intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên mầm non trên địa bàn thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương

Chia sẻ: Matroinho | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:181

58
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên mầm non trên địa bàn thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm hiểu lý luận về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên mầm non và quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên mầm non, đề tài tiến hành khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên mầm non ở các trường mầm non tại thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên mầm non ở các trường mầm non tại thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên mầm non trên địa bàn thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương

  1. UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ NGỌC THU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƢƠNG UẬN V N THẠC S CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 BÌNH DƢƠNG - N M 2019
  2. UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ NGỌC THU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƢƠNG UẬN V N THẠC S CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ÁNH HỒNG BÌNH DƢƠNG - N M 2019
  3. ỜI CẢM ƠN Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Ánh Hồng, ngƣời luôn tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu để giúp tác giả hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy giáo, cô giáo là giảng viên lớp Cao học Quản lý giáo dục, khóa 1, Trƣờng đại học Thủ Dầu Một, Ban Giám hiệu và phòng đào tạo Sau đại học Trƣờng đại học Thủ Dầu Một đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban Giám hiệu, đội ngũ tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn và giáo viên ở các trƣờng mầm non, mẫu giáo công lập trên địa bàn Thị xã Tân Uyên: Mầm non Hội Nghĩa, Mầm non Huỳnh Thị Chấu, Mẫu Giáo Hoa Mai, Mẫu giáo Vĩnh Tân và cán bộ lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Uyên. Cuối cùng, xin cảm ơn quý anh, chị, em đồng nghiệp; các bạn học và những ngƣời thân trong gia đình đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn này. Mặc dù đã rất nghiêm túc trong quá trình thực hiện đề tài, tuy nhiên luận văn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy giáo, cô giáo và sự chia sẻ của các bạn đọc để luận văn này đƣợc hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Ngọc Thu i
  4. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................i MỤC LỤC ............................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................ix DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................................................................... xiii TÓM TẮT ...........................................................................................................xiv MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1 Lí do chọn đề tài. ............................................................................................. 1 2 Mục đích nghiên cứu. ....................................................................................... 3 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.................................................................. 3 3.1 Khách thể nghiên cứu. .............................................................................. 3 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu. .............................................................................. 3 4 Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................... 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 4 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 4 6.1 Về không gian ........................................................................................... 4 6.2 Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 4 6.3 Khách thể khảo sát .................................................................................... 4 7 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 5 7.1 Nhóm Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận .................................................... 5 7.2. Nhóm Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................ 5 7.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu ....................................................... 5 7.2.2 Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi ................................................. 5 7.2.3 Phƣơng pháp phỏng vấn .................................................................... 6 7.3. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu ....................................................................... 6 8. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 7 CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN MẦM NON ......................................................... 8 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................. 8 ii
  5. 1.1.1 Tổng quan về các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ........................................... 8 1.1.2 Tổng quan về các nghiên cứu trong nƣớc .............................................. 9 1.2 Một số khái niệm cơ bản ............................................................................. 12 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục .................................................................... 12 1.2.1.1 Quản lý ......................................................................................... 12 1.2.1.2 Quản lý giáo dục ........................................................................... 13 1.2.1.3. Quản lý nhà trƣờng ...................................................................... 15 1.2.1.4. Quản lý trƣờng mầm non ............................................................. 16 1.2.2 Khái niệm bồi dƣỡng, hoạt động bồi dƣỡng, bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non ................................................................................. 17 1.2.2.1. Khái niệm bồi dƣỡng ................................................................... 17 1.2.2.2. Chuyên môn ................................................................................ 18 1.2.2.3 Bồi dƣỡng chuyên môn................................................................. 19 1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non ................................................................................................................ 20 1.3 Lý luận về hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non .............. 20 1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ của giáo dục mầm non và yêu cầu đối với giáo viên mầm non ....................................................................................................... 20 1.3.2 Mục tiêu bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non .......................... 21 1.3.3 Chƣơng trình, nội dung bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non ... 22 1.3.4 Hình thức bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non ........................ 25 1.3.5 Phƣơng pháp bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non ................... 26 1.3.6 Thời gian bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non .................. 27 1.4 Quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non............ 27 1.4.1 Hiệu trƣởng trƣờng mầm non .............................................................. 27 1.4.1.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trƣởng ...................................... 28 1.4.1.2 Vai trò của hiệu trƣởng ................................................................. 28 1.4.1.3 Tầm quan trọng của quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non ................................................................................... 29 iii
  6. 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non ................................................................................................................ 29 1.4.2.1 Quản lý thực hiện mục tiêu hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên ................................................................................................... 29 1.4.2.2 Quản lý việc phân công giáo viên mầm non tham gia hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn ............................................................................. 30 1.4.2.3 Quản lý thực hiện nội dung chƣơng trình hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non ............................................................... 31 1.4.2.4 Quản lý thực hiện hình thức, phƣơng pháp hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non ............................................................... 32 1.42.5 Quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn về công tác bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non ............................................................... 33 1.4.2.6 Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non ................................................................................... 33 1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên ..................................................................................................... 34 1.5.1 Yếu tố khách quan ............................................................................... 34 1.5.2 Yếu tố chủ quan ................................................................................... 34 Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................................ 35 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN MẦM NON THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƢƠNG .................................................................................................... 36 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ............................................................................................................... 36 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng36 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ........................................................................................................... 37 2.2 Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng QL HĐBD chuyên môn GVMN trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ....................................................... 38 2.2.1 Mục đích khảo sát ................................................................................ 38 iv
  7. 2.2.2 Nội dung nghiên cứu............................................................................ 38 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 38 2.2.3.1 Đối với phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi ................................ 38 2.2.3.2. Đối với phƣơng pháp phỏng vấn ................................................. 40 2.2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................. 41 2.2.4.1. Xây dựng thang đo ...................................................................... 41 2.2.4.2. Quy ƣớc xử lý thông tin phiếu khảo sát ....................................... 42 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng .............................................................................. 44 2.3.1 Thực trạng đội ngũ CBQL, GVMN thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng44 2.3.1.1. Thông tin đặc điểm đội ngũ cán bộ quản lý ................................. 44 2.3.1.2. Thông tin đặc điểm đội ngũ giáo viên.......................................... 46 2.3.1.3. Thông tin về số lƣợng học sinh .................................................... 48 2.3.2 Thực trạng nhận thức về hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ................................................ 49 2.3.3 Thực trạng về mức độ thực hiện và kết quả đạt đƣợc nội dung hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ........................................................................................................... 50 2.3.4 Thực trạng thực hiện hình thức bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ......................................................... 53 2.3.5. Thực trạng kết quả đạt đƣợc của các phƣơng pháp bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ........................ 56 2.3.6. Thực trạng mức độ phù hợp của thời gian bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ................................ 58 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng .................................................................... 59 2.4.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn GVMN thị xã Tân Uyên, Bình Dƣơng .................................................................................................. 59 v
  8. 2.4.2 Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ........................................ 60 2.4.3 Thực trạng quản lý việc phân công giáo viên mầm non tham gia hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn GVMN ........................................................... 64 2.4.4 Thực trạng quản lý nội dung chƣơng trình hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ............ 66 2.4.5 Thực trạng quản lý thực hiện hình thức, phƣơng pháp hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn GVMN .......................................................................... 69 2.4.6 Thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn về công tác bồi dƣỡng chuyên môn GVMN .......................................................................... 71 2.4.7 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ công tác bồi dƣỡng chuyên môn GVMN thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng................................................... 74 2.4.8 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ................................ 76 2.4.8.1. Ƣu điểm ....................................................................................... 76 2.4.8.2. Hạn chế ........................................................................................ 76 2.4.8.3. Nguyên nhân................................................................................ 78 2.5 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ................ 79 Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................................ 84 CHƢƠNG 3.BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƢƠNG ........................................................................... 86 3.1 Cơ sở đề xuất các biện pháp ........................................................................ 86 3.1.1 Cơ sở lý luận ........................................................................................ 86 3.1.2 Cơ sở thực tiễn ..................................................................................... 87 3.2 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ............................................................... 87 3.2.1 Đảm bảo tính kế thừa ........................................................................... 87 3.2.2 Đảm bảo tính hệ thống- cấu trúc .......................................................... 87 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn ......................................................................... 88 vi
  9. 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi ............................................................................ 88 3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên, Bình Dƣơng .................................................................... 89 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GVMN về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non và quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non ......... 89 3.3.2 Biện pháp 2: Cải tiến công tác xây dựng kế hoạch, chƣơng trình bồi dƣỡng chuyên môn GVMN .......................................................................... 90 3.3.3 Biện pháp 3. Chỉ đạo, thực hiện việc phân công, phân nhiệm hợp lý trong QL hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn GVMN .................................... 93 3.3.4 Biện pháp 4. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt nội dung chƣơng trình hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn GVMN .................................................... 96 3.3.5 Biện pháp 5: Hỗ trợ, tạo động lực cho GVMN tham gia hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn ....................................................................................... 99 3.3.6 Biện pháp 6: Đổi mới hình thức, phƣơng pháp bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non ............................................................................... 104 3.3.7 Biện pháp 7: Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện tốt sinh hoạt tổ khối chuyên mô; quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động về công tác bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non ................................................................. 108 3.3.8 Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................ 111 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ............................................................................................................. 112 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm ....................................................................... 112 3.4.2 Đối tƣợng khảo nghiệm ..................................................................... 113 3.4.3 Phƣơng pháp khảo nghiệm................................................................. 113 3.4.4 Nội dung khảo nghiệm ....................................................................... 113 3.4.5 Kết quả khảo nghiệm ......................................................................... 114 Tiểu kết chƣơng 3 .............................................................................................. 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 120 vii
  10. 1. Kết luận ....................................................................................................... 120 2 Kiến nghị...................................................................................................... 123 2.1 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ........................................................... 123 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ............... 124 2.3 Đối với Phòng Giáo dục – Đào tạo thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ......................................................................................................... 124 2.4 Đối với Hiệu trƣởng và cán bộ quản lý, giáo viên các trƣờng mầm non. ............................................................................................................. 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 126 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 128 viii
  11. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 BGH Ban giám hiệu 2 CBQL Cán bộ quản lý 3 CMHS Cha mẹ học sinh 4 CNTT Công nghệ thông tin 5 CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6 CSVC Cơ sở vật chất 7 ĐH Đại học 8 ĐLC Độ lệch chuẩn 9 GD Giáo dục 10 GD & ĐT Giáo dục và đào tạo 11 GV Giáo viên 12 GVMN Giáo viên mầm non 13 HĐBD Hoạt động Bồi dƣỡng 14 HĐ Hoạt động 15 HT Hiệu trƣởng 16 KCT Khá cần thiết 17 KT-XH Kinh tế xã hội 18 MEDIAN Số trung vị 19 MG Mẫu giáo 20 MN Mầm non 21 MODE Số yếu vị 22 PCGD Phổ cập giáo dục 23 QL Quản lý QL HĐ BDCM Quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn 24 GVMN giáo viên mầm non 25 QLGD Quản lý Giáo dục ix
  12. 26 RCT Rất cần thiết 27 THCS Trung học cơ sở 28 THPT Trung học phổ thông 29 TTB Trị trung bình 30 T-TEST Kiểm định trung bình 31 UBND Ủy ban nhân dân 32 XHCN Xã hội chủ nghĩa x
  13. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Cơ cấu đội ngũ CBQL theo chức vụ của mẫu khảo sát .......................39 Bảng 2.2. Cơ cấu đội ngũ GV của mẫu khảo sát .................................................39 Bảng 2.3. Thang đo trị trung bình và mức ý nghĩa ..............................................42 Bảng 2.4: Tổng quan về trình độ chuyên môn, tuổi, thâm niên công tác của CBQL .......................................................................................................44 Bảng 2.5: Tổng quan về trình độ chuyên môn, tuổi, thâm niên công tác của GV 46 Bảng 2.6. Số liệu về số trẻ của các trƣờng mầm non thị xã Tân Uyên, Bình Dƣơng .......................................................................................................48 Bảng 2.7. Ý kiến của GV, CBQL về mức độ quan trọng hoạt động BDCM GV ở trƣờng mầm non .......................................................................................49 Bảng 2.8 Ý kiến của CBQL về mức độ thực hiện và kết quả đạt đƣợc nội dung hoạt động BDCM GVMN ........................................................................50 Bảng 2.9 Đánh giá của CBQL và GVMN về hình thức BDCM GVMN ............53 Bảng 2.10 Đánh giá của GVMN về phƣơng pháp BDCM GVMN .....................57 Bảng 2.11 Ý kiến của GVMN về mức độ phù hợp trong thời gian BDCM GVMN58 Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL về tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn GVMN .......................................................59 Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện và kết quả đạt đƣợc của quản lý mục tiêu hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non ............................................................................................................60 Bảng 2.14 Ý kiến của CBQL và GVMN về mức độ thực hiện và kết quả đạt đƣợc về nội dung quản lý phân công GVMN tham gia hoạt động BDCM ........64 Bảng 2.15 Ý kiến của CBQL và GVMN về mức độ thực hiện và kết quả đạt đƣợc về quản lý nội dung chƣơng trình hoạt động BDCM GVMN ...................67 Bảng 2.16 Ý kiến của CBQL và GVMN về mức độ thực hiện và kết quả đạt đƣợc quản lý việc thực hiện hình thức, phƣơng pháp hoạt động BDCM GVMN70 xi
  14. Bảng 2.17 Ý kiến của CBQL và GVMN về mức độ thực hiện và kết quả đạt đƣợc quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn về công tác bồi dƣỡng chuyên môn GVMN ..............................................................................................72 Bảng 2.18 Ý kiến của CBQL và GVMN về mức độ thực hiện và kết quả đạt đƣợc quản lý điều kiện phục vụ công tác bồi dƣỡng chuyên môn GVMN ........74 Bảng 2.19. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn GVMN ..............................................................................................79 Bảng 3.1. Tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp................................114 xii
  15. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Trình độ tin học CBQL ...................................................................45 Biểu đồ 2.2: Trình độ ngoại ngữ CBQL ..............................................................45 Biểu đồ 2.3: Trình độ tin học của GVMN ...........................................................47 Biểu đồ 2.4: Trình độ ngoại ngữ của GVMN ......................................................47 Biểu đồ 3.1: So sánh TTB giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất .........................................................................................................116 xiii
  16. TÓM TẮT Đề tài nhằm khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên. Đề tài sử dụng kết hợp hai phƣơng pháp nghiên cứu, đó là phƣơng pháp nghiên cứu lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn. Luận văn đã thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu và đạt đƣợc những quả sau: - Góp phần làm rõ cơ sở lý luận của hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non và quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên. Trong đề tài nghiên cứu, chúng tôi nghiên cứu hoạt động hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên trên cơ sở các nội dung bao gồm: hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non theo 5 tiêu chuẩn với các nội dung bao gồm: phẩm chất nhà giáo; phát triển chuyên môn nghiệp vụ; xây dựng môi trƣờng giáo dục; phát triển mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và cộng đồng; sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin, thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Bên cạnh đó còn có các hình thức bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non; phƣơng pháp bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non; thời gian bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non; nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non theo hƣớng tiếp cận nội dung quản lý bao gồm: + Đối với công tác quản lý thực hiện mục tiêu hoạt động BDCM GVMN thì việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn theo các giai đoạn của một số trƣờng thực hiện chƣa tốt; chƣa đề xuất các điều chỉnh cho sát tình hình thực tế. + Đối với với công tác quản lý việc phân công giáo viên tham gia các hoạt động BDCM thì chƣa rõ ràng, chƣa đồng bộ giữa các trƣờng + Đối với công tác Quản lý thực hiện nội dung chƣơng trình hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn thì một số hiệu trƣởng gặp khó trong công tác triển khai nội dung bồi dƣỡng chuyên môn; chƣa có kinh phí để mời chuyên gia chuyên về bồi dƣỡng chuyên môn để bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên tại đơn vị. Bên cạnh đó việc khuyến khích, khen thƣởng nhằm tạo động lực cho đội ngũ giáo viên cũng xiv
  17. chƣa đƣợc thực hiện tốt + Đối với công tác Quản lý thực hiện hình thức, phƣơng pháp hoạt động BDCM GVMN chƣa đa dạng phong phú, gặp khó khăn trong việc xác định các nguồn lực thực hiện mục tiêu đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. + Đối với công tác Quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn về công tác BDCM GVMN thì Ban giám hiệu ít dự giờ sinh hoạt tổ chuyên môn. + Đối với công tác Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động BDCM GVMN thì chƣa tự chủ trong việc nâng cấp, sửa chữa, thay mới các điều kiện phục vụ hoạt động BDCM mà còn chờ phê duyệt của Phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo. - Từ nghiên cứu lý luận và kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non và quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non thị xã Tân Uyên, đề tài đã đề xuất 8 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non, đó là: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GVMN về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non và quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non Cải tiến công tác xây dựng kế hoạch, chƣơng trình nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kế hoạch và chƣơng trình bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non. Chỉ đạo, thực hiện việc phân công, phân nhiệm hợp lý trong quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt nội dung chƣơng trình hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non. Hỗ trợ, tạo động lực cho giáo viên mầm non tham gia hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn. Đổi mới hình thức, phƣơng pháp bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non. Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện tốt sinh hoạt tổ khối chuyên môn về xv
  18. công tác bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên mầm non Nhƣ vậy, với kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn trình bày ở trên, chúng tôi đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu và giả thuyết khoa học đã đƣợc chứng minh, kết quả nghiên cứu phù hợp với giả thuyết khoa học. xvi
  19. MỞ ĐẦU 1 í do chọn đề tài. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “Kiến thiết cần có nhân tài. Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều lắm nhưng nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài ngày càng phát triển, càng thêm nhiều”. Trong tục ngữ Hán Việt có câu: “danh sƣ xuất cao đồ”. Bác Hồ đã khẳng định: “Nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục, phải xây dựng đội ngũ những người thầy giáo tốt – Thầy giáo xứng đáng là thầy giáo. Đó là những người yêu nghề, yêu trường, hết lòng thương yêu chăm sóc giáo dục học sinh, không ngừng trau dồi đạo đức cách mạng”. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta chủ trƣơng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, hội nhập quốc tế. Do đó, nguồn lực con ngƣời ngày càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nƣớc. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng một lần nữa khẳng định: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực” với giải pháp cụ thể là “phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo” (Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI, Hội nghị lần thứ 8, 2013) Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Là nền tảng cơ bản thúc đẩy, quyết định nhân cách ngƣời học ở các bậc học tiếp theo. Điều 2 Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi năm 2009) đã ghi: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. (Luật Giáo dục, 2014) Bởi, mục tiêu của giáo dục Mầm non đặt ra là đảm bảo xây dựng đƣợc những cơ sở ban đầu của nhân cách con ngƣời công dân Việt Nam, hoàn 1
  20. thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ về các mặt nhƣ phát triển về thể chất, ngôn ngữ, thẩm mỹ, nhận thức và tình cảm, xã hội. Trẻ em lứa tuổi mầm non học theo phƣơng pháp “học bằng chơi, chơi mà học”, các cô giáo không áp đặt, gò bó trẻ mà lấy quan hệ tình cảm mẹ con, cô cháu, yêu thƣơng và tôn trọng nhân cách trẻ là yếu tố quyết định. Muốn đạt đƣợc mục tiêu giáo dục mầm non đề ra, đòi hỏi ngƣời giáo viên mầm non phải có kiến thức văn hóa cơ bản; đƣợc trang bị một hệ thống các kiến thức khoa học về chăm sóc giáo dục trẻ; có kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục, kỹ năng giao tiếp với trẻ, phụ huynh, đồng nghiệp, cộng đồng... Để có đƣợc những năng lực sƣ phạm này, ngƣời giáo viên mầm non phải không ngừng học tập, rèn luyện tại trƣờng, tự học tập một cách nghiêm túc, thƣờng xuyên. Một thực trạng đáng quan tâm hiện nay của bậc học Giáo dục Mầm non Thị xã Tân Uyên đó là sự không đồng đều về chất lƣợng giáo dục giữa các trƣờng, có sự chênh lệch về trình độ chuyên môn giữa giáo viên trong nhà trƣờng, với các trƣờng bạn và công tác chăm sóc, giáo dục trẻ ở một số trƣờng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Thậm chí, có những trƣờng nhiều năm liền không có giáo viên giỏi cấp tỉnh. Để dẫn đến tình trạng trên do rất nhiều nguyên nhân cả nguyên nhân chủ quan và khách quan nhƣ tình trạng quá tải về thời lƣợng và số lƣợng công việc của một giáo viên mầm non. Đại đa số giáo viên mầm non là nữ, ngoài thời gian sinh hoạt một ngày với trẻ ở trƣờng (11 giờ), giáo viên cần phải chuẩn bị khá nhiều công tác khác nhằm phục vụ cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ vào thời gian ngoài giờ lên lớp và cả những công việc “không tên” trong gia đình, ngoài xã hội. Vì thế việc nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn gặp rất nhiều khó khăn. Bản thân từng có 9 năm là giáo viên mầm non và gần 5 năm là phó hiệu trƣởng chuyên môn giáo dục của trƣờng mầm non, là thành viên trong Ban hƣớng dẫn nghiệp vụ giáo dục mầm non của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thị xã Tân Uyên nên tôi biết và hiểu đƣợc những khó khăn mà các giáo viên mầm non đang phải cố gắng vƣợt qua để thực hiện nhiệm vụ của mình. Chính vì 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0