Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý nhà nước về giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
lượt xem 6
download
Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên, từ đó đề xuất biện pháp quản lý nhà nước về giáo dục quốc phòng - an ninh với đối tượng sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý nhà nước về giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
- BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRỊNH TẤN HOÀI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH CHO SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
- 2 HÀ NỘI 2013 2
- BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRỊNH TẤN HOÀI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH CHO SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: NGƯT, PGS.TS MAI VĂN HÓA HÀ NỘI 2013
- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 3 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ 13 1 NƯỚC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH CHO SINH VIÊN 1.1 Những quan niệm cơ bản về quản lý giáo dục quốc 13 phòng an ninh cho sinh viên 1.2 Cơ sở pháp lý về quản lý nhà nước về giáo dục quốc 21 phòng an ninh cho sinh viên 1.3 Các nhân tố tác động đến quản lý nhà nước về giáo dục 33 quốc phòng an ninh cho sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 38 2 VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH CHO SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của Thành phố 38 Hồ Chí Minh có liên quan đến giao duc ́ ̣ quốc phòng an ninh cho sinh viên hiện nay 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước về giáo dục quốc phòng 42 an ninh cho sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay 2.3 Đánh giá chung kết quả quản lý nhà nước về giáo dục 58 quốc phòng an ninh cho sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm vừa qua Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NUỚC VỀ GIÁO 61 3 DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH CHO SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 3.1 Một số dự báo về công tác quản lý giao duc ́ ̣ quốc phòng 61 an ninh cho sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2020
- 5 3.2 Các giải pháp quản lý nhà nước về giao duc qu ́ ̣ ốc phòng 69 an ninh cho sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 5
- 3.3 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 82 quản lý nhà nước về giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93
- 4 4
- 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục quốc phòng an ninh là bộ phận hợp thành của nền giáo dục quốc gia, là nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, nhằm góp phần đào tạo con người phát triển toàn diện, có đạo đức, có sức khỏe và kiến thức quốc phòng an ninh, kỹ năng quân sự cần thiết để tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân. Giáo dục quốc phòng an ninh trong hệ thống giáo dục quốc gia phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó, sự phụ thuộc của giáo dục quốc phòng an ninh đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc được xác định như vấn đề có tính trực tiếp, là căn cứ có tính tất yếu để xác định hoạt động và đổi mới giáo dục quốc phòng an ninh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình hiện nay. Giáo dục quốc phòng an ninh với mục tiêu tổng quát của chiến lược quốc phòng nước ta là xây dựng nền quốc phòng toàn dân có lực lượng ngày càng vững mạnh, thế trận ngày càng vững chắc, đủ sức ngăn chặn, đẩy lùi, đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của của kẻ thù, cần thiết phải đổi mới công tác quản lý giáo dục quốc phòng an ninh trong tình hình hiện nay. Quản lý giảng dạy giáo dục quốc phòng an ninh trong nhà trường cần quán triệt sâu sắc nguyên lý giáo dục chung: học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội. Việc nghiên cứu vấn đề quản lý giao duc quôc phong an ninh cho ́ ̣ ́ ̀ sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay góp phần làm rõ hơn và cụ thể hóa lý luận quản lý giáo dục nói chung, quản lý nhà nước về giáo dục nói riêng vào một vấn đề là quản lý công tác giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên ở một địa bàn cụ thể có tính chiến lược Thành phố Hồ Chí Minh; nhằm thống nhất nhận thức, hiện thực hóa những chủ trương về công tác quản lý giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên phù hợp với thực tiễn, mang lại hiệu quả của mặt công tác quan trọng này. 3
- 4 Hiện nay chuyển biến về nhận thức ở một số cán bộ quản lý và một bộ phận học sinh, sinh viên còn chậm so với mục tiêu, yêu cầu môn học và nhiệm vụ giáo dục quốc phòng an ninh trong tình hình mới. Ở một số trường và một bộ phận học sinh, sinh viên còn xem nhẹ và tìm cách “thanh toán” môn học hoặc có những suy nghĩ đơn giản về môn học, đã dẫn đến tổ chức thực hiện nhiệm vụ giáo dục quốc phòng an ninh tùy tiện, tính toán hiệu quả kinh tế trong thực hiện, chỉ thấy lợi ích trước mắt chưa thấy lợi ích chung và lâu dài. Vì vậy, có trường không coi giáo dục quốc phòng an ninh là môn học quan trọng, mà cho rằng đó là nhiệm vụ quốc phòng thuộc Bộ Quốc phòng. Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp 32% ngân sách quốc gia, có hơn 1/4 các trường đại học, cao đẳng của cả nước đóng trên địa bàn, với gần 190.000 sinh viên/năm, là khu vực phòng thủ chiến lược trên địa bàn Quân khu 7. Giao duc ́ ̣ quốc phòng an ninh nói chung, vơi đôi t ́ ́ ượng sinh viên nói riêng là một vấn đề có tính lâu dài, là nội dung bắt buộc trong chương trình giáo dục bậc đại học, cao đẳng hiện nay. Trong khi đó, giáo trình, tài liệu, cơ sở vật chất như: giảng đường, thao trường, bãi tập, vật chất huấn luyện,… chỉ mới đáp ứng được 54%, có nơi đưa sinh viên ra công viên để dạy cả lý thuyết và thực hành. Đội ngũ giảng viên vừa thiếu về số lượng, vừa chưa đáp ứng chuẩn, có trường thỉnh giảng cả hạ sĩ quan, cán bộ chữ thập đỏ, … Là một cán bộ được phân công trực tiếp quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng an ninh tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng Đại học Quốc gia ́ ồ Chí Minh, cho nên luôn trăn trở, tìm tòi mô hình, phương thức, Thanh phô H ̀ cách làm và thường xuyên thử nghiệm, thí điểm, ... sao cho hoạt động giáo dục quốc phòng an ninh hoàn thiện và hiệu quả hơn. Từ đó đã đặt ra yêu cầu bức thiết là phải có những nghiên cứu độc lập về lĩnh vực quan lý n ̉ hà 4
- 5 nước về giao duc quôc phong an ninh cho sinh viên trên đia ban Thanh ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ phô Hô Chi Minh hiên nay ́ ̀ ́ ̣ , nhằm góp phần nâng cao nhận thức về môn học và có phương pháp tổ chức, quản lý, điều hành hiệu quả hơn công tác giáo dục quốc phòng an ninh theo đúng tinh thần Chỉ thị số 62CT/TW ngày 12 tháng 02 năm 2001 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII và Chỉ thị số 12CT/TW ngày 03 tháng 5 năm 2007 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục quốc phòng an ninh trong tình hình mới. 2. Tình hình nghiên cưu có liên quan ́ Trên thế giới, nhiều nước quan tâm đến công tác tổ chức giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh, sinh viên như: Ở Pháp: Quan niệm quốc phòng theo nghĩa rộng nhất, không chỉ là lĩnh vực của quân đội và chính quyền nhà nước mà liên quan đến mọi công dân và mọi lĩnh vực hoạt động của nhà nước. Vì vậy, hệ thống giáo dục và giáo dục quốc phòng được tổ chức chặt chẽ, toàn diện. Hệ thống giáo dục quốc phòng có một số trường trực thuộc chính phủ, có một số trường thuộc Bộ Giáo dục. Nội dung nghiên cứu rộng, bao quát nhiều lĩnh vực, từ chiến lược quốc phòng, chính sách quốc phòng, kinh tế quân sự đến phát triển công nghiệp quốc phòng. Ở Nga: Một số công trình nghiên cứu như “Các vấn đề giáo dục quân sự” của Đại tá, tiến sỹ E.G. Vapilin và đại tá Q.Đ. Mulinva (2001) và “Những quan điểm phương pháp luận về xây dựng học thuyết giáo dục quân sự ở Nga”, đã cho thấy việc nghiên cứu, quản lý công tác giáo dục ý thức quốc phòng cho cán bộ, viên chức, học sinh, sinh viên được Tổng thống và Chính phủ Nga đặc biệt quan tâm. Công tác quản lý và giáo dục quốc phòng cho thế hệ trẻ được xác định là nhu cầu bức thiết trong bối cảnh nước Nga và tình hình quốc tế hiện nay. 5
- 6 Ở Mỹ: Giáo dục quốc phòng trong các trường đại học, cao đẳng do các sĩ quan quân đội cử đến thường trú tại đó đảm nhiệm. Trọng điểm của giáo dục quốc phòng ở Mỹ là: “Yêu nước, biết phục tùng, trọng đoàn thể, chịu cống hiến, …” do ở Mỹ người ta nói nhiều tới tự do, nhưng không lo phục tùng, không chịu cống hiến. Các sĩ quan thường trú tại các trường đại học, cao đẳng có nhiệm vụ dạy cho sinh viên biết, phục tùng và cống hiến là tố chất cần có của một người hoàn chỉnh. Ở Nhật Bản: Nhà nước thành lập các trung tâm giáo dục quốc phòng ở các quân khu để giáo dục quốc phòng cho sinh viên và lực lượng bán vũ trang. Ở Trung Quốc: Đảng Cộng sản và Nhà nước Trung Quốc thường xuyên quan tâm, chú trọng quản lý công tác giáo dục ý thức quốc phòng, bảo vệ đất nước cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là cho các thế hệ học sinh, sinh viên. Có một số tác giả đã đi sâu nghiên cứu vấn đề đổi mới giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên trước yêu cầu chống “Tây hóa” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch; đề xuất những giải pháp đổi mới, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên đáp ứng yêu cầu bảo vệ Đảng cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa, thành quả cách mạng và xây dựng nền quốc phòng toàn dân. Các tác giả Lý Xương Giang, Tiểu Kính Dân, Vương Bảo Tôn còn đi sâu nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục quốc phòng của Trung Quốc trước sự vận động, biến đổi phức tạp của tình hình khu vực và thế giới. Ở Hàn Quốc: Chính phủ qui định nam giới trong độ tuổi từ 18 đến 25 buộc phải thực hiện nghĩa vụ quân sự tại các đơn vị bộ đội, tại đây sinh viên sẽ được trang bị kiến thức phần thực hành và luyện tập về quân sự thời gian 3 tháng. Trong chương trình của các trường đại học, quân sự là các môn lựa chọn và trường chỉ dạy phần lý thuyết. Ở Thái Lan: Quan niệm quốc phòng là “Quốc gia bền vững, nhân dân phồn thịnh”. Sự hợp tác giữa nhà nước và tư nhân là nhân tố cốt lõi trong 6
- 7 chiến lược quốc phòng, quốc phòng gắn chặt với an ninh quốc gia trên nhiều lĩnh vực khác nhau… Nội dung quốc phòng an ninh được thể hiện rất sâu sắc. Ở Malaysia: Nhà nước đầu tư xây dựng 41 trung tâm giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên, tư nhân đứng ra quản lý. Theo kế hoạch năm của nhà nước, thanh niên từ 18 tuổi đến 25 tuổi được tập trung tại các trung tâm giáo dục quốc phòng để học giáo dục quốc phòng với thời gian 3 tháng; các học phần lý thuyết do giảng viên các trường đại học giảng dạy, các học phần thực hành do sĩ quan quân đội giảng dạy. Ở Indonesia: Quan niệm quốc phòng gồm những vấn đề rộng lớn trong nước và quốc tế; được nghiên cứu một cách tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực đời sống và xã hội như: con người, dân tộc, tôn giáo, kinh tế, chính trị, ngoại giao,… trong đó tập trung làm rõ 3 nội dung cơ bản: tiềm lực quốc gia, đặc điểm địa lý, tự lực, tự cường dân tộc. Ở Singapore: Nhà nước đầu tư xây dựng và giao cho Bộ Quốc phòng quản lý các trung tâm giáo dục quốc phòng. Theo kế hoạch năm, thanh niên từ 18 đến 25 tuổi được tập trung tại các trung tâm giáo dục quốc phòng để học các nội dung giáo dục với thời gian 3 tháng. Nhìn chung, các nước trên thế giới đều quan tâm đến công tác giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên và thanh niên; đây là lực lượng trẻ, có trình độ khoa học và kĩ thuật, huy động vào quân đội sẽ phát huy được sức mạnh. Do đó trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc, hầu hết các quốc gia đều coi trọng nâng cao ý thức quốc phòng cho thế hệ trẻ ngay khi họ còn trên ghế nhà trường. Ở Việt Nam, trải qua lịch sử dựng nước và giữ nước đã luôn quan tâm tới việc giáo dục quân sự, quốc phòng cho nhân dân và sinh viên, nhằm tăng cường sức mạnh tinh thần, biến thành sức mạnh quân sự để chiến thắng kẻ thù xâm lược. Trên phương diện nghiên cứu, đã có nhiều đề tài các cấp, luận 7
- 8 văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, sách tham khảo, bài báo khoa học nghiên cứu về vấn đề này. Môt sô bai viêt trên cac tap chi, đê tai nghiên c ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ứu khoa hoc trong ̣ nươc co liên quan t ́ ́ ới vấn đề nghiên cứu: Tác giả Nguyên Văn V ̃ ọng: Giao duc quôc phong an ninh cho h ́ ̣ ́ ̀ ọc sinh, sinh viên trong giai đoạn mới”, Tap chi Đ ̣ ́ ại học và Giao duc chuyên nghi ́ ̣ ệp, sô 2/2001. Nghiên c ́ ứu đã khái quát bối cảnh mới của đất nước, vị trí của công tác giáo dục quốc phòng an ninh, thực trạng giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh, sinh viên thời gian qua và đề xuất các giải pháp về giáo dục nâng cao nhận thức, đổi mới chương trình, giáo trình tài liệu, đào tạo, về bồi dưỡng giáo viên, về củng cố mở rộng các trung tâm giáo dục quốc phòng, về nghiên cứu khoa học và tăng cường đầu tư cho nhiệm vụ giáo dục quốc phòng an ninh. Tác giả Nguyên Nghĩa: ̃ Một số giải pháp nâng cao chât l ́ ượng giao duc quôc ́ ̣ ́ phong trong các tr ̀ ường phổ thông ở Hà nội hiện nay, Tap chi Giao duc, sô ̣ ́ ́ ̣ ́ 27/2002. Bài viết này tập trung nghiên cứu đề xuất các giải pháp như đổi mới tăng cường sự lãnh đạo, đổi mới nội dung chương trình, hình thức phương pháp, tăng cường đội ngũ giáo viên, bảo đảm chế độ chính sách, đổi mới cơ chế quản lý điều hành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng ở các trường trung học phổ thông. Tác giả Nguyên Nh ̃ ưt: ́ Nâng cao chất lượng giao duc quôc phong toan ́ ̣ ́ ̀ ̀ dân trong giai đoạn hiện nay, Đê tai khoa hoc câp c ̀ ̀ ̣ ́ ơ sở, Phong Chinh tri Quân ̀ ́ ̣ khu 7, năm 2004. Tác giả Đao Duy H ̀ ưa: G ́ ̣ ́ iao duc quôc phong an ninh trên lan song Tiêng ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ noi Viêt Nam, ̣ Tap chi Dân quân t ́ ự vê Giao duc quôc phong, thang 10, năm ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ 2008, sô 13 (57). ́ Tác giả Lê Văn Nghê:̣ Nghiên cưu, đê xuât giai phap đông bô hoa công ́ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ tac quôc phong, an ninh ́ ́ ̀ ở cac tr ́ ương đai hoc, cao đăng va trung tâm Giao duc ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ quôc phong an ninh sinh viên, ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ Mã số B200918 Đê tai khoa hoc câp Bô, 8
- 9 16NV, thang 9 năm 2011. ́ Tác giả Nguyên Thanh Công: ̃ ̀ Thực trang, giai phap nâng cao chât l ̣ ̉ ́ ́ ượng môn ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ hoc giao duc quôc phong an ninh cho hoc sinh, sinh viên tai Trung tâm Giao duc quôc phong an ninh Đa Năng, ́ ̀ ̣ ̀ ̃ Tap chi Dân quân t ́ ự vê Giao duc quôc phong, quy ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ II, năm 2012. Tác giả Bui Văn Ga: ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ Kêt qua, kinh nghiêm đao tao giao viên giao duc ́ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̣ quôc phong an ninh (20022012), giai phap phat triên giao duc quôc phong an ́ ̀ ninh nhưng năm tiêp theo cua Bô Giao duc va Đao tao, ̃ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ Tap chi Dân quân t ̣ ́ ự vê Giao ̣ ́ ̣ duc quôc phong, sô 58 (102), thang 7/2012. Tác gi ́ ̀ ́ ́ ả Nguyên Thiên Minh: ̃ ̣ Nhưng ̃ ́ ̀ ơ ban cân tâp trung chi đao nâng cao chât l vân đê c ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ượng day, hoc giao duc quôc ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ưng năm tiêp theo, phong an ninh cho hoc sinh, sinh viên năm hoc 20122013 va nh ̃ ́ ̣ Tap chi Dân quân t ́ ự vê Giao duc quôc phong, thang 8, năm 2012, sô 59 (103). ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ Tóm lại, các công trình nghiên cứu về giáo dục quốc phòng an ninh của các tác giả, đa ̃thê hiên ̉ ̣ các hướng và nội dung nghiên cưu chính sau: ́ ̣ ố tac gia tâp trung nghiên c Môt s ́ ̉ ̣ ứu linh v ̃ ực nâng cao chât l ́ ượng giáo dục quốc phòng an ninh vê nôi dung, ch ̀ ̣ ương trinh, ph ̀ ương phap…; ́ ̣ ố tac gia nghiên c Môt s ́ ̉ ứu vân đê quan ly ma chu yêu la đông bô hoa phuc ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ượng giáo dục quốc phòng an ninh. Đây cung la vu cho viêc nâng cao chât l ̃ ̀ ̣ môt trong nh ưng g ̃ ợi ý đê luân văn nay nghiên c ̉ ̣ ̀ ưu tâp trung vao công tac quan ́ ̣ ̀ ́ ̉ ly ́giáo dục quốc phòng an ninh; Một số tác giả nghiên cứu giáo dục quốc phòng với phạm vi rộng và trong mối quan hệ với chiến lược quân sự, quốc phòng của quốc gia; Một số tác giả nghiên cứu việc tổ chức, quản lý công tác giáo dục quốc phòng an ninh nói chung và tổ chức các trung tâm giáo dục quốc phòng. Đến nay chưa tìm thấy một nghiên cứu cơ bản nào về lĩnh vực quản lý nhà nước về giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên. 3. Muc đich và nhi ̣ ́ ệm vụ nghiên cưu ́ *Mục đích nghiên cứu 9
- 10 Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quan lý giao duc ̉ ́ ̣ quốc phòng an ninh cho sinh viên, từ đó đề xuất biện pháp quan lý n ̉ hà nước về ́ ̣ quốc phòng an ninh vơi đôi t giao duc ́ ́ ượng sinh viên trên đia ban Thanh phô ̣ ̀ ̀ ́ ̣ Hô Chi Minh hiên nay. ̀ ́ * Nhiêm vu nghiên c ̣ ̣ ưu ́ Nghiên cứu một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước về giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên; phân tích mục tiêu, đặc điểm, nhiệm vụ, tính chất quản lý giáo dục quốc phòng an ninh ở Thanh phô Hô Chi Minh; ̀ ́ ̀ ́ Khảo sát, đánh giá thực trạng, nguyên nhân của hoạt động quan lý nhà n ̉ ước về ́ ̣ quốc phòng an ninh cho sinh viên trên đia ban Thanh phô Hô Chi Minh hi giao duc ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ện nay; Đề xuất các biện pháp quản lý nhà nước về giáo dục quốc phòng an ̣ ninh cho sinh viên trên đia ban Thanh phô Hô Chi Minh hi ̀ ̀ ́ ̀ ́ ện nay. 4. Khach thê, đôi t ́ ̉ ́ ượng và phạm vi nghiên cưu ́ * Khách thể nghiên cứu ̉ Quá trình quan lý nhà nước về giao duc ́ ̣ quốc phòng an ninh của các ́ ̣ quốc phòng an ninh cho sinh viên trên đia ban Thanh phô trung tâm giao duc ̣ ̀ ̀ ́ Hô Chi Minh. ̀ ́ * Đối tượng nghiên cứu ̉ Quan lý n hà nước về giao duc ́ ̣ quốc phòng an ninh cho sinh viên trên điạ ban Thanh phô Hô Chi Minh hi ̀ ̀ ́ ̀ ́ ện nay. * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về giáo dục quốc phòng – an ̣ ninh cho sinh viên trên đia ban Thanh phô Hô Chi Minh hi ̀ ̀ ́ ̀ ́ ện nay, chủ yếu ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Đai hoc Quôc gia Thanh phô Hô Chi Minh. ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ Các số liệu minh chứng, tính toán, sử dụng trong luận văn trong 5 năm trở lại đây (từ năm 2008 đên năm 2012). ́ 5. Gia thuyêt khoa hoc ̉ ́ ̣ 10
- 11 Hiệu quả hoat đông và qu ̣ ̣ ản lý giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh ̣ viên trên đia ban Thanh phô Hô Chi Minh hi ̀ ̀ ́ ̀ ́ ện nay phụ thuộc vào sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố, trong đó, công tac quan lý ́ ̉ nhà nước về giao duc ́ ̣ quốc phòng an ninh cho sinh viên giữ vai trò rất quan trọng. Nếu các chủ thể thực hiện giao duc ́ ̣ quốc phòng an ninh tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo sát với địa bàn; phát triển hoàn thiện các yếu tố dạy học, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ giảng dạy và quản lý, xây dựng, phát triển và xã hội hóa các Trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh sinh viên thì chất lượng giáo dục và hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên trên địa bàn Thanh ̀ phô Hô Chi Minh hi ́ ̀ ́ ện nay sẽ có những chuyển biến tích cực. 6. Phương phap luân và ph ́ ̣ ương phap nghiên c ́ ưu ́ *Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, nghị quyết, chỉ thị, hướng dẫn của các cấp về giáo dục đào tạo, quản lý giáo dục đào tạo, giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên. Đồng thời đề tài nghiên cứu dựa trên quan điểm hệ thống cấu trúc; lôgíc lịch sử và quan điểm thực tiễn để xem xét, phân tích những vấn đề liên quan. * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Thực hiện việc đọc tài liệu, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, mô hình hóa, khái quát hóa. Các tài liệu liên quan phục vụ cho mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu gồm: Một số tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; các văn kiện, nghị quyết của Đảng; chi thi, nghi đinh, nghi quyêt ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ cua Chinh phu; thông t ́ ư, hương d ́ ẫn cua B ̉ ộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Quốc phòng về giáo dục quốc phòng an ninh; Luật Giáo dục, Chiến lược phát triển giáo dục. 11
- 12 Các giáo trình, sách tham khảo, tài liệu về khoa học quản lý và quản lý giáo dục; các công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học có liên quan đến đề tài đã được công bố và đăng tải trên các tạp chí, kỷ yếu khoa học, hội thảo… Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra bằng phiếu câu hỏi đối với sinh viên 300 phiếu, trong đó 50% sinh viên khối khoa học xã hội và nhân văn, 50% sinh viên khối khoa học tự nhiên để làm cơ sở đánh giá thực trạng, tìm ra nguyên nhân và đề xuất các biện pháp hiệu quả trong quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên. Quan sát thực tiễn lãnh đạo, chi đao ho ̉ ̣ ạt động giáo dục quốc phòng an ̣ ̉ ức thực hiên giáo d ninh trên đia ban Thanh phô trong năm năm qua, tô ch ̀ ̀ ́ ̣ ục quốc phòng an ninh cho sinh viên trên đia ban Thanh phô Hô Chi Minh hiên ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ nay; hoat đông quản lý của đội ngũ cán bộ quan ly; ho ̉ ́ ạt động dạy học của giảng viên; hoạt động học tập, rèn luyện và việc tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên để rút ra những kết luận về nội dung nghiên cứu. Tọa đàm, trao đổi với một số cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về những nội dung nghiên cứu, từ đó rút ra những kết luận cho nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. Nghiên cứu hệ thống cac văn ban lanh đao, chi đao, h ́ ̉ ̃ ̣ ̉ ̣ ương dân, kê hoach ́ ̃ ́ ̣ ̉ ưc th tô ch ́ ực hiên, cac bao cao s ̣ ́ ́ ́ ơ kêt, tông kêt, ch ́ ̉ ́ ương trình, quy trình, nội dung đào tạo, kế hoạch quản lý, hệ thống sổ sách của cán bộ quản lý sinh viên và kế hoạch học tập, công tác của sinh viên. Nghiên cứu tổng kết thực tiễn từ những vấn đề đã và đang diễn ra nhằm đúc rút thành những kinh nghiệm về quản lý giáo dục quốc phòng an ninh ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ở Trung tâm Giáo dục cho sinh viên trên đia ban Thanh phô Hô Chi Minh va quốc phòng Đai hoc Quôc gia Thanh phô Hô Chi Minh. ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ Xin ý kiến 49 chuyên gia, các nhà khoa học, cán bộ quản lý giáo dục, quản lý sinh viên, giảng viên trong linh v ̃ ực quan ly nha n ̉ ́ ̀ ươc vê giáo d ́ ̀ ục 12
- 13 quốc phòng an ninh về một số vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan trong quá trình nghiên cứu đề tài. Phương pháp hỗ trợ Sử dụng toán thống kê để tổng hợp kết quả điều tra, xử lý số liệu phần thực trạng và số liệu khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã được đề xuất. 7. Ý nghĩa của đề tài Đề tài gop phân xây d ́ ̀ ựng và hoàn thiện các khái niệm về quản lý nhà nước về giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên; quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên; Làm rõ đặc điểm, nhiệm vụ, tính chất, yêu cầu, yếu tố tác động quản lý nhà nước về giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên; Đề xuất một số biện pháp quản lý nhà nước về hoạt động giáo dục quốc ̣ phòng an ninh cho sinh viên trên đia ban Thanh phô Hô Chi Minh hi ̀ ̀ ́ ̀ ́ ện nay. 8. Câu truc cua lu ́ ́ ̉ ận văn Luận văn cấu trúc gồm: phần mở đầu, phần nội dung (3 chương), phần kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. 13
- 14 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH CHO SINH VIÊN 1.1. Những quan niệm cơ bản về quản lý giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên 1.1.1. Quan niệm Quản lý nhà nước về giáo dục * Quản lý nhà nước Quản lý là một tất yếu khách quan do lịch sử quy định, là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người, để quản lý phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đề ra và đúng ý chí của người quản lý. Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý như: “Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức làm cho tổ chức đó vận hành và đạt được mục đích của tổ chức”; “Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra”… Thực chất của hoạt động quản lý là việc giải quyết mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý. Bản chất của hoạt động quản lý là việc phát huy được nhân tố con người trong tổ chức. Mục đích quản lý là hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo, kiểm soát công việc và những nỗ lực của con người nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những khái niệm nêu trên cho thấy mặc dù các khái niệm về quản lý được đề cập ở nhiều góc độ khác nhau, nhưng ở các mức độ khác nhau đã đề cập đến những nhân tố cơ bản, như: chủ thể quản lý, đối tượng và mục tiêu quản lý. Tuy nhiên từ những khái niệm này, những học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành quản lý giáo dục gặp phải trở ngại, lúng túng trong 14
- 15 việc xác định những nội dung cụ thể trong thực tiễn quản lý ở cơ quan quản lý nhà nước các cấp và các trường. Một số trường hợp còn có sự nhầm lẫn cho rằng đối tượng của quản lý chỉ là con người trong các tổ chức, bỏ qua nhiều yếu tố không phải là con người nhưng rất quan trọng trong công tác quản lý như: tuyển sinh; cơ sở vật chất kỹ thuật dạy học; tài chính; hệ thống thông tin quản lý giáo dục; quá trình dạy học, …. (các điều kiện đảm bảo quy mô và chất lượng giáo dục). Từ những phân tích trên có thể hiểu là: Quản lý nhà nước vừa là khoa học lý luận chính trị vừa là khoa học thực tiễn. Quản lý nhà nước ở nước ta là sự khẳng định quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. * Quản lý nhà nước về giáo dục Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt động giáo dục và đào tạo, do các cơ quan quản lý giáo dục của nhà nước từ trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà nước ủy quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, duy trì trật tự, kỷ cương, thỏa mãn nhu cầu giáo dục và đào tạo của nhân dân, thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà nước. Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo chính là việc nhà nước thực hiện quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giáo dục và đào tạo trong phạm vi toàn xã hội để thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà nước. Trong khái niệm quản lý nhà nước về giáo dục có 3 yếu tố cơ bản là: chủ thể, đối tượng và mục tiêu quản lý nhà nước về giáo dục. 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 305 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 235 | 44
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 239 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 121 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 150 | 22
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp huyện tại tỉnh Đắk Lắk
19 p | 261 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 120 | 14
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở CH dân chủ nhân dân Lào
111 p | 126 | 13
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 135 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 23 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 62 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 31 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
28 p | 107 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 9 | 4
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở CH dân chủ nhân dân Lào
26 p | 90 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn