intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên điện lực cấp huyện trực thuộc Công ty Điện lực Tây Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

17
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục têu của nghiên cứu "Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên điện lực cấp huyện trực thuộc Công ty Điện lực Tây Ninh" là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, đo lường mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến động lực làm việc, từ đó đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại các điện lực cấp huyện thuộc Công ty Điện lực Tây Ninh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên điện lực cấp huyện trực thuộc Công ty Điện lực Tây Ninh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THỊ HỒNG GẤM NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN ĐIỆN LỰC CẤP HUYỆN TRỰC THUỘC CÔNG TY ĐIỆN LỰC TÂY NINH NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ĐĂNG THỊNH TP. Hồ Chí Minh, tháng 06/2023 ii
  2. iii
  3. iv
  4. v
  5. vi
  6. vii
  7. viii
  8. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: PHAN THỊ HỒNG GẤM Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 14/06/1990 Nơi sinh: Tây Ninh Quê quán: TX. Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Số 194, KP Long Kim, Long Thành Trung, Hòa Thành, Tây Ninh. Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: Fax: E-mail: gampth@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy; Thời gian đào tạo từ 09/2008 đến 8/2012 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Kinh tế luật - ĐH Quốc gia TPHCM. Ngành học: Kế toán – kiểm toán Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Hệ thống kiểm soát nội bộ, Báo cáo tài chính hợp nhất, Pháp luật về kế toán và tổ chức công tác kế toán. Ngày & nơi bảo vệ đồ án, khóa luận hoặc thi tốt nghiệp: Tháng 06/2012 tại Trường Đại học Kinh tế luật. Người hướng dẫn: III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Điện lực Tân Biên - Công 2012 - 2015 Nhân viên kế toán ty Điện lực Tây Ninh ix
  9. Điện lực Tân Châu - Công 2015 - 2016 Nhân viên kế toán ty Điện lực Tây Ninh Điện lực Tân Biên - Công Phó phụ trách Phòng Tổng 2016 - 2017 ty Điện lực Tây Ninh hợp Điện lực Tân Biên - Công 2017 -2018 Trưởng Phòng Tổng hợp ty Điện lực Tây Ninh Điện lực Thành phố Tây 2019 - đến nay Ninh - Công ty Điện lực Trưởng Phòng Tổng hợp Tây Ninh x
  10. LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Quý Thầy cô đang giảng dạy ở Khoa Kinh tế - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM và Trường Cao đẳng nghề Tây Ninh đã có những giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian tham gia học tập tại trường, đặc biệt là trong giai đoạn làm luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến Ban giám đốc, cùng các đồng nghiệp tại Công ty Điện lực Tây Ninh đã nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp số liệu để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Tôi cũng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Trần Đăng Thịnh đã tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Mặc dù đã cố gắng hết sức, tuy nhiên luận văn cũng không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Quý Thầy, Cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn. Tác giả Phan Thị Hồng Gấm xi
  11. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm với những nội dung đã trình bày trong luận văn, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM không liên đới trách nhiệm. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2023 Tác giả Phan Thị Hồng Gấm xii
  12. TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục têu của nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, đo lường mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến động lực làm việc, từ đó đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại các điện lực cấp huyện thuộc Công ty Điện lực Tây Ninh Trên cơ sở lý thuyết về động lực làm việc, tìm hiểu các mô hình nghiên cứu về động lực làm việc trong và ngoài nước. Qua phân tích và thảo luận nhóm, tác giả đã xác định 6 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên gồm: Quy định chặt chẽ về ATVSLĐ; Lương thưởng và phúc lợi; Đào tạo và phát triển; Sự ổn định của công việc; Lãnh đạo trực tiếp; Thương hiệu công ty. Nghiên cứu chính thức được tiến hàng bằng phương pháp định lượng với 176 mẫu quan sát thu được từ các nhân viên được phân bổ đều ở các điện lực huyện trong Công ty Điện lực Tây Ninh. Tác giả đã sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích số liệu và kiểm định hàm hồi qui về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc tại đơn vị nghiên cứu. Trước hết tác giả dùng phương pháp phân tích tần số để mô tả mẫu nghiên cứu, kế đến tác giả tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha để xác định thang đo và biến quan xác đều đạt độ tin cậy. Tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, xác định được 27 biến quan sát hình thành 6 nhóm nhân tố gồm: Quy định chặt chẽ về ATVSLĐ (QĐ), Lương thưởng và phúc lợi (LP), Đào tạo và phát triển (DT), Sự ổn định trong công việc (OD), Lãnh đạo trực tiếp (LD), Thương hiệu công ty (VH). Kết quả phân tích hồi quy xác định được 05 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại các điện lực cấp huyện thuộc Công ty Điện lực Tây Ninh hiện nay theo mức độ ảnh hưởng từ cao đến thấp lần lượt là: (1) Sự ổn định trong công việc; (2) Quy định chặt chẽ về ATVSLĐ; (3) Thương hiệu Công ty; (4) Lãnh đạo trực tiếp; (5) Lương thưởng và phúc lợi. xiii
  13. Trên kết quả tìm ra 05 nhân tố ảnh hưởng nhất đến động lực làm việc, tác giả đưa ra các hàm ý quản trị cụ thể đối với từng yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên. Đồng thời tác giả cũng nhìn nhận những hạn chế còn tồn tại của đề tài và gợi mở những hướng nghiên cứu mới cho các đề tài nghiên cứu tiếp theo. xiv
  14. ABSTRACT The study’s purpose is to identify factors influencing employee motivations, measure the influence of each factor on the work motivation, and propose management implications to improve the efficiency of labor at the regional power companies under Tay Ninh power company. In the theories of work motivation, exploring the researches of employee motivation on foreign and domestic. As a result, the author has identified 6 factors affecting the work motivation of employees, including: Strict regulations on OSH; Salary and benefits; Training and developing; Stability of work; Direct leadership; Company brand. The research was conducted by a quantitative method with 176 samples collected from employees distributed evenly at the regional power companies under Tay Ninh power company. The SPSS 20.0 software is used to analyze the data and verify the regression function on factors affecting work motivation at the research site. First, the author uses the method of frequency analysis to describe the research sample, then the author verifies the reliability of the scale by Cronbach's Alpha coefficient to determine that the scale and the variables are both reliable. By conducting the exploratory factor analysis EFA, the author has identified 27 observed variables forming 6 groups of factors including: Strict regulations on OSH, Salary, bonus and welfare, Training and development, Job stability, Direct leadership, Company Brand. The regression analysis has identified the 5 key factors that influencing the motivation of employees at the regional power companíe under Tay Ninh power company, according to the degree of influence from high to low, respectively: (1) Stability at work; (2) Strict regulations on OSH; (3) Company Trademark; (4) Direct leadership; (5) Salary and benefits. Based on the results of the five most influential factors on employee motivation, the author has indicated the specific management implications for each xv
  15. factor affecting employee motivation. At the same time, the author also recognized the restriction of the topic and proposed new directions for future research topics. xvi
  16. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... xi LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... xii TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................ xiii Chương 1 .....................................................................................................................1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...............................................................1 1.1 Lý do chọn đề tài .................................................................................................1 1.2 Tình hình nghiên cứu ..........................................................................................3 1.2.1 Các công trình nghiên cứu ngoài nước ..........................................................3 1.2.2 Các công trình nghiên cứu trong nước ...........................................................4 1.3 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................6 1.3.1 Mục tiêu chung ...............................................................................................6 1.3.2 Mục tiêu cụ thể ...............................................................................................6 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................6 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................6 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................7 1.5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................7 1.5.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ...............................................................7 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ............................................................8 1.6. Đóng góp của luận văn .......................................................................................8 1.7. Kết cấu của luận văn ..........................................................................................8 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................................9 Chương 2 ..................................................................................................................10 xvii
  17. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................10 2.1. Tổng quan về tạo động lực làm việc cho người lao động..............................10 2.1.1 Một số khái niệm liên quan ..........................................................................10 2.1.2 Lý thuyết về tạo động lực làm việc ..............................................................10 2.1.2.1 Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow (1943) ..........................................11 2.1.2.2 Thuyết hai nhân tố của Frederich Herzberg (1959) ..................................12 2.1.2.3 Thuyết nhận thức.......................................................................................13 2.1.3 Một số mô hình nghiên cứu về động lực làm việc .......................................15 2.1.3.1 Mô hình đặc điểm công việc của Hackman và Oldham (1976) ................15 2.1.3.2 Mô hình mười yếu tố tạo động lực của Kovach (1987) ............................16 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả và các giả thuyết nghiên cứu ........17 2.2.1 Mô hình nghiên cứu .....................................................................................17 2.2.2. Giả thuyết cho mô hình nghiên cứu ............................................................21 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ..........................................................................................22 Chương 3 ..................................................................................................................23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................23 3.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................23 3.2 Nghiên cứu định tính ........................................................................................23 3.3 Điều chỉnh và phát triển thang đo ...................................................................24 3.4 Nghiên cứu định lượng .....................................................................................27 3.4.1 Thiết kế bảng câu hỏi ...................................................................................27 3.4.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu .............................................................28 3.4.3 Quy mô mẫu .................................................................................................28 3.4.4 Công cụ nghiên cứu .....................................................................................28 xviii
  18. 3.4.5 Phương pháp phân tích dữ liệu ....................................................................29 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ..........................................................................................31 Chương 4 ...................................................................................................................32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..........................................................32 4.1. Khái quát về điện lực cấp huyện ở Công ty Điện lực Tây Ninh ..................32 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại điện lực cấp huyện .................................................................................................................33 4.2.1. Mô tả mẫu khảo sát ....................................................................................33 4.2.2. Thống kê các biến mô tả .............................................................................36 4.2.3. Phân tích độ tin cậy thang đo ......................................................................38 4.2.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .............................................................40 4.2.4.1 Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho các biến độc lập ............................41 4.2.4.2 Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc...............................43 4.2.5. Phân tích hồi quy và kiểm định mô hình ....................................................44 4.2.5.1. Ma trận tương quan ..................................................................................45 4.2.5.2. Phân tích hồi quy ......................................................................................46 4.2.5.3. Kiểm định mô hình...................................................................................49 4.2.6. Kiểm định sự khác biệt về động lực làm việc giữa những các nhóm nhân viên được khảo sát .................................................................................................52 4.2.6.1. Kiểm định sự khác biệt về động lực lực làm việc theo giới tính ............53 4.2.6.2. Kiểm định sự khác biệt về động lực lực làm việc theo độ tuổi...............54 4.2.6.3. Kiểm định sự khác biệt về động lực lực làm việc theo tình trạng hôn nhân .......................................................................................................................54 4.2.6.4. Kiểm định sự khác biệt về động lực lực làm việc theo trình độ học vấn .55 4.2.6.5. Kiểm định sự khác biệt về động lực lực làm việc theo vị trí công tác .....56 xix
  19. 4.2.6.6. Kiểm định sự khác biệt về động lực lực làm việc theo thời gian công tác ..........................................................................................................................57 4.2.6.7. Kiểm định sự khác biệt về động lực lực làm việc theo mức thu nhập .....58 4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu.........................................................................59 TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ..........................................................................................60 Chương 5 ..................................................................................................................61 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ....................................................................61 5.1. Kết luận .............................................................................................................61 5.2. Một số hàm ý quản trị ......................................................................................62 5.2.1 Về yếu tố sự ổn định trong công việc ......................................................62 5.2.2 Về yếu tố quy định chặt chẽ về ATVSLĐ ...............................................63 5.2.3 Về yếu tố thương hiệu công ty .................................................................65 5.2.4 Về yếu tố lãnh đạo trực tiếp .....................................................................66 5.2.5 Về yếu tố lương thưởng và phúc lợi.........................................................67 5.3 ............................... Hạn chế của nghiên cứu và các hướng nghiên cứu tiếp theo 69 TÓM TẮT CHƯƠNG 5 ..........................................................................................69 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................71 PHỤ LỤC .................................................................................................................74 PHỤ LỤC 1:.............................................................................................................75 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN ............................................................................75 PHỤ LỤC 2:.............................................................................................................78 BẢNG KHẢO SÁT .................................................................................................78 PHỤ LỤC 3:.............................................................................................................82 BẢNG DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA/QUẢN LÝ ......................82 xx
  20. PHỤ LỤC 4:.............................................................................................................83 PHÂN BỔ MẪU KHẢO SÁT ................................................................................83 PHỤ LỤC 5:.............................................................................................................84 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỪ SPSS ....................................................................84 Bài báo khoa học ......................................................... Error! Bookmark not defined. xxi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2