intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trường trung học phổ thông huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới

Chia sẻ: Ganuongmuoilu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:145

36
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là lý luận và thực trạng hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trường trung học phổ thông huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội đề tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trường trung học phổ thông huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG LONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THƢỜNG TÍN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG LONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THƢỜNG TÍN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HOÀNG ĐỨC MINH HÀ NỘI - 2020
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, các số liệu kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa từng được bất cứ tác giả nào khác nghiên cứu và công bố. c u vă Nguyễn Hồng Long i
  4. LỜI CẢM ƠN Trư c hết m xin ày t l i cảm n sâu s c t i Ngư i hư ng n khoa h c TS oàng Đức Minh – Cục trưởng Cục nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đ tận tình hư ng n và gi p đ m trong qu trình thực hiện luận văn này m xin trân tr ng cảm n c c nhà khoa h c đ đ nh gi , nhận x t, g p cho đ tài nghiên cứu của m một c ch nghiêm t c, đ y tinh th n tr ch nhiệm và khoa h c đ m hoàn thành tốt nhất đ tài nghiên cứu của mình Tôi xin trân tr ng cảm n an i m hiệu Trư ng Đại h c giáo dục – Đại h c quốc gia Hà Nội; c c th y gi o, cô gi o, c n ộ, viên chức c c ph ng chức năng của Trư ng Đại h c giáo dục đ giảng ạy, hư ng n và tạo m i đi u kiện thuận lợi cho m trong qu trình h c tập và nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm n an i m đốc, đ ng nghiệp Sở i o ục và Đào tạo Hà Nội, an i m hiệu, gi o viên c c trư ng trung phổ thông trên đ a àn huyện Thư ng Tín, thành phố Hà Nội, đ cộng t c, gi p đ tôi trong qu trình khảo s t thực ti n, c ng như cung cấp c c tài liệu, thông tin liên quan và đ c iệt đ tạo đi u kiện cho tôi tiến hành thực nghiệm th o đ xuất của luận văn đ hết sức cố g ng, song luận văn không th tr nh kh i nh ng thiếu s t, tôi rất mong nhận được sự ch gi o từ c c Th y gi o, ô gi o và sự g p , ch n của Qu v và c c ạn Xin trân trọng c m ơ ! Hà Nộ n t n năm 2020 c u vă Nguyễn Hồng Long ii
  5. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AH: Ảnh hưởng BDGV: B i ư ng giáo viên CBQL: Cán bộ quản lý CNTT: Công nghệ thông tin CSVC: sở vật chất ĐN V: Đội ng gi o viên ĐT : Đi m trung bình DTTS: Dân tộc thi u số ĐT: Giáo dục và Đào tạo ICT: Information and Communication Technology KTĐ : Ki m tra đ nh gi NGBH: Nghiên cứu bài h c NLCM: Năng lực chuyên môn NNL: Ngu n nhân lực PPBD: Phư ng pháp b i ư ng PPDH: Phư ng ph p ạy h c QLGD: Quản lý giáo dục SGK: Sách giáo khoa TBD: Tự b i ư ng THCS: Trung h c c sở THPT: Trung h c phổ thông iii
  6. MỤC LỤC Trang L i cam đoan ...................................................................................................... i L i cảm n ........................................................................................................ ii Danh mục các từ viết t t................................................................................... iii Mục lục ............................................................................................................. iv Danh mục các bảng ........................................................................................... x MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI............... 1 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................. 1 1.1.1. Hoạt động b i ư ng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông............................................... 1 1.1.2. Quản lý hoạt động b i ư ng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông ............................... 3 1.2. Một số khái niệm cơ bản.......................................................................... 7 1.2.1. i o viên, đội ng gi o viên .......................................................... 7 1.2.2. B i ư ng, b i ư ng giáo viên..................................................... 8 1.2.3. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên .......................... 10 1.2.4. B i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên......... 12 1.2.5. Quản lý, quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên .......................................................................... 13 1.3. Yêu cầu của chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đối với cấp trung học phổ thông ...................................................................................... 14 1.3.1. Nh ng đi m m i của chư ng trình đối v i cấp trung h c phổ thông ... 14 1.3.2. Vai trò của môn công nghệ đối v i cấp trung h c phổ thông trong chư ng trình gi o ục phổ thông m i ........................................... 17 1.4. Hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trƣờng trung học phổ thông ........................................ 18 iv
  7. 1.4.1. Nh ng c sở pháp lý của hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông .......................................................................................... 18 1.4.2. Mục tiêu của hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông ..... 19 1.4.3. Nội dung b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông ............................. 20 1.4.4. Hình thức và phư ng ph p i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông ..... 23 1.4.5. Ki m tra, đ nh gi hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông......... 24 1.4.6. c đi u kiện thực hiện hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông .......................................................................................... 24 1.5. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trƣờng trung học phổ thông ......................... 25 1.5.1. Quản lý mục tiêu của hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông .............. 25 1.5.2. Quản lý nội dung b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông ...................... 25 1.5.3. Quản lý hình thức, phư ng ph p i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông .............. 26 1.5.4. Quản lý ki m tra, đ nh gi hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông .......................................................................................... 27 1.5.5. Quản l c c đi u kiện thực hiện hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông ................................................................................................. 28 1.6. Những yếu tố tác động tới quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trƣờng trung học phổ thông ........................................................................................................ 29 1.6.1. ếu tố chủ quan ....................................................................................... 29 v
  8. 1.6.2. ếu tố khách quan.................................................................................... 30 Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THƢỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI ...................... 33 2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Thƣờng Tín - Hà Nội và các trƣờng trung học phổ thông tại huyện Thƣờng Tín - Hà Nội ..................................................................................... 33 2.1.1. V trí đ a l , đi u kiện tự nhiên huyện Thư ng Tín - Hà Nội ....... 33 2.1.2. Tình hình phát tri n kinh tế - xã hội huyện Thư ng Tín - Hà Nội .... 34 2.1.3. Tình hình giáo dục huyện Thư ng Tín ......................................... 35 2.1.4. Khái quát v c c trư ng trung h c phổ thông huyện Thư ng Tín - Hà Nội ............................................................................................ 36 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ......................................................................................... 38 2.2.1. Mục đích khảo sát ......................................................................... 38 2.2.2. Nội dung khảo sát ......................................................................... 39 2.2.3. Cách thức khảo sát ........................................................................ 39 2 2 4 Đối tượng khảo sát ........................................................................ 40 2 2 5 Đ a bàn khảo sát ............................................................................ 40 2.2.6. Xử lý kết quả khảo sát................................................................... 40 2.3. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trƣờng trung học phổ thông huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.... 42 2.3.1. Thực trạng đ nh gi của các em h c sinh v năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên công nghệ đ p ứng yêu c u chư ng trình giáo dục phổ thông m i .................................................................. 42 2.3.2. Thực trạng nhận thức vai trò của hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở c c trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thông ............ 47 vi
  9. 2.3.3. Thực trạng đ nh gi c c mục tiêu của hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở các trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thông ................................................................................................. 48 2.3.4. Thực trạng v các nội dung của hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở c c trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thông ......... 49 2.3.5. Thực trạng v các hình thức và phư ng ph p của hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở các trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thông ................................................................................................. 50 2.3.6. Thực trạng v ki m tra, đ nh gi hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở c c trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thông ............ 53 2.3.7. Thực trạng c c đi u kiện thực hiện hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trư ng trung h c phổ thông ................................................................... 54 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trƣờng trung học phổ thông huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông mới................................................................................. 56 2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu của hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông ............................................................................... 56 2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông ..... 58 2.4.3. Thực trạng quản lý hình thức, phư ng ph p i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông ................................................................................................. 59 2.4.4. Thực trạng quản lý ki m tra, đ nh gi kết quả b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông.................................................................................................. 61 vii
  10. 2.4.5. Thực trạng quản l c c đi u kiện thực hiện hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trư ng trung h c phổ thông..................................................................... 62 2.4.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở các trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thông ................................................................................................. 63 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trƣờng trung học phổ thông huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông mới .................................................. 65 2 5 1 Đi m mạnh .................................................................................... 65 2 5 2 Đi m yếu ....................................................................................... 66 2.5.3. Thuận lợi ....................................................................................... 67 2 5 4 Kh khăn ....................................................................................... 68 Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 70 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THƢỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI .............................................................................................................71 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ........................................................ 71 3.1.1. Quán triệt đư ng lối, quan đi m ch đạo của Đảng và Nhà nư c v phát tri n Giáo dục và Đào tạo.................................................. 71 3.1.2. Quán triệt đ nh hư ng phát tri n giáo dục của thành phố Hà Nội ..... 72 3.1.3. Ch đạo hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông huyện Thư ng Tín, thành phố Hà nội đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o dục phổ thông m i .................................................................................. 73 3.2. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trƣờng trung học phổ thông huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông mới .................................................................................. 75 viii
  11. 3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức v t m quan tr ng quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng trình giáo dục phổ thông m i .................................................................. 75 3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thông m i ................................................................................................ 78 3.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng nội ung, đổi m i hình thức, phư ng pháp quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thông m i .............................................. 81 3.2.4. Biện pháp 4: Ch đạo tăng cư ng các ngu n lực đ tri n khai quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng trình giáo dục phổ thông m i.................................................................... 88 3.2.5. Biện pháp 5: Tổ chức ki m tra, đ nh gi quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thông m i .......................................................................................... 92 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp ............................................................ 97 3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .... 99 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm.................................................................. 99 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm .................................................................. 99 3 4 3 Phư ng ph p khảo nghiệm ........................................................... 99 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm .................................................................. 100 Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................ 104 KẾT LUẬN .................................................................................................. 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 108 PHỤ LỤC ix
  12. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Quy mô trư ng l p c c trư ng THPT huyện Thư ng Tín ......... 37 Bảng 2.2. V chất lượng giáo dục c c trư ng THPT huyện Thư ng Tín ....... 37 Bảng 2.3. V đội ng QL, V môn ông nghệ c c trư ng THPT huyện Thư ng Tín ...................................................................... 38 Bảng 2.4. Đối tượng tham gia khảo sát....................................................... 40 Bảng 2.5. ch cho đi m theo từng mức độ ............................................... 41 Bảng 2.6. Đ nh gi của HS v vai trò của đội ng gi o viên trong việc thực hiện chư ng trình gi o ục phổ thông m i ........................ 42 Bảng 2.7. Đ nh gi của các em HS v yêu thích môn Công nghệ ............. 43 Bảng 2.8. Đ nh gi của các em HS v các nội dung b i ư ng năng lực chuyên môn, ngh nghiệp cho giáo viên công nghệ ở trư ng THPT .............................................................................. 44 Bảng 2.9. Đ nh gi của các em HS v mức độ hiệu quả của các phư ng ph p và khả năng sư phạm dạy h c môn Công nghệ ở trư ng THPT ........................................................................... 45 Bảng 2.10. Tỷ lệ nhận thức vai trò quan tr ng của hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở c c trư ng THPT ........................................................................ 47 Bảng 2.11. Thực trạng nhận đ nh mức độ c n thiết v các mục tiêu của hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở c c trư ng THPT ................................... 48 Bảng 2.12. Thực trạng v các nội dung của hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở các trư ng THPT .............................................................................. 49 Bảng 2.13. Thực trạng v các hình thức của hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở các trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng trình giáo dục phổ thông m i .............................................................. 51 Bảng 2.14. Thực trạng v c c phư ng ph p của hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở c c trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng trình giáo dục phổ thông ............................................................. 52 x
  13. Bảng 2.15. Thực trạng v ki m tra, đ nh gi hoạt động động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở c c trư ng THPT ........................................................................ 53 Bảng 2.16. Thực trạng v c sở vật chất, trang thiết b phục vụ hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng THPT.................................................................. 55 Bảng 2.17. Thực trạng v các lực lượng tham gia hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng THPT ........................................................................ 55 Bảng 2.18. Thực trạng v quản lý mục tiêu của hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trư ng THPT ........................................................................ 57 Bảng 2.19. Thực trạng v quản lý nội dung b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng THPT...... 58 Bảng 2.20. Thực trạng v quản lý hình thức b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng THPT...... 59 Bảng 2.21. Thực trạng v quản l phư ng ph p i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng THPT............ 60 Bảng 2.22. Thực trạng v quản lý ki m tra, đ nh gi kết quả b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng THPT ........................................................................ 61 Bảng 2.23. Thực trạng v quản l c c đi u kiện thực hiện hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng THPT.................................................................. 62 Bảng 2.24. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ ở c c trư ng THPT ........................................................................ 63 Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính c n thiết của các biện pháp .................... 100 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp ...................... 101 xi
  14. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong suốt qu trình đổi m i đất nư c, Đảng và Nhà nư c ta đ c nhi u chủ trư ng, chính s ch nhằm phát tri n sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói chung và phát tri n giáo dục trung h c phổ thông nói riêng. Hội ngh l n thứ 8 Ban Chấp hành Trung ư ng Đảng Cộng sản Việt Nam (kho XI) đ thông qua Ngh quyết số 29/NQ-TW ngày 4 th ng 11 năm 2013 v đổi m i căn ản, toàn diện giáo dục và đào tạo đ p ứng yêu c u công nghiệp hoá, hiện đại ho trong đi u kiện kinh tế th trư ng đ nh hư ng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, một trong nh ng nhiệm vụ và giải ph p là “Ph t tri n đội ng nhà giáo và cán bộ quản l , đ p ứng yêu c u đổi m i giáo dục và đào tạo”; Quốc hội đ an hành Ngh quyết số 88/2014/Q 13 ngày 28 th ng 11 năm 2014 v đổi m i chư ng trình, s ch gi o khoa gi o dục phổ thông, góp ph n đổi m i căn ản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Bộ Giáo dục và Đào tạo đ an hành Thông tư số 20/2018/TT- ĐT ngày 22 th ng 8 năm 2018 v việc an hành quy đ nh chuẩn ngh nghiệp giáo viên c sở giáo dục phổ thông đ thay thế chuẩn ngh nghiệp gi o viên c Th o quy đ nh này thì chuẩn ngh nghiệp giáo viên có 5 tiêu chuẩn, trong đ , tiêu chuẩn 2, phát tri n chuyên môn nghiệp vụ là tiêu chuẩn mang tr ng số cao nhất. hư ng trình gi o ục phổ thông tổng th được ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT- ĐT ngày 26 th ng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. hư ng trình gi o ục phổ thông môn công nghệ là một chư ng trình môn h c trong hư ng trình gi o ục phổ thông tổng th . Một môn h c có quan hệ mật thiết v i Khoa h c và Toán h c trong chư ng trình gi o ục phổ thông đ là môn ông nghệ. Thật vậy, môn này nhằm th c đẩy giáo dục STEM mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đ và đang tri n khai. Mục tiêu giáo dục công nghệ ở cấp trung h c phổ thông tiếp tục phát 1
  15. tri n năng lực công nghệ mà h c sinh đ tích luỹ được sau khi kết thúc trung h c c sở; rèn luyện ý thức lao động, tác phong công nghiệp cho h c sinh. Kết thúc trung h c phổ thông, h c sinh có hi u biết đại cư ng và đ nh hư ng ngh v công nghệ. Ở cấp h c này, đội ng gi o viên c vai tr rất quan tr ng trang b cho h c sinh nh ng hi u biết tổng quan và đ nh hư ng ngh v công nghệ thông qua các nội dung v bản chất của công nghệ; vai trò, ảnh hưởng của công nghệ v i đ i sống xã hội; mối quan hệ gi a công nghệ v i c c lĩnh vực, môn h c và hoạt động giáo dục khác; một số lĩnh vực công nghệ phổ biến, c đủ đi u kiện đ tiếp cận bậc giáo dục và đào tạo cao h n ho c lao động ở một ngành ngh cụ th khi chưa c khả năng h c tiếp. Công nghệ bao g m kiến thức, thiết b , phư ng ph p và c c hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hoá và cung cấp d ch vụ. Trong mối quan hệ gi a khoa h c và công nghệ thì khoa h c hư ng t i khám phá, tìm hi u, giải thích thế gi i; còn công nghệ, dựa trên nh ng thành tựu của khoa h c, tạo ra các sản phẩm, d ch vụ công nghệ đ giải quyết các vấn đ đ t ra trong thực ti n, cải tạo thế gi i, đ nh hình môi trư ng sống của con ngư i. Ngày nay v i sự ra đ i của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì ngày càng có nhi u các sản phẩm công nghệ được cho ra đ i, các chức năng và công ụng của sản phẩm ngày càng được hoàn thiện và hiện đại h n, c i m i được ra đ i thay cho cái có trư c đ và tân tiến h n hính vì vậy đ không b lạc hậu v công nghệ thì mỗi chúng ta phải tự cập nhật kiến thức m i v công nghệ. Kiến thức môn h c công nghệ g n v i li n v i thực ti n của sự phát tri n của khoa h c công nghệ. Do vậy ngư i giáo viên dạy h c môn công nghệ phải không ngừng cập nhật kiến thức v công nghệ. Chính vì thế phát tri n đội ng nhà gi o được xem là giải pháp tr ng tâm chiến lược trong chiến lược phát tri n giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, trong đ công t c b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một trong nh ng 2
  16. nhiệm vụ quan tr ng được Bộ Giáo dục và Đào tạo đ t ra trong năm h c. Tham gia hoạt động b i ư ng giáo viên sẽ giúp cho giáo viên thuận lợi khi thực hiện hư ng trình gi o ục phổ thông m i. Trong nh ng năm g n đây ộ Giáo dục và Đào tạo đ tổ chức các l p tập huấn cho giáo viên cốt cán môn Công nghệ của các Sở G ĐT tạo nhằm nâng cao năng lực, chuyên môn nghiệp vụ đ p ứng yêu c u của đổi m i chư ng trình gi o ục môn Công nghệ. Và bản thân tôi c ng đ được tham gia tập huấn 03 l p: L p tập huấn dạy h c môn Công nghệ phát huy tính tự h c của h c sinh, l p tập huấn Dạy h c môn Công nghệ g n v i hoạt động sản xuất kinh doanh tại đ a phư ng và tập huấn giáo viên cốt c n trong chư ng trình ETEP tìm hi u hư ng trình gi o ục phổ thông m i và tìm hi u chư ng trình môn công nghệ được thực hiện bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo. Từ thực tế nêu trên đ t ra yêu c u nhất thiết phải b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn Công nghệ đ p ứng chư ng trình môn Công nghệ trong hư ng trình gi o ục phổ thông m i và đ p ngu n nhân lực chất lượng cao trong th i đại Công nghiệp 4.0. Chính vì vậy, tôi lựa ch n đ tài “Qu n lý hoạt động bồ dưỡ ă ực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trường trung học phổ thông huyệ hường Tín, thành phố Hà Nộ đ p ứng yêu cầu chươ trì h o dục phổ thông mới” v i mong muốn góp ph n đ ra các biện pháp quản lý hoạt b i ư ng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên Công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông huyện Thư ng Tín nói riêng và của thành phố Hà Nội nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu Trên c sở lý luận và thực trạng hoạt động b i ư ng và quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ các trư ng trung h c phổ thông huyện Thư ng Tín, thành phố Hà Nội đ tài đ xuất các biện pháp quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ đ p ứng yêu c u chư ng trình giáo dục phổ thông m i. 3
  17. 3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông. 3.2. Đố tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông huyện Thư ng Tín, thành phố Hà Nội đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thông m i. . 4. Câu hỏi nghiên cứu Nh ng đổi m i quan tr ng của chư ng trình gi o ục phổ thông m i v năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên môn công nghệ đang đ t ra cho các cán bộ quản lý của c c trư ng trung h c phổ thông huyện Thư ng Tín, Thành phố Hà Nội phải làm gì đ quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ? 5. Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, việc quản lý b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ng gi o viên ông nghệ trong c c trư ng trung h c phổ thông của thành phố Hà Nội nói chung, ở huyện Thư ng Tín nói riêng trong th i gian qua tuy đ đạt được nh ng kết quả nhất đ nh, song v n còn có nh ng hạn chế, bất cập thiếu đ ng bộ do yếu tố khách quan và chủ quan. Vì vậy khi đ nh gi đ ng thực trạng và đ ra các biện pháp quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông huyện Thư ng Tín, thành phố Hà Nội đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thông m i làm căn cứ đ tự đ nh gi năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; xây dựng và thực hiện kế hoạch b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đ p ứng yêu c u của chư ng trình giáo dục phổ thông m i. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
  18. 6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồ dưỡn năn lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trường trung học phổ t ôn đ p ứng yêu cầu c ươn trìn o dục phổ thông mới. 6.2. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồ dưỡn năn lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trường trung học phổ thông huyện T ường Tín, thành phố Hà Nộ đ p ứng yêu cầu c ươn trìn o dục phổ thông mới. 6.3. Trên cơ sở phân tích thực trạn v n u ên n ân đề xuất một số biện pháp khả thi quản lý hoạt động bồ dưỡn năn lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trường trung học phổ thông huyện T ường Tín, thành phố Hà Nộ đ p ứng yêu cầu c ươn trìn giáo dục phổ thông mới. 7. Phạm vi nghiên cứu 7.1. Đố tượng và khách thể kh o sát Đ tài tiến hành khảo sát cán bộ phụ trách chuyên môn của Sở &ĐT Hà Nội và 5 trư ng trung phổ thông trên đ a bàn huyện Thư ng Tín – Hà Nội - Chuyên viên của Sở ĐT à Nội. Số lượng: 02 ngư i. - Đội ng c n ộ quản lý, viên chức quản l c c trư ng trung h c phổ thông huyện Thư ng Tín – Hà Nội: Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng; Tổ trưởng chuyên môn, nh m trưởng chuyên môn. Số lượng: 21 ngư i. - Giáo viên Công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông trên đ a bàn huyện Thư ng Tín - Hà Nội: 20 ngư i. - 100 h c sinh. 7.2. Thời gian nghiên cứu Từ năm h c 2018 – 2019 đến năm h c 2019 – 2020. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1. Nghiên cứu lý lu n Phư ng ph p này được sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa các vấn đ v lý luận quản lý giáo dục từ c c văn ản, tài 5
  19. liệu khoa h c, Ngh quyết của Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở ĐT v quản lý hoạt động dạy h c. 8.2. Nghiên cứu thực tiễn 8.2.1. P ươn p p đ ều tra bằng bảng hỏi Sử dụng bảng h i đ khảo s t đi u tra xã hội h c ành cho đối tượng chính của luận văn 8.2.2. P ươn p p quan s t Quan sát hoạt động hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông đ tài được tri n khai nghiên cứu. 8.2.3. P ươn p p p ỏng vấn sâu Trao đổi trực tiếp v i đối tượng tham gia khảo sát, nhằm làm rõ thực trạng. 8.2.4. P ươn p p c u ên a Lấy ý kiến, nhận xét của chuyên gia của các chuyên gia v công tác tổ chức cán bộ, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên. 8.3. Phươ ph p xử lý kết qu kh o sát bằng toán học Sử dụng công thức tính đi m trung ình đ phân tích tổng hợp kết quả thu được. 9. Những đóng góp của luận văn 9.1. Về mặt lý lu n Làm rõ các vấn đ lý luận quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thông m i. 9.2. Về thực tiễn Một m t phản nh được thực trạng quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông huyện Thư ng Tín, thành phố Hà Nội đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thông m i. Từ đ đ xuất v i các cấp có thẩm quy n xây dựng c chế chính 6
  20. sách trong việc quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông huyện Thư ng Tín, thành phố Hà Nội đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thông m i. 10. Cấu trúc luận văn Ph n mở đ u và các ph n còn lại, luận văn c 3 chư ng: C ươn 1: sở lý luận v quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ trư ng trung h c phổ thông đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thông m i. C ươn 2: Thực trạng quản lý hoạt động b i dư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông huyện Thư ng Tín, thành phố Hà Nội đ p ứng yêu c u chư ng trình gi o ục phổ thông m i. C ươn 3: Các biện pháp quản lý hoạt động b i ư ng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên công nghệ c c trư ng trung h c phổ thông huyện Thư ng Tín, Thành phố Hà Nội đ p ứng yêu c u chư ng trình giáo dục phổ thông m i. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2