intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ở các trường trung học phổ thông tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:218

26
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ở các trường trung học phổ thông tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán trung học phổ thông, đề tài tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ở các trường trung học phổ thông tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

  1. 1 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ NGA QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG ` CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG, NĂM 2022
  2. 2 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ NGA QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TẠ THỊ THANH LOAN BÌNH DƯƠNG – NĂM 2022
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Nga xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Bình Dương, ngày 07 tháng 02 năm 2022 Tác giả Phạm Thị Nga i
  4. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và thực hiện nghiên cứu luận văn về “Quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ở các trường trung học phổ thông tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương”, tác giả xin bày tỏ tình cảm và lời tri ân đến quý thầy/ cô: Quý Giảng viên Trường Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình giảng dạy và trang bị cho tôi những kiến thức, kỹ năng quý báu trong quá trình học tập tại trường. TS. Tạ Thị Thanh Loan, Người hướng dẫn khoa học đã nhiệt tình, hỗ trợ, cũng như tận tâm hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn. Hội đồng chuyên đề và Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ trường Đại học Thủ Dầu Một. Thầy, Cô đã có những góp ý thiết thực, giúp tôi có cơ hội nhận ra những yếu điểm để hoàn thiện nội dung luận văn này. Các lãnh đạo, cán bộ giáo viên các trường THPT tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình khảo sát, tìm hiểu vấn đề nghiên cứu trong thực tiễn của luận văn này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và những người thân đã động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn này. Do điều kiện và khả năng còn hạn chế nên luận văn sẽ không tránh được những sai sót ngoài mong muốn. Tôi rất mong sự góp ý của quý Thầy Cô để luận văn được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Nga ii
  5. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. xiii DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... xiv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .............................................................................. xvii TÓM TẮT ............................................................................................................ xviii MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 3 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3 3.1 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3 3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3 3.2.1 Chủ thể quản lý ............................................................................................... 3 3.2.2 Khách thể nghiên cứu ...................................................................................... 3 3.2.3 Địa bàn và thời gian nghiên cứu ...................................................................... 3 4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3 4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ............................................................ 4 4.1.1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc ........................................................................ 4 4.1.2. Quan điểm lịch sử - logic ................................................................................ 4 4.1.3. Quan điểm thực tiễn ........................................................................................ 4 4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ......................................................... 5 4.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ............................................................... 5 4.2.2 Phương pháp phỏng vấn .................................................................................. 5 iii
  6. 4.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động ............................................... 6 4.3. Phương pháp xử lí thông tin .............................................................................. 6 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 7 6. Giả thuyết nghiên cứu khoa học ........................................................................... 7 7. Kết quả nghiên cứu dự kiến .................................................................................. 7 8. Đóng góp của nghiên cứu ..................................................................................... 8 9. Bố cục luận văn nghiên cứu .................................................................................. 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỐ THÔNG ................................................................................... 9 1.1. Tổng quan nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 9 1.1.1. Ở nước ngoài ................................................................................................... 9 1.1.2 Ở Việt Nam .................................................................................................... 12 1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài ................................................................. 15 1.2.1. Nhà trường trung học phổ thông, quản lý trường trung học phổ thông ....... 15 1.2.1.1. Trường trung học phổ thông ...................................................................... 15 1.2.1.2. Quản lý trường trung học phổ thông ......................................................... 16 1.2.2. Giáo viên trung học phổ thông, giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông, đội ngũ giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông ................................ 17 1.2.2.1. Giáo viên trung học phổ thông .................................................................. 17 1.2.2.2. Giáo viên cốt cán trung học phổ thông ...................................................... 17 1.2.2.3. Đội ngũ giáo viên cốt cán trung học phổ thông ......................................... 18 1.2.3. Quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán trung học phổ thông ............................... 19 1.2.4. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ........................................... 20 iv
  7. 1.3. Lý luận về đội ngũ giáo viên cốt cán cấp trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.............................................................................. 22 1.3.1 Tầm quan trọng của đội ngũ giáo viên cấp trung học phổ thông cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ................................................................ 22 1.3.2. Đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông .... 23 1.3.2.1. Chức năng của đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.......................................................................................................... 23 1.3.2.2. Nhiệm vụ đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ................................................................................................................................. 24 1.3.3. Khung năng lực, phẩm chất của ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông .......................................................................................... 26 1.3.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ................................................................................................................ 26 1.3.3.2. Quy trình lựa chọn giáo viên cốt cán cấp trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông .............................................................................. 30 1.4. Lý luận về quản lí đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường trung học phổ thông .............................................................. 32 1.4.1. Tầm quan trọng của quản lí đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường trung học phổ thông ........................................ 32 1.4.2 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông ...................................................... 33 1.4.2.1. Lựa chọn giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông .............................................................................. 33 1.4.2.2. Phân công công việc đối với đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông ....................................... 34 v
  8. 1.4.2.3. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông ................................. 35 1.4.2.4.Tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông ....................................... 36 1.4.2.5. Kiểm tra và đánh giá hoạt động của đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông .......................... 36 1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông .......................... 37 1.5.1. Các yếu tố khách quan ................................................................................. 37 1.5.2. Các yếu tố chủ quan ...................................................................................... 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ......................................................................................... 41 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG .......... 42 2.1. Khái quát kinh tế - xã hội, văn hóa và giáo dục của thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ..................................................................................................................... 42 2.1.1. Khái quát về tình hình Kinh tế, Văn hóa, Xã hội ......................................... 42 2.1.2. Khái quát chung về giáo dục– đào tạo của thị xã BếnCát, tỉnh Bình Dương43 2.1.3. Giới thiệu về các trường THPT tại thị xã Bến Cát, Bình Dương ............... 45 2.1.3.1. Trường THPT Bến Cát .............................................................................. 45 2.1.3.2. Trường THPT Tây Nam ............................................................................ 46 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng ............................................................................. 47 2.2.1 Mục đích khảo sát .......................................................................................... 47 2.2.2. Khách thể khảo sát ........................................................................................ 48 2.2.3. Nội dung khảo sát ......................................................................................... 48 vi
  9. 2.2.4. Phương pháp khảo sát ................................................................................... 49 2.2.4.1. Điều tra bằng bảng hỏi ............................................................................... 49 2.2.4.2. Phỏng vấn .................................................................................................. 50 2.2.5. Xử lý kết quả khảo sát .................................................................................. 51 2.2.5.1 Phương pháp xử lý số liệu thu được từ bảng hỏi ........................................ 51 2.2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu phỏng vấn ........................................................ 51 2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ......... 52 2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông .................................... 52 2.3.2. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ............................................ 53 2.3.3. Thực trạng số lượng đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ................................................................................................................................. 55 2.3.4. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ..................................................................................................................... 56 2.3.4.1 Khả năng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ............................ 56 2.3.4.2 Năng lực chuyên môn ................................................................................. 58 2.3.4.3 Phẩm chất của đội ngũ giáo viên cốt cán ................................................... 60 2.3.5. Thực trạng thực hiện quy trình chọn lựa đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương .............................................................................................. 60 2.3.5.1 Thực hiện quy trình chọn lựa GVCC.......................................................... 61 vii
  10. 2.3.5.2 Đánh giá GVCC .......................................................................................... 62 2.3.5.3 Xác định số lượng và báo cáo phê duyệt giáo viên cốt cán ........................ 63 2.3.6. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động của đội ngũ giáo viên cốt cán tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ......................... 63 2.4. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ................................................................................................................................. 66 2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng quản lý hoạt động đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ......... 66 2.4.2. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ................................................................................................................................. 68 2.4.2.1 Thực trạng quản lý lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ........................................................... 68 2.4.2.2 Thực trạng phân công công việc đối với đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ........................................... 70 2.4.2.3 Thực trạng việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ......................... 72 2.4.2.4 Thực trạng việc tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ............................... 74 viii
  11. 2.4.2.5 Thực trạng việc kiểm tra và đánh giá hoạt động của đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương .................... 76 2.5. Thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ...................................................................................... 78 2.5.1. Yếu tố khách quan ........................................................................................ 78 2.5.2 Yếu tố chủ quan ............................................................................................. 79 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương............................................................................................................. 80 2.6.1. Ưu điểm ........................................................................................................ 80 2.6.2 Hạn chế .......................................................................................................... 81 2.6.3 Nguyên nhân .................................................................................................. 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ......................................................................................... 83 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG ......................... 84 3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp ................................................................................... 84 3.1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 84 3.1.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 84 3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................................... 84 3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học............................................................... 84 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ................................................................. 85 3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống – logic ................................................... 85 ix
  12. 3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................................... 86 3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .................................................................. 86 3.3. Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ................................................................................................................................. 86 3.3.1. Kiện toàn công tác lựa chọn giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông ...................................................... 86 3.3.1.1. Mục đích biện pháp ................................................................................... 86 3.3.1.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp ....................................................... 87 3.3.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp ................................................................... 89 3.3.2. Hoàn thiện công tác phân nhiệm đối với giáo viên cốt cán theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông ....................................... 90 3.3.2.1. Mục đích biện pháp ................................................................................... 90 3.3.2.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp ....................................................... 90 3.3.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp ................................................................... 92 3.3.3. Đẩy mạnh công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông ..... 92 3.3.3.1. Mục đích biện pháp ................................................................................... 92 3.3.3.2. Nội dung và cách thực hiện ....................................................................... 92 3.3.4. Tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông ....................................... 94 3.3.4.1. Mục đích biện pháp ................................................................................... 94 3.3.4.2. Nội dung và cách thực hiện ....................................................................... 95 3.3.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp ................................................................... 96 x
  13. 3.3.5. Tăng cường công tác kiểm tra và đánh giá hoạt động của đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông ....................................................................................................................... 97 3.3.5.1. Mục đích biện pháp ................................................................................... 97 3.3.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp ................................................................... 99 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất ......................................................... 99 3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ...................... 100 3.5.1. Mục đích khảo nghiệm ............................................................................... 100 3.5.2. Nội dung khảo nghiệm ................................................................................ 100 3.5.3. Đối tượng tham gia đánh giá ...................................................................... 100 3.5.4. Phương pháp khảo nghiệm ......................................................................... 100 3.5.5 Kết quả khảo nghiệm ................................................................................... 101 3.5.5.1 Biện pháp 1: Kiện toàn công tác lựa chọn giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông ........................ 101 3.5.5.2 Biện pháp 2: Hoàn thiện công tác phân nhiệm đối với giáo viên cốt cán theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông ......... 102 3.5.5.3 Biện pháp 3: Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông .......... 104 3.5.5.4 Biện pháp 4: Tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông ................. 105 3.5.5.5 Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra và đánh giá hoạt động của đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông ............................................................................................. 106 3.5.6. Kiểm định sự tương quan giữa tính cấn thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất .......................................................................................................... 109 xi
  14. TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 113 1. Kết luận ............................................................................................................. 113 2. Khuyến nghị ...................................................................................................... 114 2.1 Đối với Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Bình Dương ......................................... 114 2.2 Đối với các trường THPT trên địa bàn tỉnh Bình Dương ............................... 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 116 PHỤ LỤC ............................................................................................................. 120 xii
  15. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Viết đầy đủ 1 BGH Ban Giám hiệu 2 CBGV Cán bộ giáo viên 3 CBQL Cán bộ quản lý 4 ĐH Đại học 5 GD Giáo dục 6 ĐLC Độ lệch chuẩn 7 ĐNGV Đội ngũ giáo viên 8 ĐTB Điểm trung bình 9 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 10 GV Giáo viên 11 GVCC Giáo viên cốt cán 12 HS Học sinh 13 NQ Nghị quyết 14 NXB Nhà xuất bản 15 THPT Trung học phổ thông 16 TTCM Tổ trưởng chuyên môn 17 TrHTX Trung học Thường xuyên 18 TS Tiến sĩ 19 TT Thông tư 20 UBND Ủy ban nhân dân xiii
  16. DANH MỤC CÁC BẢNG TT Nội dung Trang 1 Bảng 2. 1: Số liệu cán bộ, giáo viên, nhân viên 43 2 Bảng 2. 2: Thống kê số liệu học sinh 43 3 Bảng 2. 3: Thống kê học lực học sinh 44 4 Bảng 2. 4: Thống kê tốt nghiệp, trúng tuyển đại học 44 5 Bảng 2.5. Số lượng giáo viên trong các môn học 46 6 Bảng 2.6. Trình độ của đội ngũ giáo viên 46 7 Bảng 2.7. Trình độ của cán bộ quản lý 46 8 Bảng 2.8. Trình độ của đội ngũ giáo viên 47 9 Bảng 2.9. Trình độ của đội ngũ quản lý 47 10 Bảng 2.10. Thông tin về các đối tượng tham gia khảo sát thực trạng 48 Bảng 2.11. Các mức độ quy ước của thang đo đánh giá kết quả khảo 11 51 sát thực trạng 12 Bảng 2. 12: Mô tả mã hóa đối tượng trả lời phỏng vấn 52 Bảng 2.13. Đánh giá mức độ quan trọng của đội ngũ giáo viên cốt 13 52 cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông Bảng 2.14. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về nhiệm vụ 14 của đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ 54 thông Bảng 2.15. Số lượng giáo viên cốt cán tại các trường THPT tại thị 15 55 xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Bảng 2.16. Thực trạng khả năng đáp ứng yêu cầu mới giáo dục phổ 16 thông của đội ngũ giáo viên cốt cán tại các trường THPT tại thị xã 56 Bến Cát, tỉnh Bình Dương Bảng 2.17. Thực trạng năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên 17 58 cốt cán tại các trường THPT tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Bảng 2.18. Thực trạng phẩm chất của đội ngũ giáo viên cốt cán tại 18 60 các trường THPT tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương xiv
  17. Bảng 2.19. Thực trạng thực hiện quy trình chọn lựa đội ngũ giáo 19 viên cốt cán tại các trường THPT tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình 61 Dương Bảng 2.20. Thực trạng đánh giá giáo viên cốt cán tại các trường 20 62 THPT tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Bảng 2.21. Thực trạng xác định số lượng và báo cáo phê duyệt giáo 21 viên cốt cán tại các trường THPT tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình 63 Dương Bảng 2.22. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động của giáo viên 22 64 cốt cán tại các trường THPT tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Bảng 2.23. Thực trạng nhận thức của CBQL,GV về tầm quan trọng 23 quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 66 phổ thông Bảng 2.24. Thực trạng quản lý quy trình chọn lựa giáo viên cốt cán 24 68 tại các trường THPT tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Bảng 2.25. Thực trạng phân công công việc cho đội ngũ giáo viên 25 70 cốt cán tại các trường THPT tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Bảng 2.26. Thực trạng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo 26 viên cốt cán tại các trường THPT tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình 72 Dương Bảng 2.27. Thực trạng việc tạo động lực cho đội ngũ giáo viên cốt 26 75 cán tại các trường THPT tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Bảng 2.28. Thực trạng việc đánh giá hoạt động đội ngũ giáo viên 28 76 cốt cán tại các trường THPT tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Bảng 2.29. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến 29 quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán tại các trường THPT tại thị xã Bến 78 Cát, tỉnh Bình Dương xv
  18. Bảng 2.30. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến quản 30 lý đội ngũ giáo viên cốt cán tại các trường THPT tại thị xã Bến Cát, 79 tỉnh Bình Dương Bảng 3.1. Kết quả đánh giá tính cần thiết và khả thi biện pháp 1 31 “Kiện toàn công tác lựa chọn giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi 101 mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông” Bảng 3.2. Kết quả đánh giá tính cần thiết và khả thi biện pháp 2 32 “Hoàn thiện công tác phân nhiệm đối với giáo viên cốt cán theo yêu 103 cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông” Bảng 3.3. Kết quả đánh giá tính cần thiết và khả thi biện pháp 3 “Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng 33 104 yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông” Bảng 3.4. Kết quả đánh giá tính cần thiết và khả thi biện pháp 4 “Xây dựng môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ giáo viên cốt 34 105 cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông” Bảng 3.5. Kết quả đánh giá tính cần thiết và khả thi biện pháp 5 “Tăng cường công tác kiểm tra và đánh giá hoạt động của đội ngũ 35 107 giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại trường Trung học phổ thông” Bảng 3.6. Kết quả kiểm định sự tương quan giữa tính cần thiết và 36 109 tính khả thi xvi
  19. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Nội dung Trang Biểu đồ 2.1. Đánh giá mức độ quan trọng của đội ngũ giáo viên cốt 1 53 cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông Biểu đồ 2.2. Thực trạng nhận thức của CBQL,GV về tầm quan trọng 2 quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 67 phổ thông Biểu đồ 3.1. Kết quả đánh giá tính cần thiết và khả thi của 5 biện 3 108 pháp xvii
  20. TÓM TẮT Công tác quản lý GVCC đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong các trường THPT vô cùng cần thiết, không chỉ đáp ứng nhu cầu trong học tập, nâng cao năng lực cho học sinh mà còn là điều kiện giúp nhà trường kiện đoàn ĐNGV đặc biệt là GVCC, tạo môi trường hỗ trợ, tư vấn đồng nghiệp, thực hiện thành công trong dạy và học theo yêu cầu hàng năm. Ngoài ra, nếu xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán phù hợp trong các nội dung tổ chức quy hoạch, kế hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, chính sách chế tài sẽ góp phần cải thiện chất lượng, cung cấp đội ngũ giáo viên đảm nhiệm công tác giáo dục và dạy học có đủ tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn và nghiệp vụ quy định, quyết định đến chất lượng hoạt động giáo dục của nhà trường. Qua đó, người nghiên cứu đã hệ thống hóa những khái niệm cơ bản về giáo viên, GVCC, trường trung học phổ thông, quản lý, quản lý GVCC, đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, cũng như đã hệ thống hóa nội dung quản lý đội ngũ GVCC đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tại trường THPT, như: lựa chọn GVCC, phân công, quy hoạch, bồi dưỡng, tổ chức kiểm tra, đánh giá GVCC. Đồng thời, người nghiên cứu đã thực hiện khảo sát tại 2 trường THPT tại thị xã Bến Cát, Bình Dương với 131 GV và 07 CBQL, và chỉ ra được một số hạn chế trong việc quản lý GVCC tại các trường THPT, như khả năng nhận thức, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh trong dạy học, nghiên cứu khóa học, đặc biệt là thiếu sót trong quản lý quy trình đánh giá, chọn lựa, chính sách, tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá hoạt động của GVCC. Từ đó, người nghiên cứu đã xây dựng 5 biện pháp hiệu và các biện pháp cũng đã được tổ chức đánh giá về tình cần thiết và khả thi góp phần nâng cao chất lượng trong quản lý đội ngũ giáo viên cốt cán đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường trung học phổ thông thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương. xviii
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2