intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực hiện chính sách đối với người có công ở huyện Phac Ngum, Thủ đô Viêng chăn nước CHDCND Lào

Chia sẻ: Tomhum999 Tomhum999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:119

42
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá và tìm ra nguyên nhân những hạn chế và tồn tại đồng thời; trên cơ sở quan điểm và định hướng của Đảng, Nhà nƣớc, địa phương về ưu đãi người có công với cách mạng đề xuất các giải pháp tiếp tục hoàn thiện nhằm thực hiện tốt hơn chính sách ưu đãi với người có công tại huyện huyện Phac Ngum, thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào trong thời gian tới

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực hiện chính sách đối với người có công ở huyện Phac Ngum, Thủ đô Viêng chăn nước CHDCND Lào

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LATTANA LAMPHOUN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CÓ CÔNG Ở HUYỆN PHAC NGUM, THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN NƢỚC CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LATTANA LAMPHOUN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CÓ CÔNG Ở HUYỆN PHAC NGUM, THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN NƢỚC CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số : 8 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐỨC THẮNG HÀ NỘI, NĂM 2020
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và rõ ràng. Đề tài nghiên cứu một cách độc lập, không có sự sao chép kết quả của bất cứ đề tài nào đã có trong lĩnh vực này. Lời cam đoan này của tôi là đúng sự thật và tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Ngày tháng năm 2020 Học viên Lattana Lamphoun
  4. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI NGƢỜI CÓ CÔNG ........................................................................................... 8 1.1. Một số vấn đề chung về ngƣời có công và chính sách ƣu đãi ngƣời có công ................................................................................................................... 8 1.1.1 Khái niệm ngƣời có công ......................................................................... 8 1.2 Thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công ............................................ 17 1.2.1 Khái niệm, vai trò của thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công ....... 17 1.2.2 Quy trình tổ chức thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công .............. 20 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công. 26 1.2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả thực thi chính sách ngƣời có công với cách mạng ........................................................................................................ 30 1.3. Kinh nghiệm thực thi chính sách đối với ngƣời có công của một số địa phƣơng ở Việt Nam và giá trị tham khảo cho huyện Phac Ngum, Thủ đô Viêng chăn nƣớc CHDCND Lào ............................................................................... 33 1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng ở Việt Nam .................................. 33 1.3.2. Giá trị tham khảo cho huyện Phac Ngum, Thủ đô Viêng chăn nƣớc CHDCND Lào ................................................................................................. 35 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƢỜI CÓ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHAC NGUM, NƢỚC CHDCND LÀO ............................................................................................... 39 2.1. Khái quát chung về điều kiện kinh tế, xã hội huyện Phac ngum và quá trình thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công qua các thời kỳ. ................. 39
  5. 2.1.1. Điều kiện kinh tế, xã hội huyện Phuc ngum ......................................... 39 2.1.2. Tình hình ngƣời có công đang quản lý trên địa bàn huyện Phac ngum 41 2.2. Thực trạng thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công trên địa bàn huyện Phac ngum ....................................................................................................... 43 2.2.1 Tổ chức bộ máy thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công huyện Phac ngum ................................................................................................................ 43 2.2.2 Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách ngƣời có công .... 45 2.2.3 Phổ biển, tuyên truyền chính sách ngƣời có công ............................... 54 2.2.4 Phân công, phối hợp thực hiện chính sách ngƣời có công.................... 56 2.2.5 Duy trì chính sách ngƣời có công ......................................................... 57 2.2.6 Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện chính sách ngƣời có công với cách mạng ................................................................................................. 61 2.2.7 Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện chính sách ngƣời có công ............................................................................................................ 63 2.3. Đánh gia trung về thực hiện chính sách đối với ngƣời có công tại huyện Phac Ngum ...................................................................................................... 66 2.3.1. Ƣu điểm và nguyên nhân ...................................................................... 66 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................... 68 Chƣơng 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CÓ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHAC NGUM, NƢỚC CHDCND LÀO ......................................... 72 3.1. Quan điểm, định hƣớng hoàn thiện việc thực hiện chính sách đối với ngƣời có công ở huyện Phac ngụm ................................................................. 72 3.2.1 Sắp xếp, tổ chức, kiện toàn bộ máy và đổi mới việc thực hiện chi trả trợ cấp ƣu đãi ngƣời có công ................................................................................ 76 3.2.3 Đổi mới việc thực hiện chi trả trợ cấp cho ngƣời có công ..................... 81 3.2.4 Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc thực hiện chính sách ƣu đãi NCC.................................................................................... 82
  6. 3.2.5 Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách; Sơ kết, tổng kết việc thực hiện chính sách đối với ngƣời có công. ...................... 86 3.3. Một số kiến nghị....................................................................................... 88 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 93
  7. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Quản lý công tại Học viện Hành chính Quốc gia, bên cạnh sự cố gắng của bản thân tôi đã nhận đƣợc sự động viên, hƣớng dẫn, giảng dạy và nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các Thầy giáo, Cô giáo, gia đình, bạn bè trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới Ban lãnh đạo Học viện Hành chính Quốc gia, các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Sau đại học, các Khoa chuyên môn, Quý Thầy, Cô cơ sở Học viện Hành chính Quốc gia Tôi cảm ơn sự giúp đỡ của cơ quan tôi đang công tác, gia đình, bạn bè, tập thể lớp Cao học HC 22B9 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học và luận văn. Đặc biệt tôi trân trọng biết ơn TS. Nguyễn Đức Thắng, giáo viên hƣớng dẫn đã dành nhiều thời gian và trí lực trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn tất luận văn này. Xin trân trọng cám ơn! Tác giả luận văn Lattana Lamphoun
  8. DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu Nội dung Biểu 2.1 Hình thức ƣu đãi trong giáo dục Biểu 2.2 Đánh giá kết quả các hoạt động xã hội hóa chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Phac Ngum giai đoạn 2015 – 2019 Bảng 2.2 Đối tƣợng NCC, cơ sở nuôi dƣỡng, nghĩa trang, tƣợng đài huyện Phac ngum. Bảng 2.3 Kinh phí khảo sát, sửa chữa, xây dựng nhà ở Bảng 2.4 Các hình thức tham gia giúp đỡ công tác xây dựng, sửa chữa nhà tình nghĩa Bảng 2.5 Các hoạt động chăm sóc Bảng 2.6 Mức độ tham gia của các tổ chức, các cá nhân trong việc tuyên truyền chính sách ƣu đãi ngƣời có công Bảng 2.7 Nội dung công tác tuyên truyền về chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công Bảng 2.8 Kết quả tổng rà soát việc thực hiện chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn huyện Bảng 2.9 Công tác chi trả trợ cấp phụ cấp ở địa phƣơng Bảng 2.10 Nhận thức của ngƣời dân đối với các ƣu đãi chính sách bảo vệ ƣu đãi đối với ngƣời có công
  9. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ nguyên nghĩa UBND Ủy ban nhân dân Phòng LĐ và PL-XH Phòng Lao động và Phúc lợi – Xã hội HCNN Hành chính nhà nƣớc QLNN Quản lý nhà nƣớc NCC Ngƣời có công CS Chính sách
  10. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đi đôi với phát triển kinh tế, Lào đã đẩy mạnh phát triển các hoạt động xã hội, tạo ra sự hài hòa trong phát triển. Để có đƣợc cuộc sống hạnh phúc hoà bình nhƣ ngày hôm nay biết bao ngƣời đã ngã xuống cùng với những nỗi đau mất mát, nỗi đau chiến tranh vẫn còn âm ỉ trong lòng mỗi thân nhân gia đình chính sách, ngƣời có công với nƣớc. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, những giá trị đạo lí truyền thống “Uống nƣớc nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ ngƣời trồng cây” vẫn trƣờng tồn. Những giá trị truyền thống tốt đẹp này luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đề cao và hƣớng tới mục tiêu ghi nhận công lao, sự đóng góp hy sinh cao cả của những ngƣời có công. Quan điểm xuyên suốt đó không chỉ thể hiện trách nhiệm của Đảng, của Nhà nƣớc mà của toàn xã hội với những cống hiến to lớn của ngƣời có công với lịch sử dân tộc. Với mục đích nâng cao hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, việc chăm sóc sức khỏe, xây dựng môi trƣờng, không gian văn hóa mang đậm tính dân tộc luôn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc Lào chú trọng. Hàng năm, Lào tập trung xây dựng, nâng cấp các bệnh viện từ trung ƣơng đến địa phƣơng, tiến hành cải tạo, nâng cấp các cơ sở khám chữa bệnh ở tuyến dƣới... Bên cạnh đó, các hoạt động văn hóa - xã hội, thể dục, thể thao cũng đƣợc đẩy mạnh. Ở hầu hết các bản làng, ngoài các hoạt động văn hóa truyền thống, việc xây dựng đời sống văn hóa mới đã dần xóa bỏ đƣợc các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan... trong đời sống nhân dân, làm cho nhân dân ngày càng tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng, từ đó họ nhận thức đƣợc vai trò và trách nhiệm của mình trong việc xây dựng một nƣớc Lào phồn vinh, giàu mạnh. Huyện Phac Ngum là một miền quê giàu truyền thống cách mạng. Với số lƣợng khá đông đối tƣợng là ngƣời có công (chiếm 5% so với dân số toàn huyện) đang đƣợc hƣởng trợ cấp trực tiếp từ các chính sách ƣu đãi của Đảng 1
  11. và nhà nƣớc, trong những năm qua đời sống của ngƣời có công với cách mạng đã từng bƣớc đƣợc cải thiện với trên 95% gia đình chính sách có mức sống trung bình của cộng đồng trở lên. Đó là thành quả lớn góp phần vào mục tiêu cải thiện đời sống cho ngƣời có công với cách mạng tại địa phƣơng. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công, nhiều vấn đề tồn tại nhƣ: sự thiếu phối hợp trong thực hiện chính sách của hệ thống chính trị địa phƣơng, sự yếu kém về năng lực và thái độ của đội ngũ cán bộ làm chính sách, chất lƣợng của hoạt động thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách còn thấp… Những bất cập trong quá trình tổ chức thực hiện đã dẫn đến một bộ phận đối tƣợng ngƣời có công tại huyện “chƣa đƣợc nhận, hoặc nhận chƣa đúng” sự ƣu đãi từ chính sách, một bộ phận cán bộ chính sách lợi dụng chức vụ “tham quyền, đoạt lợi”, tình trạng làm khống ngƣời có công đã từng diễn ra...Nếu không có những giải pháp kịp thời nhằm khắc phục những hạn chế này thì khó có thể mang lại sự công bằng và đảm bảo những ý nghĩa thiết thực của chính sách cho những ngƣời có công của huyện. Chính vì vậy, trong quá trình học tập tại Học viện Hành chính Quốc gia, trên cơ sở đƣợc tìm hiểu về chính sách ƣu đãi ngƣời có công, với mong muốn đề xuất một số giải pháp trong việc tổ chức thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công, em đã chọn đề tài “Thực hiện chính sách đối với người có công ở huyện Phac Ngum, Thủ đô Viêng chăn nước CHDCND Lào” làm đề tài luận văn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu về một số nội dung có liên quan đến chính sách đối với ngƣời có công. Trong đó điển hình là: - Luận án phó tiến sỹ Luật học “ Hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công ở Việt Nam. Lý luận và thực tiễn” ( 1996) của tác giả Nguyễn Đình Liêu. Luận án đã khái quát chung pháp luật ƣu đãi ngƣời có công: Lịch sử hình 2
  12. thành và phát triển của pháp luật về ƣu đãi ngƣời có công; Thực trạng của pháp luật ƣu đãi ngƣời có công ở Việt Nam ở góc đọ hoàn thiện pháp luật ƣu đãi ngƣời có công. Song vấn đề Thực hiện chính sách đối với ngƣời có công chƣa đƣợc luận án đề cấp. - Luận văn thạc sỹ Quản lý hành chính công “ Nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng tại tỉnh Tuyên Quang”( 2011) của tác giả Nguyễn Anh Công. Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực hiện chính sách đối với ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn cả nƣớc nói chung, tỉnh Tuyên Quang nói riêng ở góc độ nâng cao hiệu quả thực hiện của chính sách. - Luận văn thạc sỹ Quản lý hành chính công “Quản lí nhà nước về ưu đãi người có công ở Việt Nam hiện nay” (2011) của tác giả Đỗ Thị Hồng Hà. Nội dung của luận văn tiếp cận nghiên cứu về các quy định của pháp luật, chính sách ƣu đãi ngƣời có công, thực trạng thực hiện chính sách đối với ngƣời có công qua đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc về ƣu đãi ngƣời có công trên phạm vi cả nƣớc. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là cả nƣớc và các giải pháp của Luận văn ở tầm vĩ mô nên chƣa thể đề cập đến các vấn đề cụ thể ở cấp huyện. - Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính công “Chính sách đối với người có công với cách mạng trên địa bản tỉnh Nam Định” (2015) của tác giả Ngô Công Viên. Luận văn nghiên cứu thực trạng thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Nam Định, đƣa ra định hƣớng và giải pháp nâng cao năng lực thực thi chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Nam Định. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn là địa bàn tỉnh Nam Định. - Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính công “Tổ chức thực thi chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định” (2014) của tác giả Phạm Thị Dung. Luận văn nghiên cứu 3
  13. thực tiễn tổ chức thực thi chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định, đƣa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức thực thi chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn là địa bàn huyện Xuân Trƣờng. - Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính công “Nâng cao năng lực của cơ quan hành chính nhà nước trong thực hiện pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng ở nước ta hiện nay” (2007) của tác giả Phạm Hải Hƣng. Luận văn tập trung tiếp cận nghiên cứu về năng lực của cơ quan hành chính nhà nƣớc đối với việc thực hiện pháp luật ƣu đãi ngƣời có công. Luận văn đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực của cơ quan hành chính nhà nƣớc trong thực hiện pháp luật đối với ngƣời có công ở Việt Nam. - Luận văn Thạc “Quản lý nhà nước đối với người có công trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” (2015) của tác giả Nguyễn Xuân Bách. Luận văn nghiên cứu việc quản lý nhà nƣớc đối với ngƣời có công, tổ chức quản lý và thực thi chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng ở huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Nguyễn Đình Liêu (2000), Một số suy nghĩ về hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Cuốn sách đã nêu tổng quan các vấn đề lý luận và thực tiễn về chế độ chính sách đối với ngƣời có công ở nƣớc Việt Nam; phân tích mối quan hệ biện chứng giữa chính sách ƣu đãi ngƣời có công với các bộ phận chính sách kinh tế-xã hội của nhà nƣớc. Từ đó đƣa ra những quan điểm mang tính nguyên tắc nhằm đổi mới hệ thống pháp luật ƣu đãi ngƣời có công trong công cuộc đổi mới của đất nƣớc. Ngoài ra còn có một số bài nghiên cứu được đăng trên các tạp chí chuyên ngành tại Việt Nam - Hỗ trợ Ngƣời có công, còn nhiều việc phải làm – tạp chí Bảo hiểm xã hội ngày 2 tháng 4 năm 2014 - Một số vấn đề chính sách Xã hội – Tạp chí Xây dựng Đảng năm 2012 4
  14. - Sẽ tổng rà soát chính sách đối với ngƣời có công – tạp chí Kinh tế dự báo tháng 3 năm 2014 - Tập trung hoàn thành hỗ trợ về nhà ở cho ngƣời có công (14/05/2014) – Tạp chí Lao động và Xã hội. - Chính sách đối với ngƣời có công - Trách nhiệm của toàn xã hội - Tạp chí Tuyên giáo số 7/2012 Nhƣ vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả về chính sách ngƣời có công, nhƣng trên thực tế cho đến hiện nay vẫn chƣa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề này tại huyện Phac Ngum,thủ đô Viêng Chăn, nƣớc CHDCND Lào. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn: 3.1. Mục đích Trên cơ sở lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công tại huyện Phac Ngum, luận văn đề xuất, khuyến nghị một số giải pháp nhằm tăng cƣờng việc thực hiện chính sách đối với ngƣời có công trên địa bàn huyện Phac Ngum. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đƣợc mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa lý luận về: chính sách công, chính sách ƣu đãi NCC, thực hiện chính sách ƣu đãi NCC. Tập hợp, tìm kiếm dữ liệu thông tin để nghiên cứu, phân tích đánh giá việc tổ chức thực hiện chính sách ƣu đãi NCC tại huyện Phuc Ngum. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn chính sách ƣu đãi NCC trong giai đoạn tới. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc tổ chức thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công đối với đất nƣớc ở huyện Phac Ngum thủ đô Viêng Chăn, nƣớc CHDCND Lào. 5
  15. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực hiện chính sách ƣu đãi NCC trên địa bàn huyện Phac Ngum, thủ đô Viêng Chăn, nƣớc CHDCND Lào. Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu xử lý số liệu trong 4 năm ( từ 2015 đên 2019) và nghiên cứu giải pháp tại giai đoạn hiện nay Về nội dung : Luận văn tập trung vào quá trình tổ chức triển khai, thực hiện chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công ở huyện Phac Ngum thủ đô Viêng Chăn, nƣớc CHDCND Lào 4.3. Phương pháp luận Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Kaysone Phomvihane; các chủ trƣơng, đƣờng lối, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc để luận giải cho vấn đề đƣợc nghiên cứu. 4.4. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong khi nghiên cứu và hoàn thiện luận văn có sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: Phƣơng pháp đối chiếu, so sánh; Phƣơng pháp tổng hợp; Phƣơng pháp thống kê; Phƣơng pháp phân tích; Phƣơng pháp xử lý thông tin; để phân tích và làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. - Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích thống kê, mô tả nhằm làm rõ thực trạng tình hình thực hiện chính sách ngƣời có công trên địa bàn huyện Phac Ngum. - Phƣơng pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi: khảo sát bằng bảng hỏi 80 ngƣời dân đang hƣởng chính sách ngƣời có công tại huyện Phac Ngum, nhằm tìm hiểu thực trạng việc thực hiện chính sách tại địa phƣơng , đối chiếu với tình hình, phân tích kết quả kết quả thực hiện chính sách để đƣa ra đánh giá chung. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Việc nghiên cứu đề tài có cả ý nghĩa về mặt lí luận và thực tiễn  Về lý luận 6
  16. Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chính sách và thực hiện chính sách ƣu đãi NCC  Về thực tiễn Qua việc phân tích thực trạng những thành tựu và hạn chế của công tác thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng tại huyện Phac Ngum giai đoạn 2015 – 2019 tác giả phân tích, đánh giá và tìm ra nguyên nhân những hạn chế và tồn tại đồng thời; trên cơ sở quan điểm và định hƣớng của Đảng, Nhà nƣớc, địa phƣơng về ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng đề xuất các giải pháp tiếp tục hoàn thiện nhằm thực hiện tốt hơn chính sách ƣu đãi với ngƣời có công tại huyện huyện Phac Ngum, thủ đô Viêng Chăn, nƣớc CHDCND Lào trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý đối tƣợng NCC của huyện, của tỉnh để thực hiện quản lý triển khai chính sách và cho các bạn sinh viên, học viên nghiên cứu về thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công tại các trƣờng đại học, cao đẳng, các lớp bồi dƣỡng chuyên đề. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn đƣợc chia thành 03 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học về thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công Chƣơng 2: Thực trạng thực hiện chính sách ƣu đãi đối với có công trên địa bàn huyện Phac Ngum, thủ đô Viêng Chăn, nƣớc CHDCND Lào trong thời gian tới. Chƣơng 3: Quan điểm, giải pháp tăng cƣờng việc thực hiện chính sách đối với ngƣời có công tại huyện Phac Ngum, thủ đô Viêng Chăn, nƣớc CHDCND Lào. 7
  17. Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI NGƢỜI CÓ CÔNG 1.1. Một số vấn đề chung về ngƣời có công và chính sách ƣu đãi ngƣời có công 1.1.1 Khái niệm người có công Theo nghĩa hẹp: ngƣời có công là những cá nhân không phân biệt tín ngƣỡng, tôn giáo, dân tộc, nam nữ đã có những đóng góp và cống hiến xuất sắc trong thời kỳ trƣớc cách mạng năm 1954, trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc đƣợc các cơ quan và tổ chức có thẩm quyền công nhận. Theo nghĩa rộng: Ngƣời có công là những ngƣời đã tự nguyện hiến dâng cuộc đời mình cho sự nghiệp của đất nƣớc, họ không chỉ là những ngƣời có công với cách mạng mà còn gồm cả những ngƣời đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp xây dựng đất nƣớc. Trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay, căn cứ vào các tiêu chuẩn, điều kiện đối với từng đối tƣợng là ngƣời có công mà nhà nƣớc CHDCND Lào đã quy định thì có thể hiểu ngƣời có công bao gồm những ngƣời không phân biệt tôn giáo, tín ngƣỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác đã tự nguyện cống hiến sức lực, tài năng, trí tuệ, có ngƣời hy sinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp dân tộc. Họ là những ngƣời có thành tích hoặc cống hiến xuất sắc phục vụ cho lợi ích của dân tộc đƣợc cơ quan có thẩm quyền công nhận theo quy định của pháp luật. Những đóng góp, cống hiến của họ có thể là trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc và cũng có thể là trong các cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc trên các lĩnh vực khoa học, công nghệ, văn hóa, nghệ thuật, thể thao…Theo cách hiểu này thì ngƣời có công không chỉ là 8
  18. ngƣời có công với Cách mạng giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc mà còn là các đối tƣợng khác nhƣ anh hùng lao động, nghệ sĩ nhân dân, nhà giáo nhân dân, thầy thuốc nhân dân….. Theo Nghị định số 272/CP ngày 16/9/2015 về thực hiện chính sách đối với ngƣời có công trong sự nghiệp phục vụ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân thì NCC trong sự nghiệp phục vụ cho sự nghiệp cách dân tộc dân chủ là : “những ngƣời còn sống và đã hy sinh có cống hiến xƣơng máu, công sức, trí tuệ trong sự nghiệp cách mạng dân tộc, dân chủ, là ngƣời trung thành tuyệt đối đối với Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân” [51]. Căn cứ pháp luật về chính phủ nƣớc CHDCND Lào số 02/QH ngày 06/5/2003, nghị định này để đặt ra để quy định nguyên tắc quy chế và phƣơng thức trong tổ chức thực hiện chính sách của Đảng- Nhà nƣớc với hình thức ƣu đãi về vật chất hoặc tiền mặt từ ngân sách nhà nƣớc và sự đóng góp của tƣ nhân, cá nhân và các tổ chức bày tỏ công ơn đối với ngƣời có công trong sự nghiệp cách mạng dân tộc, dân chủ cho phù hợp với khả năng và thực tế về kinh tế xã hội của đất nƣớc Lào. Để xã hội có sự đóng góp trong việc ghi nhớ công ơn và để thống nhất tổ chức thực hiện trong phạm vi cả nƣớc Theo Nghị định trên thì đối tƣợng NCC gồm: 1. Cán bộ lão thành trong cách mạng trƣớc năm 1954, có độ tuổi cách mạng 10 năm liên tiếp trở lên; 2. Anh hùng dân tộc và chiến sỹ thi đua 3. Ngƣời hy sinh trong chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu trong sự nghiệp cách mạng dân tộc, dân chủ chƣa đƣợc hƣởng chế độ chính sách nào trƣớc đó 4. Thƣơng binh loại đặc biệt, ngƣời chăm sóc ngƣời thƣơng binh loại 1 – 4 trong chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu trong sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ; 9
  19. Phân loại thƣơng binh Tỷ lệ mất sức lao động Thƣơng binh đặc biệt Mất sức lao động từ 81 -100% Thƣơng binh loại 1 Mất sức lao động 71 - 80 % Thƣơng binh loại 2 Mất sức lao động 61 - 70% Thƣơng binh loại 3 Mất sức lao động 51 – 60 % Thƣơng binh loại 4 Mất sức lao động 41-50% 5. Cán bộ, quân đội công an hoạt động trong cách mạng trƣớc ngày 31- 12-1974 chƣa đƣợc hƣởng chế độ chính sách nào trƣớc đó 6. Dân quân đã đƣợc chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu trong sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ đến ngày 31/12/1974 có độ tuổi hoạt động từ 10 năm liên tiếp trở lên; 7. Gia đình có con cái hy sinh tất cả trong sự nghiệp cách mạng dân tộc, dân chủ mà bố mẹ còn sống nhƣng không có ngƣời chăm sóc. Nghị định này không chỉ quy định đối tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đãi bao gồm những ngƣời có công kể trên mà còn cả thân nhân của họ. Đó là những ngƣời có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dƣỡng với ngƣời có công. Dù đây không phải là đối tƣợng ngƣời có công theo đúng nghĩa nhƣng sự ƣu đãi của nhà nƣớc và xã hội đối với thân nhân của ngƣời có công là hết sức cần thiết bởi họ là ngƣời chịu thiệt thòi về tinh thần, tình cảm và khó khăn do sự cống hiến, hy sinh của ngƣời thân cho đất nƣớc, dân tộc. Việc ƣu đãi hợp lý đối với thân nhân ngƣời có công cũng chủ yếu trên cơ sở những đóng góp của ngƣời có công và nhu cầu của chính họ. Vì vậy, ƣu đãi thân nhân ngƣời có công suy cho cùng là ƣu đãi ngƣời có công. Đó là đạo lý, truyền thống “uống nƣớc nhớ nguồn” của dân tộc, đồng thời cũng nhằm hƣớng đến an sinh xã hội nói chung. Có thể thấy nhận thức về ngƣời có công đã có những bƣớc thay đổi và nhìn nhận một cách toàn diện hơn. Ngƣời có công không chỉ là ngƣời có công với cách mạng. Đó là những ngƣời có đóng góp trong các cuộc chiến thời kỳ 10
  20. trƣớc năm 1954, trong cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc đƣợc các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền công nhận theo quy định của pháp luật. Ngƣời có công còn là những ngƣời đã có đóng góp to lớn ngay trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nƣớc trên mọi lĩnh vực khoa học – công nghệ, văn học, nghệ thuật, những anh hùng lao động, nhà giáo nhân dân, thầy thuốc nhân dân đều đƣợc ghi nhận là ngƣời có công. Cách hiểu mới về ngƣời có công khẳng định một bƣớc tiến toàn diện và sâu sắc hơn đối với sự ghi nhận công lao của các đối tƣợng đã cống hiến vì sự nghiệp của dân tộc. Đây là một cách nhìn mang tính nhân văn sâu sắc. Đối tƣợng ngƣời có công tại nƣớc CHDCND Lào là đối tƣợng đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi của Nhà nƣớc, đƣợc điều chỉnh bởi Nghị định số 272/CP ngày 16/9/2015 về thực hiện chính sách đối với ngƣời có công trong sự nghiệp phục vụ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân. Như vậy, người có công được hiểu là là những người không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tuổi tác đã cống hiến sức lực, tài năng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế được công nhận theo quy định của pháp luật. 1.1.2. Chính sách đối với người có công 1.1.2.1. Khái niệm chính sách đối với người có công Theo Thuật ngữ Lao động Xã hội thì: Chính sách người có công là những quy định chung của Nhà nước bao gồm mục tiêu, phương hướng, giải pháp về việc ghi nhận công lao, sự đóng góp, sự hy sinh cao cả của người có công, tạo mọi điều kiện khả năng góp phần ổn định và nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần đối với người có công [6, tr73]. Nghiên cứu về chính sác đối với ngƣời có công ở Việt Nam, đã có quan điểm cho rằng: Chính sách đối với ngƣời có công là đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc căn cứ vào nhiệm vụ chính trị từng thời kỳ, dựa vào sự phát triển nền kinh tế - xã hội, nhằm mục tiêu ghi nhận công lao, sự 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2