Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung học cơ sở huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục
lượt xem 8
download
Luận văn "Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung học cơ sở huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục" được hoàn thành với mục tiêu nhằm khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THCS huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đội ngũ giáo viên ở các trường THCS trên địa bàn huyện này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung học cơ sở huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục
- UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ THÙY DUNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÀU BÀNG TỈNH BÌNH DƢƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC U N V N THẠC S CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 BÌNH DƢƠNG – 2018 I
- UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ THÙY DUNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÀU BÀNG TỈNH BÌNH DƢƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC U N V N THẠC S CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 NGƢỜI HƢỚNG D N HO HỌC TS. TẠ THỊ THANH LOAN BÌNH DƢƠNG – 2018 II
- LỜI C M ĐO N Tôi cam đoan rằng đề tài “Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng Trung học cơ sở huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng trong bối cảnh đổi mới giáo dục” của tôi là đề tài hoàn toàn mới. Đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, đƣợc nghiên cứu và thu thập từ thực tiễn và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Dung i
- LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và động viên rất quý báu của thầy cô, gia đình, bạn bè và anh chị em đồng nghiệp. Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và tri ân sâu sắc đến TS. Tạ Thị Thanh Loan ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tâm giúp đỡ, định hƣớng chỉnh sửa và động viên tôi trong suốt quá trình làm luậnvăn. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Quý thầy cô đã tận tình truyền dạy kiến thức cho tôi trong thời gian qua. Xin cám ơn Quý thầy cô trong Ban giám hiệu, các phòng ban, các khoa - Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tôi học tập tại trƣờng. Trân trọng cám ơn Quý thầy Cô Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận vănnày. Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, song chắc chắn rằng luận văn sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy, cô, anh chị em đồng nghiệp và các bạn. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Dung ii
- MỤC LỤC LỜI C M ĐO N ................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii MỤC LỤC .......................................................................................................... iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................. ix DANH MỤC SƠ ĐỒ ......................................................................................... xi TÓM TẮT ......................................................................................................... xii MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Lý do thực hiện đề tài................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 4 3.1. Khách thể ............................................................................................... 4 3.2. Đối tƣợng ............................................................................................... 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 4 5. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 4 6. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 4 6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu ................................................................ 4 6.2. Giới hạn khách thể nghiên cứu .............................................................. 5 6.3. Giới hạn về thời gian ............................................................................. 5 7. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 5 7.1. Cơ sở phƣơng pháp luận ........................................................................ 5 7.2.Các phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 6 8. Ý nghĩa khoa học của đề tài ......................................................................... 8 9. Bố cục luận văn ............................................................................................ 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LU N CỦA VẤN ĐỀ QUẢN Ý ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ..................................................................................................... 9 1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................ 9 1.1.1. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài ................................................ 9 iii
- 1.1.2.Các công trình nghiên cứu trong nƣớc ............................................... 12 1.2. Quản lý và các chức năng quản lý ............................................................ 16 1.3. Nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực ............................................ 18 1.3.1. Khái niệm .......................................................................................... 18 1.3.2. Các mô hình quản lý nguồn nhân lực ................................................ 19 1.3.3. Nội dung cơ bản của quản lý nguồn nhân lực ................................... 21 1.3.4. Quản lý nguồn nhân lực nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho tổ chức . 22 1.4. Quản lý giáo dục ........................................................................................ 22 1.5. Đổi mới giáo dục THCS và yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ giáo viên trƣờng THCS................................................................................................ 24 1.5.1. Vai trò và đặc điểm lao động sƣ phạm của giáo viên THCS ............. 24 1.5.2. Giáo viên THCS ................................................................................ 25 1.5.3. Đổi mới giáo dục THCS và yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ giáo viên trƣờng THCS............................................................................................... 26 1.5.4. Đội ngũ giáo viên THCS ................................................................... 27 1.5.5. Yêu cầu về khung phẩm chất, năng lực của giáo viên THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục ................................................................................. 28 1.6. Quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục ....................................................................................................................... 32 1.6.1. Quản lý nhà trƣờng của hiệu trƣởng THCS ....................................... 32 1.6.2. Quản lý đội ngũ giáo viên của hiệu trƣởng THCS tạo lợi thế cạnh tranh cho nhà trƣờng ................................................................................... 34 1.6.3. Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên của hiệu trƣởng trƣờng THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục .................................................................. 34 1.6.3.1. Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên ................................ 34 1.6.3.2. Quy hoạch và tuyển chọn đội ngũ giáo viên ............................. 35 1.6.3.3. Sử dụng đội ngũ giáo viên ........................................................ 36 1.6.3.4. Quản lý số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ giáo viên ................... 37 1.6.3.5.Quản lý hoạt động chuyên môn và đào tạo– bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên ............................................................................................ 39 iv
- 1.6.3.6. Kiểm tra – đánh giá kết quả, chất lƣợng đội ngũ giáo viên ....... 40 1.6.3.7. Chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên ........................... 41 1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý đội ngũ giáo viên ........... 41 1.7.1. Yếu tố chủ quan ................................................................................ 41 1.7.2. Yếu tố khách quan ............................................................................. 43 1.7.2.1. Quan điểm, chủ trƣơng về quản lý giáo viên ............................ 43 1.7.2.2. Các điều kiện phục vụ công tác quản lý đội ngũ giáo viên ....... 43 KẾT LU N CHƢƠNG 1 ................................................................................. 44 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN Ý ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THCS HUYỆN BÀU BÀNG TỈNH BÌNH DƢƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ............................................. 45 2.1. Khái quát về huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng và giáo dục THCS huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dƣơng............................................................... 45 2.1.1. Khái quát về huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dƣơng ............................... 45 2.1.2. Khái quát về giáo dục huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dƣơng ................. 46 2.1.3. Đặc điểm giáo dục trung học cơ sở huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dƣơng .................................................................................................................... 46 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng ............................................................. 47 2.2.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng ........................................................ 47 2.2.2. Nội dung nghiên cứu thực trạng ........................................................ 47 2.2.3. Chọn mẫu địa bàn nghiên cứu ........................................................... 48 2.2.4. Công cụ nghiên cứu thực trạng.......................................................... 49 2.2.5. Quy trình nghiên cứu thực trạng........................................................ 50 2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng THCS huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dƣơng ................................................................................................... 51 2.3.1. Số lƣợng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý................................... 52 2.3.2. Cơ cấu đội ngũ giáo viên ................................................................... 52 2.3.3. Chất lƣợng đội ngũ giáo viên trong các trƣờng THCS huyện Bàu Bàng, Bình Dƣơng. ..................................................................................... 55 v
- 2.4. Thực trạng về quản lý đội ngũ giáo viên tại các trƣờng THCS huyện Bàu Bàng, Bình Dƣơng ................................................................................. 65 2.4.1. Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên ......................................... 65 2.4.2. Quy hoạch và tuyển chọn đội ngũ giáo viên...................................... 67 2.4.3. Sử dụng đội ngũ giáo viên ................................................................. 68 2.4.4. Quản lý số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ giáo viên ............................ 70 2.4.5. Quản lý hoạt động chuyên môn và đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên ............................................................................................................. 71 2.4.6. Đánh giá đội ngũ giáo viên................................................................ 73 2.4.7. Thực trạng tạo môi trƣờng thuận lợi cho đội ngũ giáo viên .............. 74 2.5. Thực trạng về yếu tố và nguyên nhân ảnh hƣởng đến quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng THCS huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dƣơng ...................... 76 2.5.1. Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý .................................................. 78 2.5.2. Các yếu tố thuộc về đối tƣợng quản lý .............................................. 79 2.5.3. Các yếu tố thuộc về môi trƣờng quản lý ............................................ 80 2.5.4. Những thuận lợi và khó khăn ............................................................ 81 2.6. Trƣờng hợp nghiên cứu điển hình tại các trƣờng THCS huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dƣơng .................................................................................. 82 2.6.1. Trƣờng THCS Cây Trƣờng ............................................................... 84 2.6.2. Trƣờng THCS Trừ Văn Thố .............................................................. 85 2.6.3. Trƣờng THCS Quang Trung ............................................................. 85 2.6.4. Trƣờng THCS Lai Hƣng ................................................................... 86 2.6.5. Trƣờng THCS Long Bình ................................................................. 86 KẾT LU N CHƢƠNG 2 ................................................................................. 88 CHƢƠNG 3.BIỆN PHÁP QUẢN Ý ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÀU BÀNG TỈNH BÌNH DƢƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ............................................. 90 3.1. Cơ sở và nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................ 90 3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp ..................................................................... 90 3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ........................................................... 91 vi
- 3.2. Đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng THCS đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục ............................................................................. 93 3.2.1. Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên theo vị trí việc làm của trƣờng THCS phù hợp với đặc điểm vùng miền của huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dƣơng ......................................................................................................... 93 3.2.2. Tổ chức bồi dƣỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên tạo lợi thế cạnh tranh cho trƣờng ...................................................................... 94 3.2.3. Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dƣơng ......................................................................... 96 3.2.4. Biện pháp đối với công tác sử dụng đội ngũ giáo viên ...................... 97 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ......................................................... 103 3.4. Khảo nghiệm biện pháp ...................................................................... 103 KẾT LU N CHƢƠNG 3 ............................................................................... 105 KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................. 107 KẾT LU N ..................................................................................................... 107 KHUYẾN NGHỊ............................................................................................. 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đủ ĐNGV Đội ngũ giáo viên GV Giáo viên HS Học sinh GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo QĐ Quyết định TB Trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn THCS Trung học cơ sở viii
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1:Mẫu nghiên cứu thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên tại các trƣờng THCS ............................................................................................................. 49 Bảng 2.2. Thông tin về mẫu khảo sátcán bộ quản lý và giáo viên...................... 51 Bảng 2.3: Kết quả khảo sát về giới tính của đội ngũ giáo viên .......................... 52 Bảng 2.4: Kết quả khảo sát về trình độ lý luận chính trị của đội ngũ giáo viên . 53 Bảng 2.5: Kết quả khảo sát về độ tuổi của đội ngũ giáo viên ............................ 53 Bảng 2.6: Kết quả khảo sát về `trình độ tin học ngoại ngữ của đội ngũ giáo viên ....................................................................................................................... 54 Bảng 2.7:Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức về vai trò và đặc điểm ngƣời giáo viên THCS.............................................................................................. 55 Bảng 2.8: Kết quả khảo sát thực trạng về phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp và trách nhiệm của đội ngũ giáo viên tại các trƣờng THCS ............... 58 Bảng 2.9: Kết quả khảo sát thực trạng đánh giá về kiến thức chuyên môn của đội ngũ giáo viên tại các trƣờng THCS ................................................................ 59 Bảng 2.10: Kết quả khảo sát thực trạng về năng lực thực hiện hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên tại các trƣờng THCS ................................................... 60 Bảng 2.11: Kết quả khảo sát thực trạng về năng lực hoạt động xã hội của đội ngũ giáo viên tại các trƣờng THCS ....................................................................... 62 Bảng 2.12: Kết quả khảo sát thực trạng về năng lực phát triển chuyên môn của đội ngũ giáo viên tại các trƣờng THCS .......................................................... 63 Bảng 2.13: Kết quả khảo sát thực trạng về năng lực phát triển nhà trƣờng của đội ngũ giáo viên tại các trƣờng THCS ................................................................ 64 Bảng 2.14. Kết quả khảo sát thực trạng về việc lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên......................................................................................................... 65 Bảng 2.15. Kết quả khảo sát thực trạng quy hoạch và tuyển chọn đội ngũ giáo viên ................................................................................................................ 67 Bảng 2.16. Kết quả khảo sát thực trạng về việc sử dụng đội ngũ giáo viên ....... 69 ix
- Bảng 2.17. Kết quả khảo sát thực trạng về việc quản lý số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ giáo viên ............................................................................................ 70 Bảng 2.18. Kết quả khảo sát thực trạng về việc quản lý hoạt động chuyên môn và đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên .............................................................. 71 Bảng 2.19. Kết quả khảo sát thực trạng về việc kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên ................................................................................................................ 73 Bảng 2.20: Kết quả khảo sát thực trạng tạo môi trƣờng thuận lợi cho đội ngũ giáo viên......................................................................................................... 74 Bảng 2.21: Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng về quản lý đội ngũ giáo viên tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng ................ 75 Bảng 2.22. Kết quả khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý đội ngũ giáo viên........................................................................................ 77 Bảng 2.23: Kết quả nghiên cứu trƣờng hợp điển hình ....................................... 82 x
- DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Hệ thống quản lý và quan hệ quản lý (Nguồn: Đặng Ngọc Lợi, 2003, tr.10) [20] ....................................................................................................... 17 Sơ đồ 1.2: Mô hình quản lý nguồn nhân lực [40, p.9] ........................................ 19 Sơ đồ 1.3: Mô hình quản lý nguồn nhân lực (nguồn:Trần Kim Dung (2006)), [5,tr.19] .......................................................................................................... 20 Sơ đồ 1.4: Các cấp độ quản lí chất lƣợng (Nguồn: Tạ Thị Kiều An (2004)) [1, tr.64] .............................................................................................................. 37 xi
- TÓM TẮT Để đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về quy mô số lƣợng, cũng nhƣ chất lƣợng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực trong xu hƣớng phát triển xã hội, thì việc khắc phục các hạn chế của công tác quản lý đội ngũ giáo viên nhƣ bố trí, sắp xếp và sử dụng để sớm xây dựng đƣợc đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và bảo đảm các yêu cầu về năng lực chuyên môn đang là vấn đề cấp bách cần đƣợc quan tâm từ các cấp, các ngành. Đề tài này tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng trong công tác quản lý đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Ngƣời nghiên cứu đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhƣ phân tích hồ sơ quản lý, thực hiện trƣng cầu ý kiến bằng bảng hỏi, phỏng vấn trò chuyện trực tiếp với giáo viên, cán bộ quản lý và phƣơng pháp toán thống kê nhằm đƣa ra những kết quả đúng đắn, tin cậy. Qua đó, đề tài đã đề xuất đƣợc 5 biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng trong công tác quản lý đội ngũ giáo viên tại các trƣờng THCS huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng đáp ứng với xu hƣớng đổi mới giáo dục hiện nay, nhƣ: - Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên theo vị trí việc làm của trƣờng THCS phù hợp với đặc điểm vùng miền của huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dƣơng; - Tổ chức bồi dƣỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên tạo lợi thế cạnh tranh cho trƣờng; - Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dƣơng; - Biện pháp đối với công tác sử dụng đội ngũ giáo viên; - Biện pháp nhằm kích thích hiệu quả hoạt động giáo dục cho đội ngũ giáo viên. Các biện pháp đề xuất trên đã đƣợc ngƣời nghiên cứu thực hiện khảo nghiệm thông qua trƣng cầu ý kiến của các chuyên gia, cán bộ quản lý và giáo viên có nhiều thâm niên trong các trƣờng THCS huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng. Kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp đề xuất mang tính khả thi xii
- và cần thiết cao trong quá trình thực hiện hiệu quả công tác quản lý đội ngũ giáo viên tại các trƣờng THCS huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng. xiii
- MỞ ĐẦU 1. Lý do thực hiện đề tài Ở bất kỳ thời đại nào, việc xây dựng một nền giáo dục vững mạnh luôn là nhân tố then chốt, quyết định để thúc đẩy và duy trì sự phát triển của mỗi quốc gia. Việt Nam đang trên chặng đƣờng phát triển, đất nƣớc ngày càng giàu mạnh và hội nhập với thế giới nên công tác phát triển giáo dục luôn đƣợc xác định là quốc sách hàng đầu. Trong các kỳ đại hội vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi giáo dục-đào tạo là quốc sách hàng đầu và là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng tiếp tục khẳng định vấn đề này, trong đó nhấn mạnh “phát triển đội ngũ giáo viên là khâu then chốt” trong chiến lƣợc “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục-đào tạo”. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục, đào tạo. Ngƣời luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho đội ngũ làm công tác giáo dục. Trong tƣ tƣởng của Ngƣời, luôn thể hiện những trăn trở, những yêu cầu, những lời dặn dò và kỳ vọng to lớn đối với việc xây dựng đội ngũ những ngƣời thầy trong xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: đội ngũ giáo viên luôn giữ một vị trí, vai trò vô cùng quan trọng, họ là ngƣời quyết định thành công công cuộc xây dựng và đổi mới nền giáo dục.“Không có thầy giáo thì không có giáo dục”[5].Câu nói đó của Ngƣời khẳng định vai trò không thể thay thế của ngƣời giáo viên trong sứ mệnh đào tạo thế hệ trẻ. Chất lƣợng, nhân cách, phẩm chất đạo đức và lý tƣởng của đội ngũ này nhƣ thế nào sẽ ảnh hƣởng to lớn và trực tiếp đến sản phẩm mà họ đào tạo ra - đó chính là những con ngƣời - những công dân xây dựng xã hội. Do đó, việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên không chỉ là vấn đề mang tính lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc đối với sự phát triển giáo dục của nƣớcta. Quán triệt tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, căn cứ vào thực tiễn tình hình giáo dục- đào tạo của đất nƣớc, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn 1
- diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”. Đây là tƣ duy mang tầm chiến lƣợc, thể hiện quan điểm toàn diện, khách quan, khoa học của Đảng Cộng sản Việt Nam. Bởi hơn lúc nào hết, phát triển đội ngũ giáo viên vững mạnh, toàn diện, vừa hồng vừa chuyên là yêu cầu cấp thiết của giáo dục Việt Nam hiện tại. Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên đƣợc Đại hội chỉ rõ là phải "xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng", là khâu then chốt, là tiền đề trong đổi mới giáo dục-đào tạo. Để thực hiện tốt chủ trƣơng phát triển đội ngũ nhà giáo, chúng ta cần nhanh chóng khắc phục các hạn chế của công tác quản lý đội ngũ giáo viên nhƣ bố trí, sắp xếp và sử dụng để sớm xây dựng đƣợc đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và bảo đảm các yêu cầu về năng lực chuyên môn phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục. Do đó, cần làm tốt công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, quản lý mục tiêu, chất lƣợng giáo dục, đào tạo. Mặt khác, phải có chế độ chính sách, đặc biệt là chính sách về lƣơng, thƣởng, thăng tiến, phát triển chuyên môn, đánh giá, đãi ngộ phù hợp để tạo động lực và hiệu quả làm việc của đội ngũ giáo viên. Thời gian qua, mặc dù Đảng và Nhà nƣớc đã cải thiện chế độ chính sách cho giáo viên, nhƣng các chính sách, chế độ hiện hành đối với giáo viên vẫn còn nhiều bất cập, dẫn đến hệ quả là nhiều giáo viên không thể toàn tâm, toàn ý cho sự nghiệp giáo dục-đào tạo, sự nghiệp trồngngƣời. Ngƣợc lại, để mỗi giáo viên thực sự giữ vai trò trung tâm trong phát triển giáo dục-đào tạo cần bồi dƣỡng phẩm chất chính trị, tƣ tƣởng đạo đức và kỹ năng sƣ phạm giỏi cho họ. Về vấn đề này, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ, phải “đặc biệt coi trọng giáo dục lý tƣởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành...". Vấn đề giáo dục và phát triển đội ngũ giáo viên cũng đƣợc chỉ rõ trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy 2
- và học, phƣơng pháp thi, kiểm tra theo hƣớng hiện đại; nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tƣởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành... Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng….. Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi". Vì giáo viên không chỉ là ngƣời thầy, nhà khoa học, nhà tƣ tƣởng, ngƣời cung cấp tri thức, mà còn phải là ngƣời hƣớng dẫn ngƣời học đến với tri thức, khoa học bằng đƣờng đi ngắn nhất và phải là tấm gƣơng về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, kỹ năng sƣ phạm giỏi cho ngƣời học noitheo. Bàu Bàng là một huyện non trẻ vừa mới tách ra từ huyện Bến Cát năm 2014, trong những năm qua, ngành giáo dục huyện Bàu Bàng cũng đã góp phần phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cho tỉnh Bình Dƣơng. Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế xã hội nhƣ hiện nay, nhất là để đáp ứng mục tiêu giáo dụccần phát triển đội ngũ giáo viên. Để xây dựng đƣợc đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục của huyện Bàu Bàng, bên cạnh công tác phát triển đội ngũ giáo viên thì công tác quản lý đội ngũ giáo viên cũng là một hoạt động quan trọng để đảm bảo chất lƣợng giáo dục. Vì vậy ngƣời quản lý cần phải tiến hành đồng thời cả hai việc đó là: Nắm bắt đƣợc mục tiêu giáo dục trong một giai đoạn nhằm đề ra những yêu cầu cụ thể; phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng cho đội ngũ giáo viên hiện có. Để khắc phục vấn đề này, đòi hỏi phải có sự nỗ lực của chính bản thân ngƣời giáo viên và sự đổi mới trong công tác quản lý giáoviên. Xuất phát từ yêu cầu trên,chúng tôi chọn đề tài: “Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung học cơ sở huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương trong bối cảnh đổi mới giáo dục” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên tại các trƣờng THCShuyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện này. 3
- 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên ở các trƣờng Trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 3.2. Đối tượng Quản lý đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc quản lý đội ngũ giáo viên ở trƣờngTHCStrong bối cảnh đổi mới giáo dục. Khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Bàu Bàng, tỉnh BìnhDƣơng. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng. 5. Giả thuyết khoa học Đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả giáo dục. Công tác quản lý đội ngũ giáo viên ở các trƣờng Trung học cơ sở huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng đã đạt đƣợc những kết quả nhất định góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, khẳng định uy tín nhà trƣờng. Tuy nhiên, công tác công tác quản lý đội ngũ giáo viên ở các trƣờng Trung học cơ sở huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng vẫn còn một số bất cập trong việc tuyển dụng, sử dụng và đào tạo, bồi dƣỡng. Do đó, nếu khảo sát đúng thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên ở các trƣờng Trung học cơ sở huyện Bàu Bàng thì đề xuất một số biện pháp quản lý cần thiết, khả thi nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên ở các trƣờng Trung học cơ sở trên địa bàn huyện trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung trong quản lý đội ngũ giáo viên nhƣ: 4
- Công tác quy hoạch, tuyển dụng giáo viên Công tác sử dụng giáo viên Công tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên Các cơ chế chính sách đối với giáo viên Kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên 6.2. Giới hạn khách thể nghiên cứu Về cán bộ quản lý: nghiên cứu tất cả cán bộ quản lý của 5 trƣờng Trung học cơ sở công lập trên địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng Về giáo viên: Chỉ nghiên cứu trên mẫu 200 giáo viên của 5 trƣờng (mỗi trƣờng chỉ chọn điều tra theo mẫu ngẫu nhiên 40 giáo viên). 6.3. Giới hạn về thời gian Năm học 2016- 2017 và năm học 2017 - 2018 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Cơ sở phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc Quan điểm hệ thống – cấu trúc nghiên cứu hiện tƣợng một cách toàn diện, trên nhiều mặt, dựa vào việc phân tích đối tƣợng thành các bộ phận. Xác định mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố của hệ thống để tìm quy luật phát triển. Qua cách tiếp cận quan điểm này, ngƣời nghiên cứu tìm hiểu đƣợc mối liên hệ chặt chẽ giữa quản lý đội ngũ giáo viên với quản lý các hoạt động khác của nhà trƣờng, cũng nhƣ xem xét công tác quản lý trong các trƣờng THCS là một hệ thống, trong đó, quản lý đội ngũ giáo viên là một hệ thống con với các yếu tố hợp thành nhƣ: quản lý công tác quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng giáo viên, quản lý việc đãi ngộ, thu hút giáo viên. Quản lý đội ngũ giáo viên là một công tác quản lý quan trọng trong toàn bộ hệ thống quản lý chung của nhà trƣờng. Thông qua việc nghiên cứu, quan điểm hệ thống – cấu trúc giúp ngƣời nghiên cứu tìm hiểu chính xác thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng. 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 300 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 227 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triền nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
113 p | 97 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 120 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 149 | 22
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
26 p | 127 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
116 p | 97 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
21 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 130 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 17 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
100 p | 14 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 15 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn