Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý tại các trường mầm non công lập thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
lượt xem 8
download
Luận văn "Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý tại các trường mầm non công lập thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý tại các trường mầm non công lập thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương và đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQL các trường mầm non thuộc địa bàn nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý tại các trường mầm non công lập thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
- UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHAN NGỌC HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8 14 01 14 LUẬN V N THẠC S BÌNH DƢƠNG – Năm 2022 i
- UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHAN NGỌC HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8 14 01 14 LUẬN V N THẠC S NGƢỜI HƢỚNG D N HOA HỌC: TS. TRẦN THỊ TUYẾT MAI BÌNH DƢƠNG – năm 2022 ii
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý tại các trƣờng mầm non công lập thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng” là do tôi thực hiện. Mọi cơ sở lý luận, số liệu sử dụng trong đề cƣơng đƣợc thu thập thực tế và hoàn toàn trung thực. Các công trình nghiên cứu, luận án, tài liệu của các tác giả khác đƣợc sử dụng trong đề cƣơng chi tiết này đƣợc trích dẫn đầy đủ và đúng quy định. TÁC GIẢ Phan Ngọc Hiếu iii
- LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn cô TS. Trần Thị Tuyết Mai, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Lời cảm ơn thứ hai, tôi xin gửi đến quý thầy, cô đã giảng dạy chƣơng trình cao học từ những ngày đầu ôn luyện cho đến xuyên suốt quá trình học trong 2 năm học vừa qua tại trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô đang công tác tại viện Đạo tạo Sau đại học đã hết lòng quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn đúng thời hạn. Cuối cùng là lời biết ơn sâu sắc đến tất cả đồng nghiệp đã trực tiếp và gián tiếp hỗ trợ, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Bản thân đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý Thầy/Cô cho thêm nhận xét để luận văn đƣợc hoàn thiện. Trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ Phan Ngọc Hiếu iv
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục tiêu/Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu .................................................... 3 2.1 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 3 2.2. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 3 2.3. Giả thuyết nghiên cứu............................................................................................3 3. Tổng quan nghiên cứu của đề tài .................................................................................. 4 3.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài.......................................................................................4 3.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc ................................................................................. 6 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 11 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 11 4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 11 4.2.1. Về nội dung ................................................................................................... 11 4.2.2. Về địa bàn nghiên cứu ................................................................................. 11 4.2.3. Về khách thể khảo sát .................................................................................. 11 4.2.4. Về thời gian nghiên cứu ............................................................................... 11 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 11 5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận ........................................................................ 11 5.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn .......................................................... 12 5.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi .......................................................... 12 5.2.2. Phương pháp phỏng vấn .............................................................................. 13 5.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm ............................................................ 13 5.2.4. Phương pháp quan sát..................................................................................13 5.3. Nhóm phƣơng pháp xử lý dữ liệu ...................................................................... 14 6. Đóng góp của nghiên cứu ........................................................................................... 14 7. Cấu trúc của đề tài ...................................................................................................... 14 CHƢƠNG I.................................................................................................................... 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HO T Đ NG B I DƢỠNG Đ I NG ............. 15 CÁN B QUẢN LÝ T I TRƢỜNG MẦM NON....................................................... 15 1.1. Một số khái niệm cơ bản của đề tài .......................................................................... 15 1.1.1. Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý .................................................... 15 v
- 1.1.1.1. Cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ quản lý ...................................................... 15 1.1.1.2. Bồi dưỡng, hoạt động bồi dưỡng; hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non .................................................................................................. 17 1.1.2. Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non ......................... 18 1.1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường mầm non................................... 18 1.1.2.2. Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non ...... 20 1.2. Hoạt động bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng mầm non............................................. 20 1.2.1. Ý nghĩa của hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non....... 20 1.2.2. Mục tiêu bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non ............................ 21 1.2.3. Nội dung bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non ........................... 22 1.2.4. Phƣơng pháp và hình thức bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non . 25 1.2.5. Điều kiện bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non .......................... 26 1.2.6. Đánh giá kết quả bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non ............. 28 1.3. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng mầm non ................................ 29 1.3.1. Tầm quan trọng của quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non ......................................................................................................... 29 1.3.2. Nội dung quản lí hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non ................................................................................................................................... 29 1.3.2.1. Lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non ............................................................................................................................... 29 1.3.2.2. Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non ...... 30 1.3.2.3. Chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non....... 31 1.3.2.4. Kiểm tra hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non ..... 32 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non ............................................................................................................ 33 1.4.1. Các yếu tố khách quan .......................................................................................... 33 1.4.2. Các yếu tố chủ quan ............................................................................................ 34 Kết luận chƣơng 1 .......................................................................................................... 35 CHƢƠNG II .................................................................................................................. 37 THỰC TR NG QUẢN LÝ HO T Đ NG B I DƢỠNG Đ I NG CÁN B QUẢN LÝ T I CÁC TRƢỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƢƠNG. ....................................................................................................................... 37 vi
- 2.1. Khái quát về kinh tế - xã hội; Giáo dục của Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng . 37 2.1.1. Kinh tế - Xã hội ............................................................................................ 37 2.1.2. Khái quát về giáo dục mầm non thị xã Tân Uyên ........................................ 37 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng mầm non công lập thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ..................................... 39 2.2.1. Mục đích khảo sát ......................................................................................... 39 2.2.2. Đối tƣợng khảo sát........................................................................................ 40 2.2.3. Nội dung khảo sát ......................................................................................... 40 2.2.4. Công cụ điều tra, khảo sát thực trạng ........................................................... 40 2.2.5. Tổ chức điều tra, khảo sát ............................................................................. 40 2.2.6. Quy ƣớc thang đo ......................................................................................... 43 2.3. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý tại các trƣờng mầm non công lập thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.................................................................. 45 2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non ........................................................ 45 2.3.2. Thực trạng về thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng cán bộ quản lý các trƣờng mầm non công lập thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ....................................................... 46 2.3.3. Thực trạng về thực hiện nội dung bồi dƣỡng cán bộ quản lý .......................... 48 2.3.4. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp và hình thức bồi dƣỡng ............................. 53 2.3.5 Thực trạng về điều kiện bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng mầm non .............. 56 2.3.6. Thực trạng đánh giá kết quả bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý ..................... 57 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ CBQL tại các trƣờng mầm non. 59 2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non ................... 59 2.4.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý ................. 60 2.4.3. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý ... 60 2.4.4. Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý ................... 63 2.4.5. Thực trạng kiểm tra hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý ................. 66 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lí hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý tại các trƣờng mầm non công lập thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ... 68 2.5.1 Ảnh hƣởng của các yếu tố chủ quan .............................................................. 68 2.5.2 Yếu tố khách quan ......................................................................................... 69 vii
- 2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lí hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý tại các trƣờng mầm non công lập thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ............................ 69 2.6.1. Điểm mạnh .......................................................................................................... 69 2.6.2. Hạn chế ................................................................................................................ 70 2.6.3. Nguyên nhân của thực trạng ............................................................................ 71 2.6.3.1. Nguyên nhân khách quan ............................................................................. 71 2.6.3.2. Nguyên nhân chủ quan ................................................................................. 72 Kết luận Chƣơng 2 ......................................................................................................... 73 CHƢƠNG 3 .................................................................................................................. 75 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HO T Đ NG B I DƢỠNG Đ I NG CÁN B QUẢN LÝ T I CÁC TRƢỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƢƠNG .............................................................................................................. 75 3.1. Định hƣớng phát triển giáo dục mầm non trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay ................................................................................................................................. 75 3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non ............................................................................................... 77 3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .............................................................. 77 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ................................................................ 77 3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .............................................................. 77 3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện ............................................................. 78 3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ................................................................. 78 3.3.1. Nâng cao nhận thức về hoạt động bồi dƣỡng cho đội ngũ CBQL bậc học mầm non ............................................................................................................................. 78 3.3.2. Tổ chức lựa chọn nội dung, đổi mới phƣơng pháp, hình thức bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non ......................................................................... 80 3.3.3. Tổ chức thi đua, khen thƣởng, có cơ chế chính sách phù hợp tạo động lực cho đội ngũ cán bộ quản lý tích cực tham gia hoạt động bồi dƣỡng ............................... 84 3.3.4. Chỉ đạo tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí đáp ứng yêu cầu hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý bậc học mầm non ................. 86 3.3.5. Đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý bậc học mầm non ............................................................................................................. 89 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................................ 90 viii
- 3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .............................. 91 3.5.1. Mục tiêu khảo nghiệm .................................................................................. 91 3.5.2. Nội dung khảo nghiệm ................................................................................. 90 3.5.3. Mẫu khảo nghiệm ........................................................................................ 90 3.5.4. Quy ước thang đo ........................................................................................ 93 3.5.5. Kết quả khảo nghiệm ................................................................................... 93 Kết luận Chƣơng 3 ........................................................................................................ 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 98 1. Kết luận ...................................................................................................................... 98 2. Kiến nghị.................................................................................................................... 99 2.1. Đối với Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bình Dương ................................................. 99 2.2. Đối với phòng giáo dục và đào tạo thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương ................. 99 2.3. Đối với các trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương ........................ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 101 PHỤ LỤC .................................................................................................................... 104 ix
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú thích BDTX Bồi dƣỡng thƣờng xuyên CBQL Cán bộ quản lý CNH-HĐH Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá ĐLC Độ lệch chuẩn MN Mầm non GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên HT Hiệu trƣởng QLGD Quản lý giáo dục QL Quản lý TB Trung bình x
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Đặc điểm CBQL, GV đƣợc khảo sát Bảng 2.2: Quy ƣớc xử lý thông tin Bảng 2.3: Ý kiến của CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non Bảng 2.4: Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng cán bộ quản lý Bảng 2.5: Ý kiến của CBQL, GV về mức độ cần thiết và kết quả thực hiện nội dung hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non Bảng 2.6: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện phƣơng pháp và hình thức bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non Bảng 2.7: Ý kiến của CBQL, GV về mức độ phù hợp và kết quả thực hiện các điều kiện bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non Bảng 2.8: Đánh giá của CBQL, GV về kết quả bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý mầm non về mức độ phù hợp và kết quả bồi dƣỡng Bảng 2.9: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện trong việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ CBQL trƣờng mầm non Bảng 2.10: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện trong chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non Bảng 3.1: Mô tả mẫu khảo nghiệm Bảng 3.2: Quy ƣớc thang đo kết quả khảo nghiệm Bảng 3.3: Tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ CBQL tại các trƣờng mầm non công lập thị xã Tân Uyên - tỉnh Bình Dƣơng Bảng 3.4: Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ CBQL tại các trƣờng mầm non công lập thị xã Tân Uyên - tỉnh Bình Dƣơng xi
- DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Ý kiến của CBQL, GV về tầm quan trọng của quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non Hình 2.2: Tổ chức thực hiện hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý Hình 2.3: Kiểm tra hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý Hình 2.4. Yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến việc quản lí hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý Hình 2.5. Yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến việc quản lí hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý xii
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học– công nghệ trong thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc, ngành giáo dục cũng không ngừng phát triển và đổi mới, trong đó đổi mới công tác quản lý, nâng cao nguồn nhân lực là nhiệm vụ rất quan trọng. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế tiếp tục kh ng định, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân. Nghị quyết đề ra các nhiệm vụ, giải pháp, trong đó có giải pháp: Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo (Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, 2013). Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (2021) của Đảng đề ra chiến lƣợc “ Phát tri n nguồn nhân l c, nhất là nguồn nhân l c chất lư ng cao; ưu tiên phát tri n nguồn nhân l c cho c ng tác lãnh đạo, quản lý và các l nh v c then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bước chuy n biến mạnh m , toàn diện, cơ bản về chất lư ng giáo dục, đào tạo g n với cơ chế tuy n dụng, s dụng, đãi ngộ nhân tài... . Nhƣ vậy, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ nhà giáo là yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Đối với cán bộ quản lý ngành học mầm non, ngày 8 tháng 10 năm 2018 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tƣ 25/2018/TT-BGDĐT qui định Chuẩn hiệu trƣởng cơ sở giáo dục mầm non. Chuẩn hiệu trƣởng là căn cứ để hiệu trƣởng cơ sở giáo dục mầm non tự đánh giá phẩm chất, năng lực; xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản trị nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Chuẩn làm căn cứ để các cơ quan quản lý nhà nƣớc đánh giá phẩm chất, năng lực của hiệu trƣởng cơ sở giáo dục mầm non; xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non; lựa chọn, sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non cốt cán. Đây là căn cứ để các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục xây dựng, phát triển chƣơng trình và tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng phát triển phẩm chất, năng lực quản trị nhà trƣờng cho đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non. Chuẩn hiệu trƣởng cơ sở giáo dục mầm non còn là căn cứ để các phó hiệu trƣởng thuộc diện quy hoạch chức danh hiệu trƣởng; giáo viên thuộc diện quy hoạch chức danh hiệu trƣởng hoặc 1
- phó hiệu trƣởng tự đánh giá, xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện, học tập phát triển phẩm chất, năng lực quản trị nhà trƣờng (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018). Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non cần phải học tập nâng cao trình độ và thƣờng xuyên đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ quản lý, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp, năng lực quản trị nhà trƣờng, xây dựng môi trƣờng giáo dục, phát triển triển mối quan hệ giữa nhà trƣờng và gia đình, xã hội đáp ứng quy định chuẩn Hiệu trƣởng. Tỉnh Bình Dƣơng, trong những năm qua rất quan tâm, chú trọng đến phát triển nguồn nhân lực, nhất là nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Dƣơng lần thứ X, thứ XI xác định phát triển nguồn nhân lực là một trong những chƣơng trình đột phá của địa phƣơng, đồng thời nhận thức rõ phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là một trong những nhiệm vụ quan trọng để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Bình Dƣơng xem “ Đào tạo nguồn nhân l c là đáp ứng mục tiêu phát tri n đ thị th ng minh, hiện đại , theo Quyết định số 1745/QĐ-UBND, ngày 05 tháng 7 năm 2021 của Ủy Ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng Ban hành kế hoạch triển khai thực hiện chƣơng trình số 19-CTR/TU ngày 31/5/2021 của tỉnh Ủy Bình Dƣơng về phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng Bình Dƣơng phát triển bền vững theo hƣớng đô thị thông minh, văn minh, hiện đại giai đoạn 2021-2025, định hƣớng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 (UBND tỉnh Bình Dƣơng, 2021). Hiện nay, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở các trƣờng mầm non công lập ở thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng đã có sự chuyển biến tích cực về cơ cấu, tr hóa đội ngũ quản lý. Trình độ chuyên môn cán bộ quản lý mầm non đƣợc nâng cao, đƣợc bồi dƣỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng. Nhiều cán bộ quản lý tr có năng lực, nhạy bén trong công việc và khả năng ứng dụng công nghệ thông tin tốt trong quản lý. Tuy nhiên, còn một số cán bộ quản lý ở trƣờng mầm non công lập ở thị xã Tân Uyên hạn chế về chuyên môn, trình độ quản lý chƣa cao, thiếu bản lĩnh và quyết đoán. Trong công việc còn ngại va chạm, làm việc chƣa hết mình, còn lúng túng, thiếu sự linh hoạt và khả năng sáng tạo trong giải quyết vấn đề. Công tác tham mƣu, đề xuất với lãnh đạo các cấp để đóng góp cho sự phát triển giáo dục mầm non tại địa phƣơng còn hạn chế. Tình hình nêu trên đòi hỏi phải nghiên cứu một cách hệ thống thực trạng hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non và thực trạng 2
- quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non công lập thị xã Tân Uyên. Từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng công tác quản lý trƣờng mầm non, nâng cao chất lƣợng nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục tr . Với các lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý tại các trƣờng mầm non công lập thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục. 2. Mục tiêu/Câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán bộ quản lý tại các trƣờng mầm non công lập thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng và đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ CBQL các trƣờng mầm non thuộc địa bàn nghiên cứu. 2.2. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non công lập thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng hiện nay nhƣ thế nào? - Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non công lập thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng hiện nay nhƣ thế nào? Có ƣu điểm và hạn chế gì? Nguyên nhân của thực trạng? - Cần thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý nào tại các trƣờng mầm non công lập thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng trong thời gian tới? 2.3. Giả thuyết nghiên cứu Hoạt động quản lý bồi dƣỡng CBQL các trƣờng mầm non công lập Thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dƣơng có những đặc thù riêng và chƣa đƣợc tổ chức, quản lý một cách khoa học nên hiệu quả chƣa cao. Việc đề xuất các biện pháp quản lý bồi dƣỡng CBQL các trƣờng mầm non công lập để Thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dƣơng theo hƣớng chuẩn hóa phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế của Thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dƣơng góp phần nâng cao kết quả hoạt động bồi 3
- dƣỡng CBQL các trƣờng mầm non công lập sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Mầm non của Thị xã, hoàn thiện và phát triển năng lực CBQL đáp ứng với yêu cầu thực tiễn. 3. Tổng quan nghiên cứu của đề tài 3.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài Trong những năm gần đây, trên thế giới xuất hiện không ít các công trình nghiên cứu về phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và CBQL bậc học mầm non nói riêng, dƣới góc độ nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực. Trong đó đặc biệt chú trọng tới chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý; đề cao khía cạnh phát triển bền vững và thích ứng nhanh của từng CBQL trƣớc tiến trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Về vấn đề này ta có thể bắt gặp ở các công trình nghiên cứu của Fumiko Shinohara (2004 “ICTs in Teachers Training, UNESCO ); Harry Kwa (2004 “Information Technology Training Program for Student and Teachers ); David C.B (1979 “Teachers ) ... Việc xuất hiện các công nghệ dạy học mới dẫn đến những đòi hỏi mới đối với đội ngũ CBQL. Việc đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức mới cho đội ngũ CBQL trở nên đa dạng, phong phú; kèm theo là các chính sách giảm giờ trên lớp, dạy theo kiểu gợi mở, khêu gợi trí tò mò và năng lực khám phá của ngƣời học. Sau hội thảo Cambridge về nhà giáo cho thế kỷ 21, ngƣời ta đã đặt ra 5 yêu cầu cốt lõi đối với nhà giáo là: Kiến thức, kỹ năng QL, phẩm chất, thái độ và niềm tin. Ở một số quốc gia nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và các nƣớc khác còn nhấn mạnh đội ngũ CBQL vừa là nhà chuyên môn vừa là ngƣời lãnh đạo (lãnh đạo hoạt động lớp học và lãnh đạo chuyên môn). Ngoài ra một số công trình nghiên cứu của OECD (Tổ chức Hợp tác phát triển châu Âu) cũng đã đề cập đến chất lƣợng đội ngũ CBQL và giáo viên theo 5 tiêu chuẩn chính: a) Kiến thức phong phú về lĩnh vực QL; b) Kỹ năng QL; c) Có tƣ duy phản biện trƣớc mỗi vấn đề và có năng lực tự phê, nét rất đặc trƣng của QL; d) Biết cảm thông và cam kết tôn trọng phẩm giá của nguời khác; e) Có năng lực quản lý, kể cả trách nhiệm quản lý trong và ngoài lớp học. 4
- Trong hội nhập quốc tế và xu hƣớng toàn cầu hoá hiện nay không ít Quốc gia trên thế giới đang hƣớng tới xây dựng đội ngũ CBQL nƣớc mình phải là đội ngũ có các tƣ chất của nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản lí, nhà cung ứng xã hội. Một trong những quốc gia có sự cải cách giáo dục vƣợt trội là Nhật Bản, đất nƣớc coi phát triển đội ngũ quản lý giáo dục là bƣớc đi tất yếu để đáp ứng công cuộc phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng suất lao động, thể hiện qua việc tiếp nhận hệ thống giáo dục của Mỹ, có chủ thuyết rõ ràng từ chính phủ. Nhật Bản đã thực hiện chiến lƣợc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục tƣơng ứng, bắt kịp toàn cầu hóa không lâu sau chiến tranh. Thông qua đó chất lƣợng của đội ngũ CBQL Nhật Bản tăng lên. Những điều này có thể phần nào lý giải sự phát triển của giáo dục Nhật Bản hiện nay. Qua nhiều đợt cải cách sau thập niên 1970, khi Nhật Bản bƣớc vào giai đoạn phát triển thần kỳ, việc trợ giảng ở các công xƣởng, ở các trƣờng đại học và Viện nghiên cứu vẫn tiếp tục. Nó đƣợc xem là hình thức đào tạo đội ngũ CBQL hiệu quả, kiểu “chìa khóa trao tay , cung cấp nguồn lực quản lý giáo dục và giáo viên chất lƣợng. Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục tại châu Âu đã rất quan tâm đến việc nâng cao năng lực chuyên môn và nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ CBQL. -Đội ngũ CBQL có nghĩa vụ tham gia bồi dƣỡng và thƣờng xuyên cập nhật kiến thức. Chƣơng trình bồi dƣỡng đội ngũ CBQL có ở cấp nhà nƣớc, cấp địa phƣơng và tại các nhà trƣờng. (Cộng hòa Liên bang Đức). - Liên Xô (cũ) cho rằng, đội ngũ CBQL phải có năng lực chuyên môn thì chất lƣợng dạy học mới đƣợc nâng cao. Việc tổ chức đúng đắn và hợp lý công tác quản lý, bồi dƣỡng đội ngũ CBQL ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả toàn bộ hoạt động của nhà trƣờng. Tại các nƣớc Đông Nam Á: - Bắt đầu từ năm 1998, việc bồi dƣỡng đội ngũ CBQL cũng đƣợc tiến hành ở các trung tâm học tập cộng đồng của Thái Lan. - Công tác nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ CBQL ở Philippin đƣợc tổ chức thành các khóa học trong thời gian học sinh nghỉ hè (4 kỳ nghỉ hè với 4 nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng khác nhau). Với sự tài trợ của quỹ Bill & Melinda Gates, Change Ladership Group - CLG (nhóm Lãnh đạo thay đổi) đã cho ra đời cuốn sách “A Practical Guide to Transforming Our Schools - Cẩm nang cải tổ trƣờng học (Tony Vander Ark et all., 2011) là một công trình nghiên cứu trong 5 năm của các chuyên gia giáo dục thuộc trƣờng Đại học Harvard. Cuốn sách này cung cấp những kiến thức thiết yếu cho những ai đang làm 5
- công tác quản lý giáo dục một công cụ, hƣớng đi cần thiết để có cái nhìn mới về tƣ duy và phƣơng pháp cho việc quản lý trƣờng học. Tập sách đã chỉ rõ con đƣờng của sự thay đổi trong phƣơng pháp quản lý trƣớc tiên đó là thay đổi từ nhận thức của chính đội ngũ CBQL. CBQL ý thức đƣợc việc tự đào tạo, tự bồi dƣỡng và tích cực tham gia vào kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng. CBQL nâng cao đƣợc năng lực sƣ phạm, chuyên môn nghiệp vụ. Nhận thức và tham gia tích cực trong kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng sẽ là một khởi điểm tốt cho sự thành công của chính CBQL trong việc điều hành và phát triển nhà trƣờng. Teri N. Talan, Paula Jorde Bloom, Kelton, Robyn Kelton (2014) trong “Building the Leadership Capacity of Early Childhood Directors: An Evaluation of a Leadership Development Model đã cho thấy rằng: Mặc dù có sự đồng thuận giữa các nhà hoạch định chính sách và các nhà thực hành về tầm quan trọng của đội ngũ lãnh đạo trong giáo dục mầm non, nhƣng có rất ít nghiên cứu về các mô hình phát triển năng lực lãnh đạo hiệu quả cho các nhà quản lý của các chƣơng trình mầm non, đặc biệt là những ngƣời làm việc trong lĩnh vực chăm sóc tr em. Trên cơ sở khảo sát thực tế đã cho thấy bằng chứng về sự phát triển của cá nhân đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng mầm non khi đƣợc tham gia vào các lớp bồi dƣỡng và đào tạo. Kết quả của nghiên cứu này nhấn mạnh nhu cầu đào tạo có hệ thống, chuyên sâu và phù hợp, tập trung vào các nhu cầu riêng của các cán bộ lãnh đạo trƣờng mầm non. 3.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc Ngay sau khi nƣớc nhà giành đƣợc độc lập, Hồ Chủ Tịch đã đặc biệt quan tâm, chỉ đạo phát triển đội ngũ CBQL giáo dục để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Những quan điểm tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục là định hƣớng đúng đắn cho việc đào tạo, bồi dƣỡng, huấn luyện đội ngũ giáo viên mới và CBQL giáo dục. Bằng nhiều bài viết, bài nói chuyện về giáo dục, Ngƣời kh ng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc , “Muốn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém [Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội - 2000]. Từ những cách tiếp cận khác nhau, kể cả xu hƣớng kế thừa và phát triển, các nhà nghiên cứu nhƣ Thái Duy Tuyên, Nguyễn Gia Quý, Trần Kiều, Phạm Viết Vƣợng, …trong các công trình nghiên cứu của mình đã bàn về công tác quản lý giáo dục và những vấn đề có liên quan đến việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL giáo dục. 6
- Đáng chú ý là các tác phẩm “Cơ sở khoa học quản lý của Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc; “Những luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ CNH – HĐH của Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm. Xét về góc độ nghiên cứu quản lý giáo dục, dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các nhà khoa học tiếp cận quản lý giáo dục và quản lý trƣờng học để đề cập đến việc phát triển, xây dựng công tác quản lý nhà trƣờng, tiêu biểu có: "Phƣơng pháp luận khoa học giáo dục" của Phạm Minh Hạc. Bùi Minh Hiền, Đặng quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2006) trong “Quản lý giáo dục , đã chỉ ra rằng: Xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL giáo dục cần phải tập trung vào ba vấn đề chính: Số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu; các tác giả cũng đã đề xuất bốn giải pháp phát triển đội ngũ CBQL giáo dục, bao gồm: (i) Mọi cấp QLGD đều xây dựng đƣợc quy hoạch CBQL giáo dục cho đơn vị và gắn liền với quy hoạch này là các công việc cần triển khai để đào tạo, bồi dƣỡng CBQL giáo dục theo quy hoạch; (ii) Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đối với CBQL giáo dục các cấp; (iii) Có chính sách hỗ trợ tinh thần, vật chất thỏa đáng với đội ngũ CBQL giáo dục; (iv) Tổ chức lại hệ thống trƣờng, lớp đào tạo đội ngũ CBQL giáo dục (Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải, 2006). Những năm gần đây, một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục đã nghiên cứu về phát triển đội ngũ CBQL trƣờng MN, đã có nhiều bài viết của các tác giả đăng trên các tạp chí nhƣ: tác giả Trịnh Hoài Hƣơng (2008), Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý mầm non quận Thanh Xuân hiện nay); tác giả Phạm Nguyễn Trâm Anh (2011), Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng mầm non công lập tại quận 10 thành phố Hồ Chí Minh); tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy (2013), Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng mầm non tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay); tác giả Mạc Thị Thanh Bình (2014, Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục mầm non huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phƣớc)… Các công trình này nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQL GDMN theo 3 hƣớng: 1) Nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQL GDMN dƣới góc độ phát triển nguồn nhân lực; 2) Phát triển năng lực, nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL GDMN đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; 7
- 3) Nghiên cứu đề xuất hệ thống các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL GDMN trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tác giả Từ Thị Thùy Linh (2012) luận văn thạc sỹ nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp phát triển cán bộ quản lý Trƣờng Mầm non trên địa bàn thành phố Vinh . Qua đề tài nghiên cứu của mình, tác giả đã đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đội ngũ CBQL Trƣờng Mầm non nhằm đảm bảo số lƣợng, cân đối về cơ cấu và nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL. Từ đó, góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giáo dục tr ở các Trƣờng Mầm non trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Tác giả Bùi Ngọc Hiền (2015) với bài viết “ Vận dụng lý thuyết của Peter Drucker trong xây d ng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đăng Tạp chí Giáo dục tháng 5/2015 đã giới thiệu tổng quan các phƣơng thức quản lý tổ chức, quản lý con ngƣời của Peter Drucker, đánh giá tầm quan trọng và tính khả thi của các phƣơng pháp quản lý của Peter Drucker đƣa ra; từ đó tác giả vận dụng những tƣ tƣởng quản lý để trả lời các câu hỏi có liên quan đến xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, cụ thể nhƣ: Tự hỏi “cái gì cần phải làm ? Tự hỏi “điều gì đúng đắn cho tổ chức ? Xây dựng kế hoạch hành động; Quyết định một cách hiệu quả; Khai thác và xử dụng thông tin hiệu quả (Bùi Ngọc Hiền, 2015). Cao Viết Sơn (2016) trong bài “Th c trạng và giải pháp nâng cao chất lư ng bồi dưỡng cán bộ quản lý trường trung học cơ sở, ti u học và mầm non Sơn La đăng Tạp chí Giáo dục số 382, kì 2 tháng 5/2016 đã phân tích thực trạng hoạt động bồi dƣỡng cán bộ quản lí trƣờng trung học cơ sở, tiểu học và mầm non tỉnh Sơn La. Căn cứ vào một số văn bản, chính sách và chƣơng trình phát triển nền giáo dục nói chung, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nói riêng; căn cứ vào “Chƣơng trình bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở của tỉnh Sơn La, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng cán bộ quản lý giáo dục trƣờng trung học cơ sở, tiểu học, mầm non tỉnh Sơn La (Cao Viết Sơn, 2016). Các tác giả Bùi Văn Dũng, Nguyễn Thị Thu Huyền (2017) trong “Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục quận 9, thành phố Hồ Chí Minh (2017, tr. 103) đã chỉ rõ: Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục là một nhiệm vụ cấp thiết hiện nay. Hai tác giả đã đi vào phân tích thực trạng trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cản bộ quản lý giáo dục; từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ quản 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 300 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 227 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triền nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
113 p | 97 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 120 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 149 | 22
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
26 p | 127 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
116 p | 97 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
21 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 130 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 17 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
100 p | 14 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 15 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn