hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan nhà nước liên quan tới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ................................... 75 3.2.4. Tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề của người lao động và nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh ....................................................................................................... 76 3.2.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã ................ 77 3.2.6. Gắn công tác đào tạo nghề lao động nông thôn với công tác giải quyết việc làm sau đào tạo ....................................................................... 78 3.3. Một số kiến nghị .......................................................................................... 80 3.3.1 Với UBND thành phố Hà Nội ......................................................... 80 3.3.2. Với UBND thị xã Sơn Tây và UBND các xã, phường ................... 80 3.3.3 Với Các Cơ sở Đào tạo nghề........................................................... 80 Tiểu kết chƣơng 3 .......................................................................................... 82 KẾT LUẬN .................................................................................................... 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 85
  11. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, lao động nông thôn chiếm t lệ gần 70% dân số trong đội tuổi lao động của cả nước. Đây là lực lượng lao động có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Chính vì vậy đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn đang là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết trong phát triển kinh tế-xã hội được Đảng, Nhà nước quan tâm ch đạo triển khai thực hiện. Trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước, công tác dạy nghề có đóng góp không nhỏ, ngày càng giữ vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết cơ bản đội ng lao động được qua đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Sơn Tây là một thị xã nằm ở phía Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội. Tổng số hộ dân cư là 35.389 hộ dân cư, trong đó số hộ nông thôn là 16.888 hộ, với 61.113 vạn nhân khẩu(chiếm 44,48% tổng dân số thị xã trực tiếp quản lý); trong đó lao động trong độ tuổi 3,76 vạn người (chiếm khoảng 61%); lao động trực tiếp trong nông nghiệp 2.04 vạn người (chiếm khoảng 55,7%). Tuy nhiên tỷ lệ lao động qua đào tạo và thu nhập bình quân đầu người ở vùng nông thôn đạt thấp, tỷ lệ hộ nghèo bền vững cao, chưa có bước đột phá, nhằm nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn (LĐNT) để thực hiện công tác xóa đói, giảm nghèo. Năm 2010 thị xã bắt đầu triển khai khảo sát nhu cầu học nghề của LĐNT và xây dựng Đề án đào tạo nghề (ĐTN) cho LĐNT đến năm 2020.Qua 7 năm triển khai Đề án, số lao động được ĐTN tăng dần lên qua các năm: Tỷ lệ lao động qua đào tạo trước khi thực hiện đề án năm 2010 là 22%, đến năm 2016 tăng lên 52%. Thị xã Sơn Tây đã đặt ra mục tiêu mỗi năm tới sẽ ĐTN cho 1.500 LĐNT; tỷ lệ LĐNT qua ĐTN có việc làm tối thiểu đạt 80%; nâng 1
  12. cao chất lượng và hiệu quả ĐTN nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho LĐNT góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Những kết quả đạt được trong thời gian qua của công tác ĐTN đặc biệt là ĐTN cho LĐNT trên địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà Nội đã đóng góp không nhỏ cho việc phát triển kinh tế của địa phương, góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội và giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống cho người lao động... Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được thì công tác ĐTN cho LĐNT vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội như: chất lượng ĐTN chưa thực sự đáp ứng yêu cầu phát triển; chưa chuyển mạnh đào tạo theo nhu cầu của xã hội, chưa thực sự bám sát vào nhu cầu nguyện vọng của người lao động nhất là đối với ĐTN nông nghiệp v.v… Xuất phát từ thực tiễn đó, có thể thấy rằng việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Sơn Tây trong giai đoạn hiện nay là một việc cấp thiết. Do vậy, tôi lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý công của mình. 2. Mục đích và nhiệmvụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với ĐTN cho LĐNT, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực LĐNT, nâng cao tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. 2
  13. 2.2. Nhiệm vụn ghiên cứu - Hệ thống hóa một số vấn đề l luận và thực tiễn về ĐTN cho LĐNT. - hân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN về ĐTN cho LĐNT trên địa bàn thị xã Sơn Tây trong thời gian qua. - Trên cơ sở đó đưa ra định hướng và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản l nhà nước đối với ĐTN cho LĐNT trên địa bàn thị xã Sơn Tây trong giai đoạn 2017 - 2020. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Việc thực hiện công tác quản l nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quy trình triển khai thực hiện quản l nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, tiếp cận theo nội dung quản lý, trong đó tập trung vào những nội dung cơ bản sau: - Xây dựng và ban hành văn bản về đào tạo nghề cho lao động nông thôn; - Hướng dẫn, tổ chức thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009của Thủ tướng Chính Phủ trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. - Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôntrên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. - Phạm vi về không gian: hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu trong thời gian từ 2012 đến 2016 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghi n cứu của luận văn 3
  14. - Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lê nin, các đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với hoạt động quản lý nhà nước trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. - Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp, ngoài ra luận văn còn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh… để luận giải những vấn đề lý thuyết và thực tiễn của quản l nhà nước trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn c ng như trong việc kiến nghị các giải pháp cho việc quản l nhà nước trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần tổng kết và phát triển lý luận quản l nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn.Luận văn phân tích quy trình thực hiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiệnquản l nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. - Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở phân tích, đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản l nhà nước về ĐTN cho LĐNT từ năm 2012 đến năm 2016, kinh nghiệm trong thực hiện quản l nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Luận văn ch ra được những ưu điểm, điểm tồn tại, hạn chế trong công tác quản l nhà nước về ĐTN cho LĐNT gắn với việc phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. Từ đó, đề xuất định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản l nhà nước về ĐTN cho LĐNT đồng thời nâng cao chất lượng ĐTN gắn với giải quyết việc làm trên địa bàn thị xã Sơn Tây giai đoạn từ nay đến năm 2020. 4
  15. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNT. Chương 2: Thực trạng quản l nhà nước về ĐTN cho LĐNT thị xã Sơn Tây giai đoạn 2012-2016. Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNT trên địa bàn thị xã Sơn Tây. 5
  16. Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1. Cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1. Khái niệm đào tạo nghề và đặc điểm của đào tạo nghề 1.1.1.1. Khái niệm *Đào tạo: Đào tạo được hiểu là quá trình truyền đạt, lĩnh hội tri thức và những kỹ năng cần thiết để thực hiện một công việc nào đó trong tương lai. Là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định. Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm đào tạo kiến thức phổ thông và đào tạo kiến thức chuyên nghiệp.Việc đào tạo kiến thức chuyên môn có nhiều hình thức, cấp độ khác nhau để người học lựa chọn phù hợp với điều kiện thực tế của mìnhvới các cấp trình độ: Trung cấp; cao đẳng; đại học, sau đại học với các phương thức:chính quy, tại chức hoặc từ xa. * Nghề: là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội. Nghề nghiệp trong xã hội không phải là một cái gì cố định, cứng nhắc. Nghề nghiệp c ng giống như một cơ thể sống, có sinh thành, phát triển và tiêu vong. Chẳng hạn, do sự phát triển của kỹ thuật điện tử nên đã hình thành công nghệ điện tử, do sự phát triển v bão của kỹ thuật máy tính nên đã hình thành cả một nền công nghệ tin học đồ sộ bao gồm việc thiết kế, chế tạo cả phần cứng, phần mềm và các thiết bị bổ trợ v.v… Công nghệ các hợp chất cao phân tử tách ra từ công nghệ hóa dầu, công nghệ sinh học và các ngành dịch vụ, du lịch tiếp nối ra đời… 6
  17. Ở Việt Nam trong những năm gần đây,do sự chuyển biến của nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường đã tạo ra những biến đổi sâu sắc trong cơ cấu nghề nghiệp của xã hội.Trong cơ chế thị trường, nhất là trong nền kinh tế tri thức tương lai, sức lao động c ng là một thứ hàng hóa. Giá trị của thứ hàng hóa sức lao động này tuỳ thuộc vào trình độ, tay nghề, khả năng về mọi mặt của người lao động. Xã hội đón nhận thứ hàng hóa này như thế nào là do “hàm lượng chất xám” và “chất lượng sức lao động” quyết định. Khái niệm phân công công tác sẽ mất dần trong quá trình vận hành của cơ chế thị trường. Con người phải chủ động chuẩn bị tiềm lực, trau dồi bản lĩnh, nắm vững một nghề, biết nhiều nghề để tự tìm việc làm, tự tạo việc làm… Nghề bao gồm nhiều chuyên môn. Chuyên môn là một lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà ở đó con người bằng năng lực thể chất và tinh thần của mình làm ra những giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động… hoặc giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tư cách là những phương tiện sinh tồn và phát triển của xã hội. Trên thế giới hiện nay có trên dưới 2000 nghề với hàng chục nghìn chuyên môn. Ở Liên Xô trước đây, người ta đã thống kê được 15.000 chuyên môn, còn ở Mỹ con số đó lên tới 40.000. Vì hệ thống nghề nghiệp trong xã hội có số lượng nghề và chuyên môn nhiều như vậy nên người ta gọi hệ thống đó là “Thế giới nghề nghiệp”. Nhiều nghề ch thấy có ở nước này nhưng lại không thấy ở nước khác. Hơn nữa, các nghề trong xã hội luôn ở trạng thái biến động do sự phát triển của khoa học và công nghệ. Nhiều nghề c mất đi hoặc thay đổi về nội dung c ng như về phương pháp sản xuất. Nhiều nghề mới xuất hiện rồi phát triển theo hướng đa dạng hóa. Theo thống kê gần đây cho thấy trên thế giới mỗi năm có tới 500 nghề bị đào thải và khoảng 600 nghề mới xuất hiện. Ở nước ta, mỗi năm ở cả 3 hệ trường (dạy nghề, trung học chuyên nghiệp và cao đẳng - đại học) đào tạo khoảng 300 nghề bao gồm hàng nghìn chuyên môn khác nhau. 7
  18. * Đào tạo nghề: Theo quy định tại Điều 3 Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014: Đào tạo nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp. Hay nói theo cách khác, đào tạo nghề là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức đến người học nghề để hình thành và phát triển một cách có hệ thống những kiến thức,kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, trong đó có nhu cầu quốc gia, nhu cầu doanh nghiệp và nhu cầu bản thân người học nghề. Mục tiêu của đào tạo nghề là nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn. 1.1.1.2. Đặc điểm của đào tạo nghề - Đào tạo nghề gắn chặt với sản xuất, với doanh nghiệp, với việc làm, đặc biệt trong điều kiện kinh tề thị trường. Mục tiêu của dạy nghề là đào tạo để người học trở thành người lao động trong các doanh nghiệp. - Là hoạt động đào tạo nghề mang tính thực hành kỹ thuật cao chiếm khoảng 80% thời gian học tập, có nghề chiếm tới 90%. - Đối tượng học nghề là những người đã trưởng thành, thậm chí đã lớn tuổi, trừ một số trường hợp khác pháp luật quy định. - Hình thức dạy nghề rất phong phú và đa dạng bao gồm: Dạy nghề ngắn hạn, dạy nghề dài hạn, dạy nghề theo modul,dạy nghề kèm cặp, dạy nghề lưu động. 8
  19. 1.1.1.3. Phân loại đào tạo nghề Căn cứ vào trình độ nghề, có 3 bậc: trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng. - Học nghề trình độ sơ cấp diễn ra trong khoảng thời gian từ 3 tháng đến dưới 1 năm nhằm trang bị cho người học kĩ năng thực hành một nghề đơn giản, tác phong công việc, tạo điều kiện cho người học tìm kiếm việc làm, tự tạo việc làm hoặc có điều kiện học lên trình độ cao hơn. Các cơ sở dạy nghề trình độ sơ cấp như: trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có đăng k dạy nghề trình độ sơ cấp. Người học nghề trình độ sơ cấp được cấp chứng ch sơ cấp nghề theo quy định của pháp luật. - Học nghề trình độ trung cấp diễn ra trong khoảng thời gian từ 1 năm đến 2 năm tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, từ 3 năm tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở. Học nghề trình độ trung cấp trang bị cho người học kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của 1 nghề, có khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, tự tạo việc làm hoặc học có điều kiện học lên trình độ cao hơn… Các cơ sở dạy nghề trình độ trung cấp bao gồm: trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có đăng k dạy nghề trung cấp; trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học có đăng k dạy nghề trình độ trung cấp. Khi tốt nghiệp, người học nghề được cấp bằng tốt nghiệp trung cấp nghề theo quy định của pháp luật. - Học nghề trình độ cao đẳng: diễn ra trong khoảng thời gian từ 2 năm đến 3 năm tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, từ 1 năm đến 2 năm tùy theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề cùng ngành nghề đào tạo. Mục tiêu của học nghề trình độ cao đẳng là trang bị kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc 9
  20. theo nhóm; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, có khả năng tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn. Cơ sở dạy nghề trình độ cao đẳng bao gồm: trường cao đẳng nghề; trường cao đẳng, trường đại học có đăng k dạy nghề trình độ cao đẳng. Sau khi kết thúc khóa học, người học nghề được cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề theo quy định của pháp luật. 1.1.2. Lao động nông thôn và đặc điểm lao động nông thôn 1.1.2.1.Lao động nông thôn Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm biến đổi các vật chất tự nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình. Trong quá trình sản xuất, con người sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ cho lợi ích của con người. Lao động là điều kiện chủ yếu cho tồn tại của xã hội loài người, là cơ sở của sự tiến bộ về kinh tế, văn hoá và xã hội. Nó là nhân tố quyết định của bất cứ quá trình sản xuất nào. Theo khoản 1 Điều 3 Bộ luật Lao động năm 2012: “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản l , điều hành của người sử dụng lao động”. Từ những khái niệm trên có thể hiểu lao động nông thôn theo các cách sau: Lao động nông thôn là một bộ phận dân số sinh sống và làm việc ở nông thôn trong độ tuổi lao động theo qui định của pháp luật (nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 tuổi) có khả năng lao động. 1.1.2.2. Đặc điểm của Lao động nông thôn Do lao động nông thôn chủ yếu tham gia sản xuất trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp có đặc điểm khác với lao động ở các ngành kinh tế khác và được biểu hiện ở các mặt sau: 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2