intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý thu ngân sách nhà nước của Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

16
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công "Quản lý thu ngân sách nhà nước của Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa" được hoàn thành với mục tiêu đề ra các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác này, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn thành phố trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý thu ngân sách nhà nước của Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa

  1. UBND TỈNH THANH HÓA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA Hoàng Nam Hải QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thanh Hóa, 2023
  2. UBND TỈNH THANH HÓA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA Hoàng Nam Hải QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lƣơng Tất Thắng Thanh Hóa, 2023
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lƣơng Tất Thắng. Số liệu được nêu trong luận văn là trung thực và có trích nguồn. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Ngƣời cam đoan Hoàng Nam Hải
  4. ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i MỤC LỤC ........................................................................................................ ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ................................................................... viii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................. 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................. 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................... 6 3.1. Mục đích nghiên cứu........................................................................ 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 7 5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 7 6. Những đóng góp của luận văn ............................................................ 8 7. Bố cục luận văn ................................................................................... 9 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ................................................................ 10 1.1. Một số vấn đề về quản lý thu NSNN ............................................. 10 1.1.1. Khái niệm NSNN ........................................................................ 10 1.1.2. Hệ thống NSNN .......................................................................... 10 1.1.3. Khái niệm thu ngân sách nhà nước và quản lý thu ngân sách nhà nước... 12 1.1.4. Vai trò của quản lý thu NSNN .................................................... 14 1.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý thu NSNN cấp địa phương .................. 15 1.2. Nội dung công tác quản lý thu NSNN ........................................... 16 1.2.1. Công tác lập dự toán thu NSNN ................................................. 16 1.2.2. Công tác chấp hành dự toán thu NSNN ...................................... 17 1.2.3. Công tác quyết toán thu NSNN .................................................. 18
  5. iii 1.2.4. Công tác thành tra, kiểm tra hoạt động thu ngân sách nhà nước...... 19 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý thu NSNN ................. 20 1.3.1. Các yếu tố khách quan ................................................................ 20 1.3.2. Các yếu tố chủ quan .................................................................... 21 1.4. Kinh nghiệm quản lý thu Ngân sách nhà nước của một số địa phương lân cận ...................................................................................... 23 1.4.1. Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nước tại thành phố Nha Tranh, t nh Khánh Hòa.......................................................................... 23 1.4.2. Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nước tại thành phố Ninh Bình, t nh Ninh Bình ............................................................................. 24 1.4.3. Bài học kinh nghiệm r t ra cho công tác quản lý thu ngân sách nhà nước tại thành phố S m Sơn, t nh Thanh Hóa ............................... 25 Tiểu kết chương 1 ................................................................................. 26 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA ...... 27 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, KTXH thành phố S m Sơn, t nh Thanh Hóa ............................................................................................. 27 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................... 27 2.1.2. Khái quát kinh tế xã hội thành phố S m Sơn ............................. 27 2.1.3. Tình hình NSNN của thành phố S m Sơn giai đoạn 2019 -2022...... 30 2.1.4. Tổ chức bộ máy thu NSNN thành phố S m Sơn ........................ 32 2.2. Phân tích công tác quản lý thu ngân sách nhà nước của thành phố S m Sơn t nh Thanh Hóa ...................................................................... 35 2.2.1. Thực trạng công tác lập dự toán thu ngân sách nhà nước của thành phố S m Sơn t nh Thanh Hóa ..................................................... 35
  6. iv 2.2.2. Thực trạng công tác chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nước của thành phố S m Sơn t nh Thanh Hóa .............................................. 43 2.2.3. Thực trạng công tác quyết toán thu ngân sách nhà nước của thành phố S m Sơn t nh Thanh Hóa ............................................................... 52 2.2.4. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động thu ngân sách nhà nước thành phố S m Sơn t nh Thanh Hóa ..................................... 56 2.3. Đánh giá chung .............................................................................. 60 2.3.1. Ưu điểm....................................................................................... 60 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................. 62 Tiểu kết chương 2 ................................................................................. 65 Chƣơng 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA ................................................................................................ 66 3.1. Định hướng, mục tiêu quản lý thu NSNN của thành phố S m Sơn, t nh Thanh Hóa...................................................................................... 66 3.1.1. Định Hướng ................................................................................ 66 3.1.2. Mục tiêu ...................................................................................... 67 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu NSNN của thành phố S m Sơn, t nh Thanh Hóa...................................................................................... 68 3.2.1. Hoàn thiện việc xây dựng dự toán NSNN trên địa bàn Thành phố S m Sơn ................................................................................................ 68 3.2.2. Phân cấp quản lý thu NSNN trên địa bàn Thành phố S m Sơn gắn với đặc điểm kinh tế xã hội ............................................................ 70 3.2.3. Hoàn thiện chấp hành dự toán NSNN và nuôi dưỡng nguồn thu trên địa bàn thành phố S m Sơn ........................................................... 72 3.2.4. Hoàn thiện công tác quyết toán NSNN trên địa bàn thành phố S m Sơn ................................................................................................ 77
  7. v 3.2.5. Tiếp tục tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động thu NSNN tại Thành phố S m Sơn .............................................................................. 78 3.2.6. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý thu NSNN trên địa bàn ......... 81 3.2.7. Ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác quản lý ngân sách thành phố ............................................................................................... 83 Tiểu kết chương 3 ................................................................................. 85 KẾT LUẬN .................................................................................................... 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 89
  8. vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước NS Ngân sách NSNN Ngân sách nhà nước QLNN Quản lý nhà nước SD Sử dụng TCKH Tài chính kế hoạch TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân
  9. vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình thu chi ngân sách trên địa bàn thành phố S m Sơn giai đoạn 2019-2022 ..................................................................... 30 Bảng 2.2. Dự toán thu NSNN do t nh giao và thành phố giao giai đoạn 2019-2022....................................................................................... 37 Bảng 2.3. Chi tiết dự toán thu NSNN thành phố S m Sơn giai đoạn 2020- 2022 do phòng tài chính kế hoạch lập .......................................... 39 Bảng 2.4. Kết quả tổ chức thực hiện thu NSNN trên địa bàn TP S m Sơn giai đoạn 2019-2022 ..................................................................... 44 Bảng 2.5. Tổng hợp thực trạng nợ thuế của các Doanh nghiệp, cá nhân tại TP S m Sơn giai đoạn 2019-2022 ................................................ 50 Bảng 2.6. Tỷ lệ quyết toán thu NSNN thành phố S m Sơn giai đoạn 2019-2022....................................................................................... 53
  10. viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1. Hệ thống NSNN ............................................................................ 11 Hình 2.1. Bộ máy quản lý thu ngân sách thành phố S m Sơn ..................... 33 Hình 2.2. Quy trình lập dự toán tại TP S m Sơn .......................................... 35 Biểu đồ 2.1. Cơ cấu các ngành kinh tế trên địa bàn thành phố S m Sơn năm 2022 ................................................................................... 28 Biểu đồ 2.2. So sánh chấp hành thu NSNN và dự toán thu NSNN giai đoạn 2019-2022 trên địa bàn thành phố S m Sơn .................... 48 Biểu đồ 2.3. Tổng hợp công tác thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp nộp thuế TNDN trên địa bàn thành phố S m Sơn ........................... 58
  11. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngân sách nhà nước là một trong những công cụ tài chính quan trọng của nhà nước để điều tiết kinh tế vĩ mô, là công cụ gắn liền với sự phát triển của nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường. NSNN giữ vai trò huy động và phân phối nguồn lực của nền kinh tế, nhằm đảm bảo cho hoạt động của nhà nước được ổn định và bền vững đồng thời phân phối nguồn lực hợp lý để giải quyết các vấn đề trong xã hội. Trong điều kiện đất nước Việt Nam đang trên đà hội nhập và phát triển hướng theo công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà nguồn lực của đất nước còn hạn chế thì việc huy động và sử dụng hiệu quả nguồn NSNN là c n thiết, đây chính là mục tiêu của công tác quản lý NSNN. Cùng với sự đổi mới của quá trình quản lý kinh tế với nhiều cơ chế chính sách thay đổi, những năm qua, công tác quản lý NSNN cũng có những điều ch nh để phù hợp với cơ chế thị trường. Việc phân cấp quản lý NSNN ngày càng được ch trọng theo hướng minh bạch, hoàn thiện tạo điều kiện cho các địa phương phát huy lợi thế và tự chủ tài chính. Thành phố S m Sơn nằm ở phía đông t nh Thanh Hóa cách thành phố Thanh Hóa khoảng 16km, là địa phương đang trong quá trình phát triển chuyển đổi kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Những năm qua, thành phố S m Sơn đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế xã hội, cân đối thu chi NSNN huyện ngày càng vững mạnh, nguồn thu ngân sách tăng, đảm bản được nhu c u chi thiết yếu của nộ máy quản lý nhà nước, sự nghiệp kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng địa phương và còn dành một ph n đáng kể cho đ u tư phát triển. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, công tác quản lý thu NSNN của thành phố S m Sơn còn nhiều hạn chế, hoạt động thu NSNN chưa xứng với tiềm năng kinh tế của một thành phố đang trên đà phát triển, cơ chế quản lý thu lỏng lẻo
  12. 2 dẫn tới bỏ sót nguồn thu và thất thu ngân sách, đồng thời công tác quyết toán thu chưa thực hiện hiệu quả.Với mong muốn tìn ra các giải pháp tăng thu cho NSNN, giảm thiểu thất thoát nguồn thu NSNN, nâng cao chất lượng công tác quản lý NSNN trên địa bàn thành phố S m Sơn, tôi chọn đề tài nghiên cứu là: Quản lý thu ngân sách nhà nước của thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc quản lý NSNN đã có một số bài báo, luận văn thạc sĩ, tiến sỹ, các công trình nghiên cứu được công bố, trong đó hoạt động thu NSNN là hoạt động rất được quan tâm nhằm đảm bảo thu đ ng, thu đủ. Các công trình này nghiên cứu ở những khía cạnh rất khác nhau như: PGS. TS Tr n Văn Giao (2011), "Quản lý tài sản công và công sản", Học viện Hành chính, qua bài giảng đã đưa ra cái nhìn tổng quan về ngân sách nhà nước, qua đó để nắm bắt những kiến thức về quản lý tài chính công, những vấn đề chung về ngân sách nhà nước, quản lý thu ngân sách nhà nước, quản lý chi ngân sách nhà nước, quản lý cân đối ngân sách nhà nước; đi từ tổng quan đến đặc điểm từng vùng miền địa lý, qua đó có cái nhìn thấu đáo về việc quản lý ngân sách tại cơ sở và đề xuất các giải pháp để thực hiện hiện hiệu quả và thiết thực hơn [8]. Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm 2020" - Luận án Tiến sĩ Học viện Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh. Luận án đã lý giải trên phương diện khoa học những lý luận cơ bản về hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước và các hình thức quản lý ngân sách t nh An Giang. Đồng thời, trên cơ sở phân tích thực trạng về hiệu quả quản lý ngân sách của t nh và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, đề tài nêu ra mục tiêu và quan điểm về vấn đề quản lý ngân sách ở An Giang và những cơ sở cơ bản để đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN t nh An Giang trong thời gian tới, góp ph n đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của địa phương một cách vững chắc [9].
  13. 3 Lê Toàn Thắng (2013), "Phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam hiện nay", Luận án tiến sĩ Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia HCM. Tác giả đã hệ thống hóa lý luận về phân cấp quản lý Nhà nước; thông qua nghiên cứu thực trạng về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam trước khi ban hành luật NSNN 2002 và sau khi ban hành luật, tác giả đã có những đánh giá những ưu điểm và ch ra tồn tại. Một trong những tồn tại được tác giả ch trọng nghiên cứu đó là phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam vẫn thực hiện theo phương thức quản lý theo các yếu tố đ u vào, tồn tại này làm cho hiệu quả sử dụng NSNN chưa cao. Tác giả đã đánh giá thực trạng phân cấp trên cả hai trạng thái là “tĩnh” tức là dựa trên những quy định của Nhà nước và trạng thái “động”, đưa ra những đánh giá về những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam. Đề xuất giải pháp phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam trong thời gian tới [19]. Đào Văn Soái (năm 2013), "Nghiên cứu giải pháp quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương", Luận văn Thạc sĩ Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Luận văn đã đánh giá thực trạng tình hình quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Tứ Kỳ nhằm đáp ứng yêu c u phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới [16]. Đặng Văn Thanh (2014), "Ý kiến tham gia sửa đổi, bổ sung Luật NSNN năm 2002", Báo cáo tham luận tại buổi tọa đàm góp ý hoàn thiện dự thảo Luật NSNN do Hội Luật gia Việt Nam tổ chức ngày 14 01 2014, Hà Nội. Tác giả cho rằng, Luật NSNN 2002 đi vào cuộc sống đã phát huy mạnh m tiềm năng đất nước, đảm bảo phát triển NSNN nhanh và vững chắc, trên cơ sở tăng quyền chủ động, trách nhiệm của địa phương và các Bộ, ngành trong việc quản lý tài chính ngân sách được phân cấp; xây dựng nền tài chính lành mạnh, công khai, tăng cường kỷ cương, kỷ luật, thực hiện chế độ trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách. Tuy nhiên, Luật NSNN 2002 cũng cho thấy không ít
  14. 4 vướng mắc và bộc lộ những hạn chế c n phải sửa đổi bổ sung. Một trong những đề nghị sửa đổi bổ sung đáng ch ý là xác định mức độ tập trung và phân cấp trong quản lý điều hành ngân sách, theo đó nội dung phân cấp c n r ràng hơn, sâu hơn. Trao quyền và trách nhiệm cho HĐND t nh quyết định ngân sách Địa phương. Ngoài ra, không nên giao quyền và trách nhiệm về NSNN như nhau đối với các địa phương mà c n tính đến đặc thù của các địa phương. Làm được như vậy s giảm d n việc lồng ghép trong ngân sách, phát huy cao độ tính chủ động, sáng tạo của các cấp chính quyền [17]. Vũ Thành Nam (2014), “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện của tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Trong công trình nghiên cứu, tác giả đã hệ thống hóa lý luận cơ bản về quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện; thông qua nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý NSNN tại thành phố Hưng Yên và huyện Khoái Châu, tác giả đã ch ra những mặt hạn chế c n khắc phục như vấn đề mất cân đối trong nội dung thu ngân sách và tình trạng nguồn thu ngân sách phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu không ổn định là tiền sử dụng đất [12]. Nguyễn Ngọc Tuấn (2016) Nghiên cứu luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý thu NSNN trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên đã đề cập đến thực trạng QLNN về thu NSNN trên địa bàn huyện Đồng Xuân, phân tích thực trạng biến động của tình hình thu NSNN giai đoạn 2013-2015, rút ra những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong quá trình thu NSNN trên địa bàn, từ đó đưa ra các giải pháp tăng cường quản lý thu NSNN trên địa bàn huyện thời gian tiếp theo [22]. Hấp Quỳnh Trang (2020): Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc Sĩ ĐH Mỏ- Địa chất, đã hệ thống hóa lý thuyết về quản lý NSNN, kế thừa các nghiên cứu đi trước để xây dựng cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý NSNN tại huyện Mường Lát,
  15. 5 đưa ra những hạn chế trong công tác quản lý, những bất cập trong cơ chế chính sách và sự vận hành thu chi tại địa phương, đồng thời đề xuất một số giải pháp mang tính hoàn thiện công tác quản lý NSNN tại địa phưowng ở giai đoạn tiếp theo [21]. Ngô Doãn Vịnh, Nguyễn Ngô Việt Hoàng (2021) Thu - chi NSNN ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả, đăng trên tạp chí KH&CN trường ĐH Hùng Vương HCM đã phân tích và đưa ra kết luận về thực trạng thu - chi NSNN tại Việt Nam. Thu - chi ngân sách đều ở trong tình trạng chưa có được sự cân đối c n thiết, bội chi NSNN vẫn ở mức khoảng 4,5% GDP và thực sự thu - chi ngân sách nhà nước đang bộc lộ nhiều bất cập. Trước tình hình như vậy, nhóm tác giả đã trình bày một số giải pháp chủ yếu nhằm gia tăng hiệu quả thu - chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam. Đó là tiếp tục gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia trên cơ sở hiện đại hóa, gia tăng các ngành nghề phí nông nghiệp; Nâng cao năng lực quản lý, điều hành phát triển kinh tế; Tăng cường phân cáp trong lĩnh vực thu chi NSNN cho địa phương [25]. Luận án tiến sĩ trường Học viện Tài chính: Cơ cấu thu NSNN theo hướng Thu NSNN bền vững ở Việt Nam của tác giả Vũ Thị Tâm Thu bảo vệ năm 2022 đánh giá cơ cấu thu ngân sách của Việt Nam chưa thật hợp lý và bền vững. Tỷ trọng thu từ thuế và các khoản thu quan trọng như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng đều đang trong xu hướng giảm, ngân sách còn phụ thuộc nhiều vào các nguồn thu không thường xuyên. Trong khi đó, nhu c u chi tiêu ngân sách không ngừng tăng, vượt khả năng cân đối nguồn lực, thâm hụt ngân sách cao và kéo dài trong suốt hai thập kỷ. Trong khi những khó khăn tiềm ẩn của nền kinh tế còn chưa được giải quyết, Việt Nam lại tiếp tục chịu những c sốc lớn từ đại dịch Covid-19, cân đối ngân sách nhà nước gặp rất nhiều thách thức. Từ những yêu c u thực tiễn, luận án đề xuất
  16. 6 những giải pháp gi p hoàn thiện cơ cấu thu NSNN theo hướng bền vững, gi p nguồn tài chính Việt Nam ngày càng vững mạnh vượt qua giai đoạn khó khăn sắp tới [20]. Từ các kết quả nghiên cứu đi trước, có thể r t ra một số kết luận sau: Thứ nhất, Các công trình nghiên cứu trên nhìn chung đã đưa ra được nhiều giải pháp chủ yếu tập trung vào việc hoàn thiện công tác quản lý NSNN nói chung và quản lý thu NSNN nói riêng của cấp huyện, thành phố và cấp t nh ở một số địa phương. Thứ hai, Các công trình chưa đưa ra được nhiều các giải pháp để tăng cường công tác quản lý thu NSNN một cách cụ thể. Đặc biệt, hiện nay chưa có đề tài nghiên cứu nào về công tác quản lý thu NSNN trên địa bàn thành phố S m Sơn, t nh Thanh Hóa. Khoảng trống trong nghiên cứu: đến nay chưa có nghiên cứu nào đề cập đến công tác quản lý NSNN trên địa bàn thành phố S m Sơn, t nh Thanh Hóa. Trước yêu c u đòi hỏi trong đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và đứng trước thực trạng những hạn chế của công tác quản lý thu ngân sách để thực hiện hiệu quả cân đối ngân sách thành phố S m Sơn, c n thiết có những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu ngân sách, đảm bảo cho thu ngân sách thành phố S m Sơn có thể chủ động đáp ứng được yêu c u thực tiễn các chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp địa phương, tiến tới tự chủ ngân sách vào năm 2025 định hướng 2030. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản lý thu ngân sách nhà nước của thành phố S m Sơn, từ đó đề ra các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác này, góp ph n ph c đẩy phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn thành phố trong thời gian tới.
  17. 7 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thu ngân sách nhà nước - Phân tích thực trạng công tác quản lý thu ngân sách nhà nước thành phố S m Sơn, t nh Thanh Hóa giai đoạn 2019-2022 - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu tài chính ngân sách của thành phố S m Sơn, t nh Thanh Hóa trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý thu ngân sách nhà nước của thành phố S m Sơn, t nh Thanh Hóa 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Trong phạm vi thành phố S m Sơn, t nh Thanh Hóa - Thời gian: Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu ngân sách nhà nước của thành phố S m Sơn, t nh Thanh Hóa giai đoạn 2019 - 2022. - Nội dung: Tập trung nghiên cứu kết quả đạt được, tồn tại hạn chế, nguyên nhân, giải pháp thực hiện để hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách nhà nước của thành phố S m Sơn, t nh Thanh Hóa trong thời gian tới. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Căn cứ mục đích nghiên cứu được xác định ở trên, Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: - Phƣơng pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu - Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ các thông tin, số liệu từ các báo cáo thu - chi ngân sách nhà nước của Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố S m Sơn năm 2019 -2022. Ngoài ra, số liệu thứ cấp còn được thu thập từ việc tham khảo các Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định của UBND t nh Thanh Hóa có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
  18. 8 - Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu Để tiến hành phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý thu NSNN trên địa bàn nghiên cứu theo các tiêu thức khác nhau, luận văn sử dụng phương pháp phân loại tài liệu, phân tổ thống kê để tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu thu thập được. Sau khi thu thập được các tài liệu, tiến hành chọn lọc, hệ thống hoá để tính toán các ch tiêu phục vụ cho việc nghiên cứu của luận văn. - Phƣơng pháp phân tích - Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để xác định các đặc trưng về mặt lượng trong mối quan hệ với mặt chất của công tác quản lý thu NSNN cấp địa phương thông qua các ch tiêu phản ánh quy mô, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ, quan hệ so sánh…. - Vận dụng phương pháp dãy dữ liệu thời gian để phân tích biến động, tăng trưởng quy mô, cơ cấu các khoản thu NSNN trên địa bàn nghiên cứu. - Dùng phương pháp so sánh để tiếp cận, phân tích chênh lệch, khác biệt giữa các đối tượng quản lý thu NSNN trên địa bàn nghiên cứu 6. Những đóng góp của luận văn 6.1. Về mặt khoa học + Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về quản lý thu NSNN, Bổ sung thêm luận cứ khoa học đối với công tác quản lý thu NSNN trên địa bàn cấp huyện, thành phố. 6.2. Về mặt thực tiễn Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy về hoạt động quản lý công nói chung và quản lý tài chính nói riêng. + Luận văn là tài liệu tham khảo về kinh nghiệm quản lý thu NSNN đối với cấp chính quyền thành phố S m Sơn và một số địa phương có điều kiện tự nhiên, KTXH tương đồng với thành phố S m Sơn, t nh Thanh Hóa.
  19. 9 7. Bố cục luận văn Ngoài các ph n Mở đ u, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm 03 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản lý thu ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu Ngân sách nhà nước của thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu Ngân sách nhà nước của thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
  20. 10 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1. Một số vấn đề về quản lý thu NSNN 1.1.1. Khái niệm NSNN Khái niệm ngân sách (NS) thường để ch tổng số thu và chi của một đơn vị trong một thời gian nhất định. Một bảng tính toán chi tiết cá chi phí để thực hiện một kế hoạch hoặc một chương trình cho một mục tiêu nhất định của một chủ thể nào đó. Nếu chủ thể đó là Nhà nước thì được gọi là NSNN. NSNN thể hiện tổng số thu chi của một quốc gia trong thời gian thường là một năm. NSNN đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý tài chính công và định hướng phát triển KTXH của một quốc gia, nó là một kế hoạch tài chính tổng thể mà chính phủ hoặc cơ quan QLNN lập ra để quản lý các nguồn lực tài chính quốc gia. NSNN bao gồm các khoản thu, chi, vay nợ và trả nợ của chính phủ trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm tài chính). Mục tiêu của NSNN là đảm bảo việc sử dụng nguồn tài chính quốc gia một cách hiệu quả đáp ứng các nhu c u và mục tiêu phát triển KTXH của đất nước, đồng thời duy trì và nâng cao sức khỏe tài chính của Chính phủ. Luật NSNN được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25 tháng 6 năm 2015 và có hiệu lực thi hành từ năm 2017 thì Ngân sách Nhà nước được hiểu như sau: “Ngân sách là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” [13]. 1.1.2. Hệ thống NSNN Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp NS có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện việc thu chi của mối cấp NS.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1