Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi Ngân sách Nhà nước tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa
lượt xem 11
download
Nội dung chính của luận văn là hoàn thiện quản lý chi Ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN tại huyện Nga Sơn – Thanh Hóa trong thời gian tới. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi Ngân sách Nhà nước tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- PHẠM THỊ THÙY LINH QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2017
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- PHẠM THỊ THÙY LINH QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG TRIỀU HOA XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS. Hoàng Triều Hoa PGS.TS. Phạm Văn Dũng Hà Nội – 2017
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Hoàng Triều Hoa. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố ở các công trình khác. Những số liệu trong bảng biểu phục vụ cho việc nghiên cứu đƣợc tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Nếu không đúng nhƣ đã nêu trên, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về đề tài của mình. Ngƣời cam đoan PHẠM THỊ THÙY LINH
- LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ ứng dụng chuyên ngành quản lý kinh tế với đề tài “Quản lý chi ngân sách nhà nƣớc tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của bản thân và đƣợc sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy, bạn bè đồng nghiệp và ngƣời thân. Qua trang viết này, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những ngƣời đã giúp đỡ trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua. Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với cô giáo TS. Hoàng Triều Hoa đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn cũng nhƣ cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Kinh tế chính trị đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình. Xin chân thành cảm ơn Sở tài chính tỉnh Thanh Hóa, phòng Tài chính – Kế hoạch tỉnh, UBND huyện Nga Sơn và các ban ngành trực thuộc huyện Nga Sơn đã cung cấp số liệu và các thông tin cần thiết cho luận văn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, đơn vị công tác đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn. TÁC GIẢ PHẠM THỊ THÙY LINH
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ i DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................ iii DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iii DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................ iv PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 Chƣơng 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp huyện ....................................................................................4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp huyện .4 1.1.1 Các nghiên cứu về quản lý Ngân sách Nhà nƣớc ...........................................4 1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện ....................8 1.1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ...........................................................9 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện ...........................10 1.2.1 Chi Ngân sách Nhà nƣớc ..............................................................................10 1.2.2 Quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện ................................................18 1.2.3 Kinh nghiệm về quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc tại một số địa phƣơng ...33 Chƣơng 2 Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................39 2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu ................................................................39 2.2 Phƣơng pháp xử lý tài liệu, số liệu .....................................................................40 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích .................................................................................40 2.2.2 Phƣơng pháp tổng hợp ..................................................................................41 2.2.3 Phƣơng pháp so sánh: ...................................................................................42 2.2.4 Phƣơng pháp thống kê ..................................................................................42 Chƣơng 3 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nƣớc tại huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa .................................................................................................................44 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa ...........44 3.2. Thực trạng quản lý chi NSNN tại huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2016 ...............................................................................................................48 3.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý: ..............................................................................48 3.2.2 Công tác lập dự toán và phân bổ chi NSNN.................................................52
- 3.2.3 Công tác quản lý việc thực hiện dự toán chi NSNN ....................................56 3.2.4 Công tác quyết toán chi NSNN ....................................................................66 3.2.5 Kiểm tra, giám sát chi NSNN .......................................................................67 3.3. Đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN tại huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa ....69 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc................................................................................69 3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân....................................................................72 Chƣơng 4 Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp huyện tại huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa ...........................................................................................76 4.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý chi NSNN tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa ............................................................................................................................76 4.1.1. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện Nga Sơn từ nay đến năm 2020 ............................................................................................................76 4.1.2. Định hƣớng phân bổ chi Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện của huyện Nga Sơn ......................................................................................................................81 4.1.3. Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa .................................................................83 4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa .................................................................................................................84 4.2.1. Hoàn thiện công tác lập và phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nƣớc ..........84 4.2.2. Hoàn thiện công tác thực hiện dự toán chi ngân sách nhà nƣớc ..................84 4.2.3. Hoàn thiện công tác quyết toán ....................................................................85 4.2.4. Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát hoạt động chi ngân sách nhà nƣớc .86 4.2.5. Giải pháp về nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ ...........................................86 4.2.6. Nâng cao vai trò giám sát của ngƣời dân .....................................................88 4.2.7. Các giải pháp khác ........................................................................................89 KẾT LUẬN ...............................................................................................................91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................93
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 FDI Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 2 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 3 HĐND Hội đồng nhân dân 4 NS Ngân sách 5 NSNN Ngân sách Nhà nƣớc 6 NSĐP Ngân sách địa phƣơng 7 UBND Ủy ban nhân dân 8 TC – KH Tài chính – Kế hoạch 9 XDCB Xây dựng cơ bản i
- DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 So sánhcác hệ thống ngân sách 05 Tổng hợp dự toán thu NSNN, chi ngân sách 2 Bảng 3.1 52 huyện - giai đoạn 2006 - 2016 Tổng hợp dự toán chi ngân sách huyện Nga 3 Bảng 3.2 53 Sơn giai đoạn 2006- 2016 Chi ngân sách huyện Nga Sơn giai đoạn 2006 4 Bảng 3.3 55 – 2016 Tỷ lệ các hạng mục chi thƣờng xuyên so với 5 Bảng 3.4 tổng chi thƣờng xuyên NSNN huyện Nga Sơn 62 giai đoạn 2006 – 2016 Kết quả thanh tra việc thanh quyết toán đầu tƣ 6 Bảng 3.5 66 XDCB giai đoạn 2006 – 2016 Dự báo tăng trƣởng kinh tế - xã hội Nga Sơn 7 Bảng 4.1 77 đến năm 2020 Dự báo nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển huyện 8 Bảng 4.2 79 Nga Sơn đến năm 2020 Danh mục các công trình, dự án ƣu tiên đầu tƣ 9 Bảng 4.3 80 trên địa bàn huyện Nga Sơn đến năm 2020 ii
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang Tổng sản phẩm bình quân đầu ngƣời của Huyện 01 Biểu đồ3.1 45 Nga Sơn giai đoạn 2006 – 2016 Thu nhập bình quân đầu ngƣời của Huyện Nga 02 Biểu đồ3.2 46 Sơn giai đoạn 2006 – 2016 Dự toán chi và thực hiện dự toán chi NSNN của 03 Biểu đồ 3.3 59 huyện Nga Sơn giai đoạn từ 2006 – 2016. Tỷ lệ thực chi NSNN so với dự toán chi NSNN 05 Biểu đồ 3.4 cấp Huyện của huyện Nga Sơn giai đoạn 2006 – 59 2016 Tỷ lệ chi NSNN cho các hạng mục so với tổng 06 Biểu đồ 3.5 chi NSNN của huyệnNga Sơn giai đoạn 2006 – 61 2016 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Cơ cấu chi NSNN trên địa bàn huyện Nga Sơn 01 Hình 3.1 60 giai đoạn 2006 – 2016 Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành đến năm 2020 02 Hình 4.1 78 của huyện Nga Sơn iii
- DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Nội dung Trang 01 Sơ đồ 1.1 Các phƣơng pháp quản lý Ngân sách Nhà nƣớc 05 02 Sơ đồ 1.2 Cơ cấu hệ thống NSNN 11 03 Sơ đồ 1.3 Nội dung quản lý chi NSNN cấp huyện 23 04 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức của HĐND huyện Nga Sơn 48 Sơ đồ tổ chức của UBND huyện Nga Sơn năm 05 Sơ đồ 3.2 49 2016 Cơ cấu tổ chức phòng Tài chính – Kế hoạch 06 Sơ đồ 3.3 50 huyện Nga Sơn năm 2016 iv
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI vào năm 1986, Việt Nam đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nƣớc. Sau hơn 30 năm đổi mới, đất nƣớc ta đã có những bƣớc chuyển mình mạnh mẽ, đã và đang tiến gần mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp hoá hiện đại. Trong công cuộc đổi mới đó, Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) nói chung và chi NSNN nói riêng đã góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế cũng nhƣ ổn định chính trị, xã hội. Hoạt động NSNN là sự thể hiện các mặt hoạt động nền kinh tế xã hội của Nhà nƣớc ở tầm vĩ mô, quản lý các hoạt động kinh tế thông qua việc giải quyết các vấn đề tài chính vĩ mô và cân đối vĩ mô nền kinh tế. NSNN là khâu cơ bản, chủ đạo của tài chính Nhà nƣớc, đƣợc Nhà nƣớc sử dụng để động viên phân phối một bộ phận nguồn lực của xã hội dƣới dạng tiền tệ về cho Nhà nƣớc, giữ vị trí trọng yếu trong việc đảm bảo chocác hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nƣớc phải gánh vác.Quản lý NSNN bao gồm thu NSNN, chi NSNN và cân đối NSNN. Chi NSNN bao gồm chi cho đầu tƣ phát triển (tích lũy), chi tiêu dùng thƣờng xuyên và chi trả nợ gốc tiền chính phủ vay. Chi NSNN chính là công cụ để Nhà nƣớc điều hành nền kinh tế theo mục đích của mình, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, giải quyết các vấn đề phát sinh nhƣ giảm bớt sự chênh lệch giàu nghèo, giải quyết công bằng xã hội và khắc phục các khuyết tật của kinh tế thị trƣờng. Tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, công tác quản lý thu chiNSNNđƣợc thực hiện tƣơng đối tốt,tạo chuyển biến lớn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, hiệu quả chi ngân sách (NS) còn thấp, đầu tƣ dàn trải, thiếu tập trung dẫn tới hiệu quả đầu tƣ thấp, gây 1
- lãng phí… Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản lý chi ngân sách còn hạn chế về chuyên môn, chậm đổi mới dẫn tới nhiều sai sót trong quản lý. Chính vì vậy, để chống lãng phí, thất thoát Ngân sách Nhà nƣớc, đảm bảo chi đúng, chi đủ thì việc tăng cƣờng quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc là vấn đề cấp bách. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, tác giả đã chọn vấn đề“Quản lý chi Ngân sách Nhà nướctại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ. Câu hỏi nghiên cƣ́u : “Những hạn chế trong công tác quản lý chi Ngân sách nhà nƣớc ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa là gì? UBND huyện cần phải làm gì để hoàn thiệncông tác quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện?”. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Hoàn thiện quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Để đạt đƣợc mục tiêu này, luận văn phải giải quyết các nhiệm vụ sau: - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc trênđịabànhuyện Nga Sơn – Thanh Hóa - Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tácquản lýchi NSNN tại huyện Nga Sơn – Thanh Hóatrong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quản lý chi NSNNcấp huyện và cụ thể nghiên cứu trên địa bàn huyện Nga Sơn – Thanh Hóa. Phạm vi nghiên cứu : Luận văn nghiên cứu quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006– 2016. 4. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chƣơng: 2
- Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, Cơ sở lý luận và thực tiễn về Quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 3: Thực trạng quản lý chi NSNN tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 4: Giải pháphoàn thiện quản lý chi NSNN huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. 3
- CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp huyện 1.1.1 Các nghiên cứu về quản lý Ngân sách Nhà nƣớc Trƣớc hết, nói đến những nghiên cứu về quản lý NSNN của các tác giả nƣớc ngoài, có thể kể đến các công trình: “Public Budgeting in America” của các tác giả Robert W. Smith và Thomas D. Lynch. Trong công trình nghiên cứu này, các tác giả cho rằng NSNN là một lĩnh vực hành chính công và là một bản kế hoạch và thông qua các chƣơng trình cụ thể để đạt đƣợc mục tiêu trong một khoảng thời gian xác định, bao gồm ƣớc lƣợng nguồn lực sẵn có và nguồn lực cần thiết. (Robert W. Smith và Thomas D. Lynch, 2004) Tác giả ngƣời Mỹ Mabel Walker đã quan tâm nhiều về tài chính công mà cụ thể là vấn đề phân bổ chi ngân sách, trong “Municipal Expenditures” - Nguyên lý chi tiêu, đƣợc xuất bản năm 1930, bà Mabel Waker đã tổng quan về lý thuyết chi NSNN và phát minh ra lý thuyết xác định và khuynh hƣớng phân bổ chi NSNN.(Mabel Walker, 1930) Trong bài báo “The lack of a Budgetary Theory” - Sự thiếu hụt một lý thuyết ngân sách trên tạp chí Khoa học Chính trị Mỹ,Key Jr., VO(1940) đã phân tích tầm quan trọng và chỉ ra các vấn đề khi không có lý thuyết ngân sách trong quản lý kinh tế vĩ mô cũng nhƣ gia tăng hiệu quả phân bổ ngân sách của chính phủ. Ông đã đặt câu hỏi về lập ngân sách cơ bản: “Trên cơ sở nào thì quyết định phân bổ x đô la cho hoạt động A thay vì hoạt động B?”,trả lời câu hỏi này, tác giả đã chỉ ra rằng việc quản lý NSNN nên quản lý theo kết 4
- quả đầu ra để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. (Key Jr., VO, 1940) Martin, L. L trong cuốn “Budget theory in the public sector” cũng đã đƣa ra phƣơng pháp quản lý Ngân sách Nhà nƣớc theo kết quả đầu ra. Sơ đồ 1.1: Các phƣơng pháp quản lý Ngân sách Nhà nƣớc Hệ thống ngân sách theo chƣơng trình INPUTS PROGRAM OUTPUTS OUTCOMES Hệ thống ngân sách theo khoản mục Hệ thống ngân sách theo công việc thực hiện Hệ thống ngân sách theo kết quả đầu ra Nguồn: Martin, L. L, 2002 Phƣơng pháp quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra đang đƣợc nghiên cứu để ứng dụng rộng rãi trong quản lý chi tiêu công của các quốc gia hiện nay. Bảng 1.1: So sánh các hệ thống ngân sách Hệ thống Các nhân tố trong Mục tiêu Mục đích ngân sách hệ thống của tác giả Đầu vào/chƣơng 1.Theo khoản mục Điều khiển Bên trong trình 2. Theo công việc thực Quản lý Đầu ra/đầu vào Bên trong hiện 3. Theo chƣơng Đầu vào/chƣơng Bên trong/bên Lập kế hoạch trình trình/đầura ngoài Đầu ra, công việc thực Bên ngoài/bên 4. Theo kết quả đầu ra hiện, minh bạch và Kết quả/đầu vào trong đƣợc thông tin rộng rãi Nguồn: Martin, L. L, 2002 5
- Michael Spackman trong bài viết“Multi-year perspective in Budgeting and public investment planing” (quan điểm dài hạn trong lập kế hoạch ngân sách và đầu tƣ công), OECD, Pari, April 2002 cho rằng trong một thời gian nhất định thay vì thực hiện nhiều mục tiêu thì nên chú trọng tập trung vốn NSNN cho số ít các mục tiêu quan trọng, điều này giúp cho việc xây dựng kế hoạch chi đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu. (Michael Spackman, 2002) Ở trong nƣớc, những nghiên cứu về quản lý ngân sách nhà nƣớc đƣợc thể hiện qua một số công trình nhƣ: Luận án tiến sỹ kinh tế của Trịnh Thị Thúy Hồng (2012): “Quản lý chi Ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Bình Định”,tác giả đã hệ thống hóa các lý luận cơ bản về quản lý chi NSNN trong đầu tƣ xây dựng cơ bản (XDCB) của một địa phƣơng, đồng thời tác giả cũng đã phân tích thực trạng quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB trên địa bản tỉnh Bình Định, phân tích các nhân tố ảnh hƣớng và chỉ ra nhân tố nào có tính chất đặc thù ảnh hƣởng nhiều nhất đến quá trình quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB. (Trịnh Thị Thúy Hồng, 2012) Luận án tiến sỹ của Lê Toàn Thắng (2013): “Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam hiện nay”đã hệ thống hoá và làm rõ các vấn đề liên quan đến quản lý NSNN nhƣ:khái niệm NSNN, khái niệm thu chi NSNN, nguyên tắc và nội dung quản lý NSNN.Tác giả đã dựa trên lý thuyết về quản lý hành chính công và quản lý NSNN để đánh giá thực trạng phân cấp quản lý NSNN đối với bốn nội dung cụ thể là: Phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, chính sách, tiêu chuẩn và định mức Ngân sách Nhà nƣớc; Phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi Ngân sách Nhà nƣớc; Phân cấp quản lý thực hiện chu trình Ngân sách Nhà nƣớc; Phân cấp trong giám sát, thanh tra, kiểm toán Ngân sách Nhà nƣớc. Khi phân tích tình hình phân cấp quản lý trên từng nội dung quản lý Ngân sách Nhà nƣớc, tác giả đã đƣa ra những đánh giá về 6
- những ƣu điểm, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nƣớc ở Việt Nam. Tuy nhiên, Luận án chƣa chỉ ra đƣợc nguyên nhân sâu xa của sự bất cập trong việc phân cấp quản lý NSNN. Do phạm vi nghiên cứu rộng nên giải pháp còn thiếu cụ thể, và chƣa rõ định hƣớng. (Lê Toàn Thắng, 2013) Luận án tiến sĩ của Tô Thiện Hiền (2012): “Nâng cao hiệu quả quản lý Ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến 2020”. Luận án đã hệ thống hoá và làm rõ các vấn đề liên quan đến quản lý NSNN, hiệu quả quản lý NSNN nhƣ: hiệu quả thu, chi NSNN; hiệu quả quản lý NSNN, hiệu quả tổng hợp và đƣa ra các chỉ tiêu để đánh giá việc quản lý NSNN nhƣ: Tăng thu NSNN hàng năm đạt 3-5%, thu NSNN đạt từ 22- 25%GDP; Nợ công không quá 6% GDP; Luận án đã đƣa ra 4 nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý NSNN và 3 yếu tố đảm bảo hiệu quả quản lý NSNN. Tuy nhiên luận án chƣa chỉ ra đƣợc yếu tố quan trọng nhất, mang tính quyết định đến hiệu quả quản lý NSNN. Ngoài ra còn rất nhiều bài viết, bài báo về quản lý NSNN, quản lý chi NSNN nhƣ: “Thu - chi ngân sách nhà nước năm 2015: Vượt khó thành công” của PGS,TS. Vũ Sĩ Cƣờng đăng trên tạp chí tài chính (2016); “Kinh nghiệm quốc tế trong quản lý, sử dụng ngân sách và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” của Lƣu Đức Hải trên Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán (2015); “Chi ngân sách nhà nước góp phần phát triển bền vững nền kinh tế” của Th.s Nguyễn Minh Tân – Phó vụ trƣởng vụ Ngân sách Nhà nƣớc, đăng trên tạp chí tài chính (2017); “Đảm bảo bền vững tài khóa ở Việt Nam: Hướng đến một chiến lược tổng thể và toàn diện” của Trƣơng Bá Tuấn – Phó vụ trƣởng viện chiến lƣợc và chính sách tài chính, đăng trên tạp chí tài chính (2017)… Các nghiên cứu trên đã góp phần tạo cơ sở lý luận cho các phƣơng phápquản lý NSNN nói chung và quản lý chi NSNN nói riêng, từ đó đƣa ra 7
- định hƣớng và giải pháp giải quyết những vấn đề còn tồn đọng trong công tác quản lý NSNN. 1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện Luận văn thạc sỹ của Hà Việt Hoàng (2007): “Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên”. Trong đề tài tác giả đã hệ thống lại toàn bộ những vấn đề lý luận chung về quản lý NSNN, phần lý luận chung đã chỉ ra đƣợc những nhân tố có ảnh hƣởng đến công tác quản lý NSNN và quản lý NSNN cấp huyện, đánh giá thực trạng công tác này tại tỉnh Thái Nguyên, thông qua đánh giá thực trạng tác giả đã đề xuất một số giải pháp để tăng cƣờng quản lý NSNN cấp huyện trên địa bàn Tỉnh. Tuy nhiên, trong luận văn này tác giả chƣa đƣa ra đƣợc các chỉ tiêu để đánh giá hoạt động quản lývì nếu đánh giá thực trạng quản lý tài chính dự án qua các chỉ tiêu sẽ thấy đƣợc những hạn chế của hoạt động này và các giải pháp đƣa ra sẽ thyết phục hơn. Phần giải pháp chƣa thể hiện đó là những giải pháp đƣợc áp dụng riêng biệt để quản lý vốn NSNN cấp huyện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.(Hà Việt Hoàng, 2007) Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Trƣờng Thi (2015): “Hoàn thiện quản lý chi NSNN cấp huyện tại huyện Hưng Nguyên”. Trong đề tài tác giả đã khái quát lại các vấn đề về quản lý chi NSNN cấp huyện, những thành tựu đã đạt đƣợc, những vấn đề còn tồn đọng tại huyện Hƣng Nguyên – Nghệ An,từ đó đƣa ra phƣơng hƣớng, giải pháp và các kiến nghị về quản lý chi NSNN cấp huyện một cách hiệu quả hơn. Tuy nhiên trong luận văn này, tác giả chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng án cụ thể để khắc phục các hạn chế còn tồn tại ở địa phƣơng, các giải pháp đƣa ra còn chung, chƣa mang tính ứng dụng cao. (Nguyễn Trƣờng Thi, 2015) Luận văn thạc sỹ của Lê Thị Kim Thƣ (2015): “Hoàn thiện công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước tại thị xã Sơn Tây”,đã hệ thống hóa những 8
- lý luận cơ bản về quản lý chi NSNN cấp huyện. Tác giả đã đi sâu phân tích thực trạng quản lý chi NSNN tại thị xã Sơn Tây giai đoạn 2011-2014, tìm ra những mặt hạn chế, nguyên nhân và giải pháp để khắc phục những mặt hạn chế đó. Luận văn đã đƣa ra những giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện quản lý chi NSNN của thị xã Sơn Tây. Tuy nhiên, phần giải pháp vẫn còn nhiều khía cạnh chƣa đƣợc chú trọng nhƣ công tác tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN và trình độ của cán bộ quản lý NSNN của thị xã Sơn Tây. (Lê Thị Kim Thƣ, 2015) Luận văn thạc sỹ của Huỳnh Thị Cẩm Liên (2011): “Hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà nước huyện Đức Phổ” đã khái quát hóa những lý luận về quản lý NSNN và công tác quản lý NSNN cấp huyện. Bên cạnh đó, luận văn cũng đã đi sâu phân tích tình hình thực tế về công tác quản lý NSNN trên địa bàn huyện Đức Phổ, chỉ ra những ƣu nhƣợc điểm, từ đó đƣa ra giải pháp khoa học nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSNN cấp huyện ở huyện Đức Phổ. Tuy nhiên, trong luận văn phần các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý NSNN cấp huyện, tác giả chƣa nêu đƣợc ảnh hƣởng của hệ thống văn bản pháp luật và công tác thanh kiểm tra NSNN đến việc quản lý NSNN, phần giải pháp chƣa đi vào cụ thể các hạn chế. (Huỳnh Thị Cẩm Liên, 2011) 1.1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Tổng quan các công trình nghiên cứu khoa học đã nêu trênđã đƣa ra đƣợc những vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đánh giávề quản lý thu chi NSNN và Ngân sách Địa phƣơng (NSĐP), nêu ra đƣợc các hạn chế và các giải pháp nhằm quản lý thu chi NSNN, NSĐP hiệu quả hơn. Các nghiên cứu đã đánh giá đƣợc thực trạng của từng địa phƣơng, nêu lên các khâu trong công tác quản lý NSNN, NSĐP, chỉ ra các nhân tố ảnh hƣởng đến quán trình quản lý NSNN, NSĐP. Tuy nhiên, chƣa có một nghiên cứu cụ thể nào về thực trạng quản lý chi NSNN cấp huyện tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. 9
- Những vấn đề trọng tâm Luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu: - Về lý thuyết: Tiếp tục hoàn thiện khung khổ lý thuyết về Quản lý chi NSNN cấp huyện. - Về thực tiễn: Phân tích rõ thực trạng quản lý chi NSNN, các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý chi NSNN ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 - 2016,từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác này. 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện 1.2.1 Chi Ngân sách Nhà nƣớc 1.2.1.1 Các khái niệm - Khái niệm NSNN: Từ "ngân sách" đƣợc lấy từ thuật ngữ "bougette" một từ tiếng Pháp, mang ý nghĩa là một chiếc túi chứa những khoản tiền cần thiết cho những khoản chi tiêu, cũng có thể hiểu rộng hơn là nơi tập trung nguồn thu và xuất phát điểm của các khoản chi. Các nhà kinh tế học ngƣời Nga quan niệm: “Ngân sách Nhà nƣớc là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia”. Nhƣ vậy, Ngân sách Nhà nƣớc có thể hiểu là một bản kế hoạch chi tiết thu, chi dƣợc lập theo phƣơng pháp cân đối để chi không vƣợt quá thu. Sự hình thành và phát triển của Ngân sách Nhà nƣớc gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tệ trong các phƣơng thức sản xuất của cộng đồng và nhà nƣớc của từng cộng đồng. Nói cách khác, sự ra đời của nhà nƣớc, sự tồn tại của kinh tế hàng hóa - tiền tệ là những tiền đề cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển của Ngân sách Nhà nƣớc. NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đƣợc cơ quan có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện trong một năm để thực hiện chức năng nhiệm vụ của Nhà nƣớc (Phƣơng Thị Hồng Hà, 2006) 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 305 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 235 | 44
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 239 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 121 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 150 | 22
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp huyện tại tỉnh Đắk Lắk
19 p | 261 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 120 | 14
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở CH dân chủ nhân dân Lào
111 p | 126 | 13
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 135 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 23 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 62 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 31 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
28 p | 107 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 9 | 4
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở CH dân chủ nhân dân Lào
26 p | 90 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn