intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường Trung học Phổ thông thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương

Chia sẻ: Matroinho | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:216

28
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường Trung học Phổ thông thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định thực trạng quản lý hoạt động kết tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương; từ đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kết tra đánh giá kết quả học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường Trung học Phổ thông thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HUỲNH NGỌC THIỆN MSHV: 1681401140043 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ Bình Dương – 2018
  2. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HUỲNH NGỌC THIỆN MSHV: 1681401140043 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LƯƠNG THỊ HỒNG GẤM Bình Dương – 2018
  3. UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bình Dương, ngày 25 tháng 12 năm 2018 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. Họ và tên học viên: Huỳnh Ngọc Thiện Khoá: 2016-2018 2. Chu Mã ngành: 60140114 3. Đề tài nghiên cứu: Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực tại các trường Trung học Phổ thông thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương 4. Họ v t ườ ướng dẫn khoa họ T ỹ Lươ T ị Hồng Gấm 5. Nội dung nhận xét: - K t cấu luậ vă đ mb ơ b n theo yêu cầu của luậ vă t ạc sỹ chuyên ngành qu n lý giáo d c. - X đị đề tài nghiên cứu: t đề t x định rõ ràng và được ơ ở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọ đề tài. - M c tiêu nghiên cứ đượ x định c thể và phù hợp với kh ă t ực hiện của học viên. - P ươ p p ứu: bi t sử d ng k t hợp các p ươ p p nghiên cứ đị ượ v định tính phù hợp với chuyên ngành qu n lý giáo d c. - K t qu nghiên cứu: có giá trị khoa học và thực tiễn cao. - T độ làm việc của học viên: nghiêm túc, chủ động và tích cực; có ă lực tự học, tự nghiên cứu; tác phong nghiên cứu khoa học. 6. K t luậ đồng ý cho học viên b o vệ luậ vă trước Hộ đồng khoa học. NGƯỜI HƯỚNG DẪN Lương Thị Hồng Gấm
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đ a đâ ô trì ứu tôi tự ti n hành làm; các số liệ , tư ệ được sử d ng nghiên cứu trong luậ vă tr t ực, có nguồn gốc rõ r v được thu thập từ thực tiễn. K t qu nghiên cứu của luậ vă ưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác gi luậ vă Huỳnh Ngọc Thiện i
  5. LỜI CẢM ƠN Luậ vă Thạc sỹ chuyên ngành qu n lý giáo d c về đề t “Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực tại các trường Trung học Phổ thông thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương” đã được thực hiện với sự úp đỡ nhiệt tình của nhiều tổ chức và cá nhân. Trước h t, tôi xin bày tỏ lòng bi t ơ â ắc đ n Cô ướng dẫn khoa học: TS. Lươ T ị Hồng Gấm. Cô đã tận tình chỉ dẫ , úp đỡ, óp để tôi có thể t được đề tài nghiên cứu một cách tốt nhất. Với tình c m chân thành, tôi xin gửi lời c m ơ đ n quý Thầy, Cô giáo thuộc khoa qu n lý giáo d c v p ò Sa Đại họ Trườ Đại học Thủ Dầu Một đã tạ đ ều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành nhiệm v học tập v đề tài nghiên cứu. Tôi xin gởi lời c m ơ đ n Ban giám hiệu và quý Thầ Cô đa ô t tại trường THPT B C t v THPT Tâ Nam đã úp tô có số liệu thực t để hoàn thành Luậ vă . Mặc dù b t â đã ố gắng hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu ư ững thi u ót đ ều không thể tránh khỏi. Kính mong sự đó óp k n và những chỉ dẫn vô cùng quý báu của quý Thầy, Cô. Một lần nữa, tôi xin gửi lời c m ơ â ắc nhất! ii
  6. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................. ix DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.............................................................. xii TÓM TẮT .......................................................................................................... xiii MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3 4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu ................................................................ 3 4.1. Khách thể nghiên cứu ............................................................................... 3 4.2. Đố tượng nghiên cứu ............................................................................... 3 5. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 3 5.1. Về nội dung .............................................................................................. 3 5.2. Về địa bàn ................................................................................................. 3 5.3. Về thời gian .............................................................................................. 4 6. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 4 7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 4 7.1. Cơ sở phương pháp luận ........................................................................... 4 7.1.1. a đ ểm hệ thống - cấu trúc .............................................................. 4 7.1.2. a đ ểm thực tiễn .............................................................................. 5 7.1.3. a đ ểm lịch sử - logic ...................................................................... 5 7.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể ....................................................... 5 7.2.1. N óm p ươ p p ứu lý luận ................................................ 5 7.2.2. N óm p ươ p p ứu thực tiễn ............................................. 5 7.2.3. P ươ p p t ống kê toán học ............................................................ 7 8. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 7 iii
  7. Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .................. 9 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................ 9 1.1.1. Nghiên cứu ở ước ngoài ...................................................................... 9 1.1.2. Nghiên cứ tr ước ........................................................................ 11 1.2. Các khái niệm ........................................................................................... 14 1.2.1. Kiểm tra ............................................................................................... 14 1.2.2. Đ .............................................................................................. 15 1.2.3. K t qu học tập .................................................................................... 15 1.2.4. Kiểm tra đ k t qu học tập ....................................................... 16 1.2.5. Nă ực .............................................................................................. 16 1.2.6. Nă ực học sinh trung học phổ thông .............................................. 17 1.2.7. Qu n lý ................................................................................................ 17 1.2.8. Qu n lý giáo d c.................................................................................. 18 1.2.9. Qu trường THPT ......................................................................... 19 1.2.10. Qu KTĐG k t qu học tập của học sinh THPT......................... 19 1.3. Lý luận về KTĐG QKHT của HS theo tiếp cận NL ............................. 20 1.3.1. Cấu trúc của NL .................................................................................. 20 1.3.2. Đặ đ ểm của KTĐG K HT ủa học sinh theo ti p cận NL .............. 20 1.3.3. Vai trò, chứ ă k ểm tra đ k t qu học tập ......................... 22 1.3.4. Nguyên tắc kiểm tra đ .............................................................. 23 1.3.5. Phân loại kiểm tra đ ................................................................. 25 1.3.6. M c tiêu và nộ KTĐG K HT ủa HS ...................................... 27 1.3.7. C p ươ p p KTĐG K HT ủa học sinh THPT ........................ 28 1.2.8. Các công c KTĐG K HT ủa học sinh THPT ................................. 30 1.2.9. trì KTĐG K HT ủa HS THPT.............................................. 31 1.2.10. X ướng phát triển của KTĐG K HT ............................................ 32 1.4. Lý luận về quản lý KTĐG KQHT của HS THPT theo tiếp cận NL ... 32 iv
  8. 1.4.1. Hiệ trưở trường THPT với việ L KTĐG t e t p cận NL ...... 32 1.4.2. Ý ĩa v m đí v ệc qu KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL .................................................................................................................. 33 1.4.3. Quy trình QL hoạt độ KTĐG K HT ở trường THPT .................... 34 1.4.4. Các y u tố ưở đ n qu n lý hoạt độ KTĐG K HT ủa HS 41 Kết luận chương 1 .............................................................................................. 43 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG ........................................................................................ 45 2.1. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa và tình hình GD thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương .............................................................................. 45 2.1.1. Khái quát về tình hình kinh t - xã hội - vă óa ủa thị xã B n Cát . 45 2.1.2. K q t tì ì GD v đ tạo của thị xã B n Cát ....................... 46 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động KTĐG KQHT của HS theo tiếp cận NL tại các trường THPT thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương. .............................................................................................................. 48 2.2.1. P ươ p p ọn mẫu nghiên cứu .................................................... 48 2.2.2. Thông tin về mẫu kh o sát bằng b ng hỏi ........................................... 51 2.2.3. Cách thức xây dựng tha đ .............................................................. 53 2.2.4. Kiểm đị độ tin cậy của t a đ bằng hệ số Cr ba ’ A p a ..... 54 2.2.5. Xử lý số liệu ........................................................................................ 56 2.3. Thực trạng KTĐG theo tiếp cận NL ở các trường THPT thị xã Bến Cát .................................................................................................................... 57 2.3.1. Nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của hoạt độ KTĐG KQHT của HS theo ti p cận NL. .................................................................. 57 2.3.2. Nhận thức của GV và CBQL về tầm quan trọng của các m đí , chứ ă ủa hoạt độ KTĐG ................................................................... 58 2.3.3. Thực trạng thực hiện m c tiêu và nội ĐG K HT mô ọc theo ti p cận NL của HS................................................................................ 59 2.3.4. Thực trạng thực hiện các PP và công c đ K HT mô ọc theo ti p cận NL ............................................................................................ 61 v
  9. 2.3.5. Ý ki n của CBQL và GV về thực trạng thực hiện hoạt độ KTĐG KQHT của HS theo ti p cận NL. .................................................................. 62 2.3.6. Nhữ k ó k ă ủa GV tr q trì KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL tạ trường THPT thị xã B n Cát .......................................... 63 2.4. Thực trạng QL hoạt động KTĐG theo tiếp cận NL ở các trường THPT thị xã Bến Cát ...................................................................................... 64 2.4.1. Nhận thức của CBQL và GV về sự cần thi t của việc qu KTĐG KQHT của HS theo ti p cận NL ................................................................... 64 2.4.2. Thực trạng xây dựng k hoạch qu KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL. .......................................................................................................... 65 2.4.3. Thực trạng tổ chức qu KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL . 67 2.4.4. Thực trạng công tác chỉ đạo qu KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL ........................................................................................................... 69 2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đ ạt động qu KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL. ..................................................................................... 72 2.4.6. Những y u tố ưở đ n công tác qu KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL ............................................................................................ 74 2.5. Đánh giá chung về thực trạng QL hoạt động KTĐG KQHT của HS theo tiếp cận NL .............................................................................................. 76 2.5.1. Thực trạ KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL........................... 76 2.5.2. Thực trạng qu KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL .............. 77 2.5.3. Nguyên nhân của thực trạng ................................................................ 78 Kết luận chương 2 .............................................................................................. 79 Chương 3. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG. ..................................................... 81 3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp ................................................................... 81 3.1.1. Cơ ở khoa học .................................................................................... 81 3.1.2. Cơ ở thực tiễn .................................................................................... 82 3.1.3. Cơ ở pháp lý ....................................................................................... 82 3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp .......................................................... 83 3.2.1. Đ m b o m c tiêu dạy học môn học ................................................... 83 vi
  10. 3.2.2. Đ m b o tính thực tiễn và tính kh thi ................................................ 83 3.2.3. Đ m b o tính k thừa và phát triển ..................................................... 84 3.2.4. Đ m b o tính hiệu qu ......................................................................... 84 3.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý KTĐG KQHT của HS theo tiếp cận NL tại các trường THPT thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương. ......... 85 3.3.1. Nhóm biện pháp 1: Bồ ưỡng nâng cao nhận thứ v ă ực của CBQL và GV về ô t KTĐG t e t p cận NL...................................... 85 3.3.2. Nhóm biện pháp 2: Xây dựng k hoạ KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL .................................................................................................... 89 3.3.3. Nhóm biện pháp 3: Tổ chức, chỉ đạo thực hiệ ô t KTĐG K HT của HS theo ti p cận NL................................................................................ 91 3.3.4. Nhóm biện pháp 4: C i ti n hoạt động kiểm tra, m t v đ ô t KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL ......................................... 96 3.3.5. Nhóm biệ p p 5 Tă ường qu CSVC v đ ều kiện ph c v hoạt độ KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL ................................. 99 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................... 101 3.5. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL hoạt động KTĐG KQHT của HS theo tiếp cận NL tại các trường THPT thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương. ..................................................... 102 3.5.1. M c tiêu kh o nghiệm ....................................................................... 102 3.5.2. Đố tượng kh o nghiệm ..................................................................... 103 3.5.3. P ươ p p k o nghiệm ................................................................ 103 3.5.4. Nội dung kh o nghiệm ...................................................................... 103 3.5.5. K t qu kh o nghiệm......................................................................... 104 Kết luận chương 3 ............................................................................................ 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 110 1. Kết luận ...................................................................................................... 110 2. Kiến nghị .................................................................................................... 111 2.1. Đối với Bộ Giáo d v Đ tạo .......................................................... 111 2.2. Đối với Sở Giáo d v Đ tạ Bì Dươ ..................................... 112 2.3. Đối vớ CB L v GV trườ THPT tr địa bàn tỉnh .................. 113 vii
  11. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 114 PHỤ LỤC .............................................................................................................. 1 PHỤ LỤC 1: Mẫu phiếu khảo sát....................................................................... 1 PHỤ LỤC 2: Phiếu phỏng vấn .......................................................................... 16 PHỤ LỤC 3: Phiếu quan sát ............................................................................. 19 PHỤ LỤC 4: Phiếu khảo nghiệm...................................................................... 20 PHỤ LỤC 5: Bảng số liệu .................................................................................. 23 PHỤ LỤC 6: Kết quả phỏng vấn ...................................................................... 54 viii
  12. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt 1 Cán bộ CB 2 Cán bộ qu n lý CBQL 3 Chuyên môn CM 4 Cơ ở lý luận CSLL 5 Cơ ở vật chất CSVC 6 Công nghệ thông tin CNTT 7 Đ ĐG 8 Giáo d c GD 9 Giáo d v Đ tạo GD&ĐT 10 Giáo viên GV 11 Hiệ trưởng HT 12 Học sinh HS 13 K t qu học tập KQHT 14 Kiểm tra đ KTĐG 15 Ki n thức KT 16 Kỹ ă KN 17 Nă ực NL 18 P ươ p p PP 19 Quá trình dạy học QTDH 20 Qu n lý QL 21 Qu n lý giáo d c QLGD 22 T độ TĐ 23 Trắc nghiệm khách quan TNKQ 24 Trị trung bình TTB 25 Trung học phổ thông THPT ix
  13. DANH MỤC CÁC BẢNG B ng 1. 1 S đ t e ă ự v đ k n thức kỹ ă ......... 21 B ng 2. 1: Số liệu cán bộ, giáo viên, nhân viên ................................................... 46 B ng 2. 2: Thống kê số liệu học sinh ................................................................... 47 B ng 2. 3: Thống kê học lực học sinh .................................................................. 47 B ng 2. 4: Thống kê tốt nghiệp, trúng tuyể đại học ........................................... 48 B 2. 5 Cơ ấ độ ũ bộ qu n lý và giáo viên của mẫu kh o sát .......... 49 B ng 2. 6: Thông tin cá nhân mẫu kh o sát ......................................................... 51 B 2. 7 T a đ trị trung bình và mứ ĩa ............................................. 54 B ng 2. 8: K t qu tổng hợp p â tí độ tin cậ (Cr ba ’ A p a) ............... 55 B ng 2. 9: Mô t chi ti t các bi n bị loại ............................................................. 55 B ng 2. 10: Mô t mã óa đố tượng tr lời phỏng vấn ....................................... 57 B ng 2. 11: Nhận thức của giáo viên và cán bộ qu n lý về tầm quan trọng của m đí ạt động kiểm tra đ ................................................................. 58 B ng 2. 12: Thực trạng giáo viên và cán bộ qu n lý thực hiện các m c tiêu và nội đ k t qu học tập theo ti p cậ ă ực ......................................... 59 B ng 2. 13: Ý ki n của giáo viên và cán bộ qu n lý về mứ độ thực hiện các p ươ p p, ô đ t e t p cậ ă ực ....................................... 61 B ng 2. 14: Ý ki n của giáo viên và cán bộ qu n lý về thực trạng thực hiện hoạt động kiểm tra đ k t qu học tập của học sinh theo ti p cậ ă ực ...... 62 B ng 2. 15: Những khó k ă ủa giáo viên trong quá trình kiểm tra đ k t qu học tập của học sinh theo ti p cậ ă ực .................................................. 63 B 2. 16 Đ ủa cán bộ qu n lý và giáo viên về việc xây dựng k hoạch qu n lý hoạt động kiểm tra đ ủa hiệ trưởng tạ trường THPT thị xã B n Cát ................................................................................................................. 65 B 2. 17 Đ ủa cán bộ qu n lý và giáo viên về việc tổ chức thực hiện qu n lý kiểm tra đ ủa hiệ trưởng ........................................................... 67 B 2. 18 Đ ủa cán bộ qu n lý và giáo viên về thực trạng chỉ đạo qu n đ q trì ............................................................................................. 69 x
  14. B 2. 19 Đ ủa cán bộ qu n lý và giáo viên về thực trạng chỉ đạo qu n đ tổng k t/cuối kỳ ................................................................................. 71 B 2. 20 Đ ủa cán bộ qu n lý và giáo viên về thực trạng kiểm tra, đ ạt động kiểm tra đ k t qu học tập của học sinh .................... 72 B ng 2. 21: Các y u tố ưở đ n công tác qu n lý hoạt động kiểm tra đ giá k t qu học tập của học sinh........................................................................... 74 B ng 3.1: Mô t mẫu kh o nghiệm .................................................................... 103 B ng 3.2: Ý ki n của cán bộ qu n lý và giáo viên về tính cấp thi t và kh thi của các biện pháp ...................................................................................................... 104 xi
  15. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biể đồ 2. 1: Thâm niên công tác của độ ũ CB L ......................................... 52 Biể đồ 2. 2: Thâm niên công tác của GV ........................................................... 52 Biể đồ 2. 3: Ý ki n của giáo viên và cán bộ qu n lý về mứ độ quan trọng của hoạt động kiểm tra đ ................................................................................. 58 Biể đồ 2. 4: Ý ki n của cán bộ qu n lý và giáo viên về sự cần thi t qu n lý kiểm tra đ t e t p cậ ă ực....................................................................... 65 Sơ đồ 3. 1: Qu KTĐG K HT ủa HS theo ti p cậ ă ực ................... 101 xii
  16. TÓM TẮT Đề t đ (ĐG) t ự trạ q (QL) ạt độ k ểm tra đ (KTĐG) k t q ọ tập (K HT) ủa ọ inh (HS) t e t p ậ ă ự (NL) tạ trườ Tr ọ P ổt ô (THPT) t ị xã B C t tỉ Bì Dươ , từ đó đề x ất bệ p p â a ệ q L ạt độ KTĐG K HT ủa HS t e t p ậ NL tạ trườ . Đề t ử k t ợp a óm p ươ pháp (PP): PP ứ ậ v PP ứ t ự t ễ . Đề t đã q t ệm v ứ đề ra, t ể ư a Thứ nhất, góp phần làm rõ ơ ở lý luận (CSLL) của KTĐG v QL hoạt độ KTĐG ở trườ THPT. Tr đề tài, chúng tôi nghiên cứu hoạt động KTĐG tr ơ ở các nội dung bao gồm: M đí , ứ ă , guyên tắc KTĐG; P ươ p p, công c , q trì KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL; Nghiên cứu quy trình QL hoạt độ KTĐG t e t p cận chứ ă QL bao gồm: lập k hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện và KTĐG việc thực hiện. Thứ a , đề tài ĐG thực trạ KTĐG K HT ủa HS và thực trạng qu n lý KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL. Đối với thực trạ KTĐG K HT ủa HS hiệ a trường THPT thị xã B n Cát vẫn thiên về KTĐG k n thức (KT) lý thuy t ơ vận d ng KT để gi i quy t các vấ đề q a đ n thực tiễn cuộc sống; CB, GV ưa tập trung phát triển toàn diện ă ực HS trong suốt quá trình dạy học (QTDH) không sử d đa ạng các p ươ p p KTĐG, mà phần lớn tập trung vào ĐG cuối kỳ qua các bài kiểm tra, bài thi. Đối với thực trạng qu n lý KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL. Hiện nay, (1) k hoạch QL vẫn thiên về QL ĐG cuối kỳ, Hiệ trưởng (HT) ưa t ực sự chú ý xây dựng các k hoạch về q đị , q trì ướng dẫn giáo viên (GV) thực hiệ ô t KTĐG t e t p cận ă ực HS. (2) HT chỉ mới chú ý tổ chức thực hiện các k hoạ q a đ n ĐG tổng k t, bướ đầu b đ m đầ đủ p ươ t ệ , đ ều kiện ơ ở vật chất (CSVC) và nguồn lự để GV thực hiện ĐG KQHT của HS ư ưa ú đ n việc tổ chức các buổi hội xiii
  17. th o, tập huấ , em ar q a đ ô t KTĐG K HT tạ trường nhằm nâng cao NL đ cho GV. (3) HT ưa ú chỉ đạo GV sử d đa ạng các hình thức, PP và công c ĐG KQHT của HS ở mô ũ ư ưa ú trọng chỉ đạo GV xây dựng thang tiêu chí ĐG (r br ) để ĐG KQHT của HS từ đó úp GV ó ă ứ, ơ ở để ĐG chính xác NL của HS. (4) HT ưa xây dựng và ban hành các tiêu chí ĐG việc thực hiệ KTĐG ủa CB, GV; ưa ó q định về hình thứ k e t ưởng và thực hiệ k e t ưở q a đ n công tác KTĐG K HT ủa GV và tổ chuyên môn (CM); ưa t ường xuyên dự giờ và kiểm tra hoạt động dự giờ để ĐG việc sử d ng các PP đ KQHT của GV. T ứ ba, từ ứ ậ v k tq ĐG t ự trạ KTĐG v QL ạt độ KTĐG K HT ủa HS t e t p ậ NL tạ trườ THPT t ị xã B C t, đề t đã đề x ất 5 óm b ệ p p â a ệ q L ạt độ KTĐG, đó Nhóm biện pháp bồi dưỡng nâng cao nhận thức và NL của CBQL và GV về công tác KTĐG theo tiếp cận NL gồm 6 biện pháp: phổ bi n cho CB, GV nội vă b n pháp quy chỉ đạ v q định về ô t KTĐG theo ti p cận NL; xây dự vă b ướng dẫn c thể việc thực hiệ KTĐG t e t p cận NL cho CB, GV tr trường; tạ ơ ội cho CB, GV tham các lớp tập huấn chuyên sâu, nhiề để bồ ưỡng nâng cao nhận thức, kỹ ă (KN) của CB, GV về KTĐG theo ti p cận NL; tạ ơ ội cho CB, GV tham gia các hội nghị, hội th o tr v trường về KTĐG t e t p cận NL; khuy n khích CB, GV tự nghiên cứu, tự bồ ưỡng nâng cao hiểu bi t, trì độ CM nghiệp v về KTĐG; tạ ơ ội cho CB, GV t am q a , a ư tra đổi kinh nghiệm, học tập các đơ vị, tổ CM thực hiện tốt hoạt động KTĐG theo ti p cận NL ở trong và ngoài trường. Nhóm biện pháp xây dựng kế hoạch KTĐG KQHT của HS theo tiếp cận NL: xây dựng k hoạ KTĐG ủa trườ t e ăm ọ tr ơ ở vă b ướng dẫn, chỉ đạo của Bộ, Sở về KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL; yêu cầu CB, GV lập k hoạ KTĐG tr ốt QTDH và k hoạch kiểm tra, thi k t thúc môn học. xiv
  18. Nhóm biện pháp tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác KTĐG KQHT của HS theo tiếp cận NL: thi t k các hoạt động ĐG, ra đề và ti KTĐG tươ thích với chuẩn ki n thức/K HT m đợi/m c tiêu của môn học; yêu cầu CB, GV xây dựng các tiêu chí ĐG KQHT cho từng môn học; sử d ng phối hợp đa dạng các PP, hình thức và công c KTĐG để phát triển ă ực HS; hướng dẫn HS tự ĐG và ĐG lẫn nhau; yêu cầu CB, GV cho nhận xét, ph n hồi về việc học của HS trong QTDH. Nhóm biện pháp cải tiến hoạt động kiểm tra, giám sát và ĐG công tác KTĐG KQHT của HS theo tiếp cận NL: xây dựng và ban hành các tiêu chí và quy trình ĐG việc thực hiệ ô t KTĐG t e t p cận NL của CB, GV; tổ chức dự giờ, thao gi để góp ý, ĐG việc thực hiệ KTĐG ủa CB, GV; yêu cầ CB, GV t ường xuyên tự KTĐG việc thực hiệ ô t KTĐG ủa mình theo k hoạ đã xâ ựng; xây dự v ba q định về hình thức khen t ưởng CB, GV và thực hiệ k e t ưởng kịp thời khi CB, GV thực hiện tốt ô t KTĐG; tổ chức cho HS góp ý, nhận xét về PP dạy họ ũ ư ô t KTĐG ủa CB, GV. Nhóm biện pháp tăng cường QL CSVC và các điều kiện phục vụ hoạt động KTĐG KQHT của HS theo tiếp cận NL: t ường xuyên bổ sung, mua mới, b o trì, b o qu n trang thi t bị ph c v gi ng dạy và KTĐG ăm; tra bị các phần mềm ph c v ô t KTĐG K HT; tra bị (thêm) phòng máy vi tính k t nối internet dành riêng cho GV sử d ; đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo d c (GD) để có thêm nguồn kinh phí mua sắm trang thi t bị, sửa chữa CSVC. xv
  19. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đa ễn ra hiện nay vớ đặc trư “ứng dụng phổ biến các thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại, trí tuệ nhân tạo và kết nối mạng” đã đặt ra nhu cầu cấp bách ph i có nguồn nhân lực chất ượng cao (Nguyễ Đứ C í , Vũ La Hươ ,v Đ T ị Kim Thoa, 2017, trang 17). Nguồn nhân lực chất ượng cao chỉ ó đượ k đất ước có một nền GD tiên ti n và hiệ đại, một nền GD mà m đí ối cùng là nhằm phát triển tố đa NL ười. Theo Tổ chức ĐG và Gi ng dạy các KN của th kỷ 21 tạ Đại học Melbourne (Úc), KN ủa t kỷ 21 ồm 4 óm í óm KN ô ệt ô t (CNTT) v tr ề t ô ; óm KN tư ư tạ , tư p b ệ , KN q t vấ đề, KN ra q t đị v tự ọ ốt đờ ; nhóm KN m vệ ư a t p v ợp t m vệ óm; óm KN ố tr xã ộ t ầ , ồm t ứ ô â , tr ệm â v xã ộ ,... Những NL tr được hình thành chủ y u trong suốt quá trình HS học tập ở bậc học phổ thông. Trong quá trình dạy học, KTĐG một trong những thành tố vô cùng quan trọng nhằm x định mứ độ đạt được m c tiêu dạy học. Hoạt động KTĐG, theo Nguyễn Công Khanh (2013, trang 1), là một “mắt xích” cần ph i tập tr đầ tư t ời gian nhiều nhất vì n u hoạt độ KTĐG í x ,p n đú NL ười học, sẽ úp ười học tự tin, NL tư và NL sáng tạo trong học tập của họ sẽ được nâng cao. Thực hiện Nghị quy t 29-NQ/TW của Đ ng về đổi mớ ă b n toàn diện GD, Bộ Giáo d v Đ tạo (GD&ĐT) đã xây dự C ươ trì GD phổ t ô a ăm 2015 t e đị ướng ti p cận NL ười học và do vậy đò ỏi hoạt động KTĐG KQHT của HS ph được thực hiệ đồng bộ: “Phương pháp ĐG chất lượng GD phải phản ánh mức độ đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và NL quy định trong chương trình; hỗ trợ phát triển phẩm chất và năng lực HS...” (Bộ Giáo d v Đ tạo, 2017a, trang 32). Bên cạ đó, ông tác QL hoạt độ KTĐG K HT ủa HS theo ti p cận NL ph được quan tâm sâu sát và từ bướ t a đổi cho phù hợp bởi công tác QL 1
  20. khoa học và chặt chẽ sẽ đ m b đ k t, thống nhất mọi lự ượng trong nhà trường, tạo nên sức mạ đồng bộ nhằm thực hiện có chất ượng và hiệu qu m c đí GD. Có vai trò và vị trí quan trọng ư vậ , ư tr t ực tiễn GD Việt Nam hiện nay thì hoạt động KTĐG và qu n lý KTĐG K HT ủa HS tại các trườ THPT ưa t ực sự t a đổi. M c tiêu nội dung ĐG chủ y u tập trung ở mức nhớ và tái hiện KT ơ các hệ giá trị, ư ự tr i nghiệm sáng tạo, KN sống và các NL khác. Chu kỳ ĐG chỉ chú trọ đ ểm cuối của quá trình dạy-học, và m đí ủa KTĐG vẫn chủ y để ph c v QL ư x p loại HS, xét lên lớp, cấp chứng chỉ (Phạm Xuân Hùng, 2017). Cũ ố ư ầu h t trường THPT tại Việt Nam, việc QL hoạt độ KTĐG ở trường THPT thị xã B n Cát, tỉ Bì Dươ vẫ ưa được chú trọng tập trung phát triển các NL cho HS. Cách QL vẫ ưa ú đ n QL đ quá trình mà chỉ tập trung vào ĐG cuối kỳ ưt tốt nghiệp, tuyển sinh, HS giỏi (Trường THPT B n Cát, 2017). Theo N ô Vă Hư (2016), thực trạng trên một phần do các CBQL ưa ó nhận thứ đú về sự cần thi t KTĐG KQHT của HS theo ti p cận NL; mặt khác, công tác QL chỉ đạ đổi mới PP dạy học, KTĐG ủa các cơ q a qu n lý giáo d c (QLGD) và HT trường phổ thông ở nhiề ơ ò t u những biện pháp c thể, khâu tổ chức QL ưa k a ọ , ưa đ p ứ được yêu cầu. Từ tầm quan trọng của hoạt động KTĐG KQHT của HS và những bất cập hiện nay trong công tác QL KTĐG tại các trường THPT, ười nghiên cứu luôn tră trở muốn tìm hiểu đú thực trạng từ đó đề xuất các biện pháp sao cho khắc ph c những mặt tồn tại và giúp các CBQL trường học có p ươ thức đ ều chỉnh, QL hoạt động KTĐG KQHT của HS theo định ướng ti p cận NL một cách hiệu qu nhằm nâng cao chất ượng dạy-học trong nhà trường. Hơ nữa, đâ là vấn đề ưa từng được nghiên cứu trên địa bàn các trường THPT thị xã B n Cát, tỉnh Bình Dươ . Xuất phát từ những lý do trên, ười nghiên cứu chọn đề tài: “Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực tại các trường Trung học Phổ thông thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương” để nghiên cứu. 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2