Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
lượt xem 7
download
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan để đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀM THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI - 2017
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀM THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM QUANG VINH HÀ NỘI - 2017
- LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là : Đàm Thị Thu Hƣơng Sinh ngày: 14 tháng 01 năm 1986. Tại: Hải Dƣơng Quê quán: Xã Thất Hùng- Huyện Kinh Môn- Tỉnh Hải Dƣơng. Hiện đang công tác tại: Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Hƣng Yên. Địa chỉ cơ quan: 306 Nguyễn Văn Linh- TP. Hƣng Yên- Tỉnh Hƣng Yên Là học viên cao học khóa 24 của trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; Ngành: Kinh tế chính trị; Chuyên ngành: Quản lý kinh tế. Mã số: 60340410. Cam đoan đề tài: “Quản lý nhà nƣớc đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn Tỉnh Hƣng Yên”. Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Quang Vinh Luận văn đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của ngƣời khác. Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của ngƣời khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Tác giả Đàm Thị Thu Hƣơng
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Kinh tế Chính trị trƣờng Đại học kinh tế và các quý Thầy Cô đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo môi trƣờng, điều kiện thuận nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới Thầy giáo hƣớng dẫn TS. Phạm Quang Vinh đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn các phòng chuyên môn, các đồng nghiệp tại Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Hƣng Yên đã cung cấp thông tin và nguồn tƣ liệu hữu ích cho tôi để phục vụ đề tài nghiên cứu. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo NHNN đã tạo điều kiện về thời gian cho tôi trong công việc để tôi tập trung hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, những ngƣời bạn đã ủng hộ, động viên và hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đàm Thị Thu Hƣơng
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. i DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... ii DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... iii MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH .........................................4 1.1. Tình hình nghiên cứu ...........................................................................................4 1.2. Những vấn đề cơ bản về Quỹ tín dụng Nhân dân ................................................5 1.2.1. Khái niệm, đặc trƣng, vai trò của quỹ tín dụng nhân dân .........................5 1.2.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân ................14 1.2.3. Các hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân ...............................................17 1.3. Đặc điểm, nội dung và các nhân tố tác động đến quản lý nhà nƣớc đối với Quỹ tín dụng nhân dân ......................................................................................................18 1.3.1. Khái niệm, đặc điểm của quản lý nhà nƣớc đối với quỹ tín dụng nhân dân ............................................................................................................................18 1.3.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh ............................................................................................................................21 1.3.3. Tiêu chí đánh giá hoạt động QLNN đối với QTDND .............................31 1.3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động QLNN đối với các QTDND.......32 1.4. Kinh nghiệm về quản lý nhà nƣớc đối với quỹ tín dụng nhân dân ở tỉnh Hải Dƣơng và bài học rút ra cho tỉnh Hƣng Yên .............................................................34 1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với quỹ tín dụng nhân dân ở tỉnh Hải Dƣơng ...............................................................................................................34 1.4.2. Một số bài học rút ra về quản lý nhà nƣớc đối với các quỹ tín dụng nhân dân cho tỉnh Hƣng Yên .................................................................................37 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................39 2.1. Nguồn tài liệu và dữ liệu ....................................................................................39 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................41 2.2.1. Phƣơng pháp thống kê mô tả ......................................................................41
- 2.2.2. Phƣơng pháp phân tích ................................................................................41 2.2.3. Phƣơng pháp đối chiếu so sánh ..................................................................42 CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN ......................................................44 3.1. Tổng quan về Ngân hàng Nhà nƣớc và hệ thống QTDND tại tỉnh Hƣng Yên ..44 3.1.1. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của NHNN tỉnh Hƣng Yên. .......44 3.1.2. Tổng quan về hệ thống QTDND trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên................45 3.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các Quỹ tín dụng Nhân dân trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên ...........................................................................................................57 3.2.1. Công tác tham mƣu, triển khai văn bản quy phạm pháp luật .................57 3.2.2. Công tác cấp phép và thu hồi giấy phép hoạt động của QTDND ..........58 3.2.3. Thực trạng về kiểm tra, giám sát các QTDND trên địa bàn ...................59 3.2.4. Thực hiện các chính sách hỗ trợ, ƣu đãi đối với các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh ...............................................................................................67 3.3. Đánh giá chung về quản lý nhà nƣớc đối với Quỹ tín dụng Nhân dân trên địa bản tỉnh Hƣng Yên ....................................................................................................68 3.3.1. Một số kết quả đạt đƣợc về quản lý nhà nƣớc đối với các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh ......................................................................................68 3.3.2. Những tồn tại, hạn chế trong quản lý nhà nƣớc đối với quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh và nguyên nhân chủ yếu ...........................................72 CHƢƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN ..................79 4.1. Bối cảnh hiện nay và phƣơng hƣớng tiếp tục đổi mới quản lý nhà nƣớc đối với các Quỹ tín dụng Nhân dân trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên ..........................................79 4.1.1. Bối cảnh hiện nay tác động đến quản lý nhà nƣớc đối với quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên ...................................................................79 4.1.2. Phƣơng hƣớng đổi mới quản lý nhà nƣớc đối với các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh ...............................................................................................84 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với các Quỹ tín dụng Nhân dân trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên ................................................................................88
- 4.2.1. Đổi mới tổ chức quản lý của Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Hƣng Yên đối với các quỹ tín dụng nhân dân .....................................................89 4.2.2. Đổi mới chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh. ..............................................................................................90 4.2.3. Đổi mới việc triển khai thực hiện pháp luật, chính sách của Nhà nƣớc đối với quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh..................................................92 4.2.4. Triể n khai thực hiện chính sách hỗ trợ, ƣu đãi đối với các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh ......................................................................................93 4.2.5. Nâng cao chất lƣợng thu thập thông tin và tổng hợp báo cáo trên địa bàn ............................................................................................................................94 4.2.6. Đổi mới kiểm tra, giám sát các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên .................................................................................................................96 4.3. Những kiến nghị ...............................................................................................100 4.3.1. Đối với Nhà nƣớc, các Bộ, Ngành Trung ƣơng. ....................................100 4.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam................................102 4.3.3. Đối với cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng ................................................104 KẾT LUẬN ..............................................................................................................106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................108
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 2 NH TMCP Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần 3 QLNN Quản lý Nhà nƣớc 4 QTDND Quỹ tín dụng nhân dân 5 QTDTW Quỹ tín dụng trung ƣơng 6 TCTD Tổ chức tín dụng i
- DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 3.1 Tình hình nguồn vốn của các QTDND trên địa bàn 50 2 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng dƣ nợ cho vay của các QTDND cơ 52 sở trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên 3 Bảng 3.3 Kết quả kinh doanh của các QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh 55 Hƣng Yên 4 Bảng 3.4 Diễn biến nguồn vốn huy động, dƣ nợ, tỷ lệ nợ quá 62 hạn 5 Bảng 3.5 Bảng xếp loại các QTDND 64 ii
- DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ STT Bảng Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Mô hình tổ chức QLNN bằng công cụ thanh 26 tra, giám sát ngân hàng 2 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tăng trƣởng số lƣợng thành viên của 47 QTDND cơ sở iii
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) là một loại hình kinh tế tập thể, hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ trên địa bàn cả nƣớc. Sau gần 25 năm hình thành và phát triển, quỹ TDND đã trở thành một hệ thống rộng lớn, có vai trò không nhỏ trong phát triển kinh tế - xã hội cả nƣớc, đặc biệt là đối với nông nghiệp, nông thôn. Để có đƣợc những kết quả đáng khích lệ nói trên, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân hệ thống QTDND, vai trò quản lý của Nhà nƣớc trong đó đặc biệt là của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng. Do các quỹ TDND có vai trò quan trọng nên quản lý nhà nƣớc (QLNN) đối với các quỹ này ngày càng đƣợc chú trọng. Trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên, hiện có mô ̣t Ngân hàng Hợp tác xã và 65 quỹ TDND cơ sở hoạt động trên khắp các huyện , thành phố trong tin ̉ h. Hê ̣ thố ng Quỹ tín dụng này đã và đang góp phần hỗ trợ vốn cho kinh tế hộ gia đình, đóng góp nhất định vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, góp phần nâng cao mức sống của nhân dân trong tỉnh. Trong hoạt động QLNN đối với các QTDND trên địa bàn tỉnh thì Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Hƣng Yên là chủ thể quản lý trực tiếp, có trách nhiệm và quyền hạn chủ chốt trong việc quản lý, giám sát hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân. Với mục tiêu góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững của hệ thống QTDND; duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các QTDND; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng. Thời gian qua, QLNN đối với các quỹ TDND trên địa bàn tỉnh đã đƣợc đổi mới ở tất các các khâu: từ đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức đăng ký hoạt động, hỗ trợ hoạt động và thanh tra, kiểm soát. Chính vì vậy, các quỹ TDND trên địa bàn tỉnh đã có nhiều thuận lợi và hoạt động có hiệu quả tốt hơn. Tuy vậy, bên cạnh đó, hiện còn không ít hạn chế, trở ngại trong QLNN đối với các quỹ TDND trên địa bàn tỉnh: từ việc thực thi pháp luật, chính sách, đăng ký hoạt động, thực hiện chính sách hỗ trợ đến thanh tra, kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các quỹ này. Chính vì vậy các QTDND gặp không ít khó khăn nhƣ: hiệu quả kinh 1
- doanh của một số quỹ còn bấp bênh, hoạt động chƣa an toàn, tính bền vững không cao, một số QTDND không tuân thủ đúng theo tôn chỉ, mục đích hoạt động, điều lệ QTDND khi đƣợc cấp phép thành lập và hoạt động. Vậy, hoạt động QLNN đối với hệ thống QTDND cần phải được hoàn thiện ra sao nhằm góp phần vào việc đảm bảo cho hệ thống QTDND trên địa bàn phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững?. Đó cũng là lý do của việc tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên”. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài là trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan để đề xuất các giải pháp hoàn thiện QLNN đối với các QTDND trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên. Để thực hiện mục tiêu đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của QLNN đối với các QTDND trên địa bàn tỉnh. - Phân tích và đánh giá thực trạng QLNN đối với các QTDND trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên, qua đó rút ra những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện QLNN đối với các QTDND trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động QLNN của Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Hƣng Yên đối với các QTDND trên địa bàn tỉnh. 3.2 Phạm vi nghiên cứu: QLNN đối với các QTDND trên địa bàn tỉnh bao gồm quản lý của cơ quan chuyên môn đó là Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Chi nhánh tỉnh Hƣng Yên (sau đây gọi tắt là NHNN tỉnh) và quản lý của chính quyền địa phƣơng. Tuy vậy, việc nghiên cứu đề tài chỉ tập trung vào QLNN của Chi nhánh NHNN tỉnh Hƣng Yên đối với các QTDND hoạt động trên địa bàn. Các quỹ TDND ở đây bao gồm: Chi nhánh Quỹ TDND Trung ƣơng (nay là Ngân hàng Hợp tác xã Chi nhánh Hƣng Yên) và 65 QTDND cơ sở. 2
- Việc nghiên cứu thực trạng QLNN đối với các QTDND chủ yếu từ năm 2008 đến năm 2016, các giải pháp hoàn thiện QLNN dự kiến đề xuất cho giai đoạn 2017 - 2020. 4. Kết cấu của luận văn Nội dung của luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý Nhà nƣớc đối với Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý Nhà nƣớc đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên Chƣơng 4: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc đối với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên 3
- CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1. Tình hình nghiên cứu Việc thực hiện quản lý nhà nƣớc đối với quỹ tín dụng nhân dân là chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nƣớc. Trong thực tế, các QTDND đã đƣợc thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1993 và hiện tại có gần 1.200 QTDND đang hoạt động trên phạm vi cả nƣớc. Nhiều quỹ hoạt động rất hiệu quả, đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của thành viên và đặc biệt là việc phát triển nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có tình trạng một số QTDND hoạt động chệch hƣớng, vi phạm quy định dẫn đến bị rủi ro, thất thoát tài sản gây nguy cơ đổ vỡ, phá sản, hiện vẫn có xu hƣớng ngày càng tăng lên, làm ảnh hƣởng không nhỏ đến quyền lợi của ngƣời gửi tiền tại các QTDND, và là nguyên nhân dẫn đến những bất ổn về an ninh, xã hội tại các địa bàn hoạt động của QTDND. Trƣớc thực trạng hoạt động của một bộ phận QTDND chƣa bám sát mục tiêu hoạt động, có biểu hiện chạy theo lợi nhuận, các quy chuẩn về kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ chƣa đƣợc coi trọng đã tạo nhiều tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động và gây ảnh hƣởng đến sự an toàn của hệ thống. Do vậy, Luật các TCTD đã quy định rất rõ nét, cụ thể về việc tuân thủ hệ thống kiểm soát nội bộ (Ðiều 40), kiểm toán nội bộ (Ðiều 41) và đặc biệt là về vấn đề kiểm toán độc lập (Ðiều 42) đối với các TCTD, trong đó bao gồm cả các QTDND. Tất cả các quy định này hƣớng tới mục tiêu củng cố các TCTD nói chung, các QTDND nói riêng phải tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm soát nội bộ, qua đó tự nâng cao năng lực quản trị điều hành hoạt động, quản trị rủi ro. Cho đến nay đã có không ít công trình nghiên cứu, bài viết liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động quỹ tín dụng nhân dân, nhƣ : Bài viết: “ Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân trong môi trường pháp lý mới ” của tác giả Ths. Võ Hoàng Nhi đăng tại https://www.sbv.gov. Bài viết tổng hợp những văn bản pháp lý hiện hành liên quan đến hoạt động quản lý đối với hệ thống QTDND, từ đó nêu ra những thách thức đặt ra trong môi trƣờng pháp lý mới. Từ đó đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của QTDND, đặc biệt là vai trò 4
- quản lý của NHNN trong việc triển khai các văn bản pháp lý và đảm bảo hoạt động của các QTDND theo đúng định hƣớng. Bài viết: “ Mười hai năm nhìn lại quỹ tín dụng nhân dân Hải Dương” của tác giả Văn Dƣơng- Cán bộ Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Hải Dƣơng đăng tại http://www.co-opbank.vn. Bài viết đã tổng kết chặng đƣờng phát triển của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tại Hải Dƣơng, trong đó đề cập đến vai trò quản lý của ngân hàng nhà nƣớc. Luận văn thạc sỹ “Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động và phát triển bền vững của hệ thống quỹ TDND” của tác giả Vũ Duy Tùng, năm 2007: Trong đó, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực tiễn, đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống QTDND, từ đó mạnh dạn đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng và phát triển bền vững cho hệ thống QTDND; Luận văn thạc sỹ “Giải pháp quản lý nhà nƣớc nhằm phát triển QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre” của tác giả Lê Công Thành, Học viện Chính trị - Quốc gia Hồ Chí Minh: Trong đó tác giả hệ thống hóa cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng từ đó đƣa ra giải pháp quản lý nhà nƣớc nhằm phát triển QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre; Luận văn thạc sỹ “Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” của tác giả Vũ Nhƣ Quỳnh, Đại học quốc gia Hà Nội- Khoa Luật: Trong đó tác giả đã hệ thống hóa về QTDND và hoạt động quản lý nhà nƣớc, đánh giá những kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện hiệu quả hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống các QTDND;... Các nghiên cứu trên đã đề cập đến việc quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống QTDND trên toàn quốc và từng địa bàn riêng lẻ. Tại NHNN Chi nhánh tỉnh Hƣng Yên chƣa có đề tài nào nghiên cứu về lĩnh vực này. Vì vậy, đề tài này tác giả nghiên cứu nhằm mục đích hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với các QTDND 1.2. Những vấn đề cơ bản về Quỹ tín dụng Nhân dân 1.2.1. Khái niệm, đặc trưng, vai trò của quỹ tín dụng nhân dân 1.2.1.1 Khái niệm Ngày 13 tháng 8 năm 2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 48 về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân, theo đó ta có thể hiểu: 5
- Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống. Trong giai đoạn đầu Quỹ đƣợc thí điểm thành lập, có 3 cấp đó là Quỹ tín dụng cơ sở, Quỹ tín dụng khu vực và Quỹ tín dụng Trung ƣơng. Mỗi Quỹ là một pháp nhân riêng, hoạt động độc lập song đƣợc liên kết chặt chẽ với nhau trong cùng một hệ thống để điều hòa, phân phối vốn. Có giai đoạn, QTDND đã đƣợc cơ cấu lại theo mô hình gồm QTDND trung ƣơng và các QTDND cơ sở. Từ 4/6/2013, QTDND cơ cấu theo mô hình gồm Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, Ngân hàng hợp tác xã chi nhánh tỉnh, QTDND cơ sở. Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là tổ chức tín dụng hợp tác do các thành viên trong địa bàn tự nguyện thành lập và hoạt động theo quy định của Nhà nƣớc nhằm mục tiêu chủ yếu là tƣơng trợ giữa các thành viên. Phạm vi của một quỹ cơ sở thƣờng là địa bàn của một xã, một phƣờng, do các thành viên là cá nhân hoặc hộ gia đình tự nguyện góp vốn. Có thể nói quỹ cơ sở cũng nhƣ một ngân hàng, huy động vốn tại chỗ và cho vay các thành viên hoặc ngƣời nghèo không phải là thành viên cƣ trú trên địa bàn hoạt động. Từ những quỹ cơ sở này mà quỹ Trung ƣơng đƣợc thành lập với chức năng huy động vốn, đại diện cho hệ thống tiếp nhận vốn của Chính phủ, các tổ chức tài chính, các tổ chức phi chính phủ trong nƣớc và quốc tế tài trợ cho chƣơng trình tín dụng phát triển nông nghiệp - nông thôn, điều hòa vốn cho các QTDND thành viên và cung cấp các dịch vụ cho toàn hệ thống nhằm mục đích hỗ trợ và nâng cao hiệu quả hoạt động của cả hệ thống quỹ tín dụng nhân dân. Để hỗ trợ hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, các tổ chức tín dụng và các đối tƣợng khác đƣợc tham gia góp vốn vào Quỹ tín dụng nhân dân Trung ƣơng theo hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. 1.2.1.2. Đặc trưng * Tổ chức và hoạt động theo mô hình kinh tế hợp tác: 6
- Nguồn gốc ra đời của QTDND là do những ngƣời nông dân, lao động sản xuất và kinh doanh nhỏ cùng nhau góp vốn thành lập để hỗ trợ nhau đƣợc vay vốn nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo. Các thành viên vừa là ngƣời đồng sở hữu, vừa là hội viên và cũng đồng thời là khách hàng của QTDND. Do vậy, để đảm bảo bình đẳng trong việc hỗ trợ tất cả các thành viên, QTDND phải đƣợc tổ chức và hoạt động theo mô hình kinh tế Hợp tác xã là loại hình tổ chức kinh tế mà trong đó mọi thành viên đều đƣợc quyền tham gia quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động và quyết định mọi vấn đề một cách dân chủ. Khác với các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần là tổ chức mà quyền quyết định thuộc về thiểu số các cổ đông lớn, ở QTDND mỗi thành viên chỉ đƣợc quyền đại diện cho một phiếu bầu mà không phụ thuộc vào số lƣợng vốn góp. Vì vậy, có thể nói đây là đặc trƣng riêng có của loại hình TCTD này nhằm đảm bảo cho việc thực thi đƣợc tôn chỉ, mục tiêu hoạt động đã đề ra kể từ khi khởi xƣớng đến nay là hỗ trợ, phục vụ cho các thành viên. * Hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân có mục tiêu chủ yếu là tƣơng trợ giữa các thành viên Các thành viên QTDND đều là các chủ thể hoạt động kinh tế độc lập; khi họ cùng nhau góp vốn thành lập QTDND thì mục tiêu cơ bản đối với họ là đƣợc QTDND cung cấp các dịch vụ tài chính - ngân hàng một cách thuận tiện, thƣờng xuyên và ổn định lâu dài với mức giá cả có thể chấp nhận đƣợc, để họ có thể nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó thu đƣợc lợi nhuận cao nhất từ những hoạt động sản xuất kinh doanh của riêng mình. Vì vậy, một QTDND đƣợc đánh giá là hoạt động tốt khi QTDND đó đáp ứng đƣợc yêu cầu nói trên của các thành viên. Ở đây, chúng ta nhận thấy điểm khác biệt căn bản là trong khi các loại hình TCTD khác, nhất là các NH TMCP tiến hành hoạt động nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận ngày càng nhiều cho các chủ sở hữu của mình, thì các QTDND họat động vì mục tiêu chủ yếu là hỗ trợ các thành viên nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, cải thiện đời sống; việc các QTDND tìm cách thu đƣợc lợi nhuận ngày càng nhiều hơn trong hoạt động không nhằm mục đích chủ yếu là chia cổ tức ngày càng 7
- cao cho các chủ sở hữu (là các thành viên) mà coi đó là phƣơng tiện giúp cho các QTDND đạt đƣợc mục tiêu hỗ trợ ngày một tốt hơn cho các thành viên. Bên cạnh đó, các QTDND cũng cần phấn đấu kinh doanh đạt hiệu quả lợi nhuận cao để có thể chia cổ tức cho các thành viên góp vốn lớn với mức lợi tức hợp lý để có thể thu hút nguồn vốn góp và số thành viên ngày một nhiều hơn. * Quy mô và địa bàn hoạt động nhỏ hẹp, chủ yếu ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. QTDND là loại hình TCTD hợp tác do các thành viên (chủ yếu là nông dân, ngƣời sản xuất, kinh doanh nhỏ) góp vốn thành lập, hoạt động chủ yếu ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Ngoài ra các QTDND cũng có thị phần hoạt động ở một phần địa bàn thành thị nhƣng chiếm tỷ lệ nhỏ vì ở địa bàn này luôn có sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM có quy mô hoạt động lớn và công nghệ tiên tiến hiện đại. Do các thành viên (là đồng chủ sở hữu, đồng thời cũng là các khách hàng) của QTDND chủ yếu là những ngƣời sản xuất kinh doanh nhỏ nên khả năng góp vốn cũng nhƣ vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh còn hạn chế. Vì vậy, so với các loại hình TCTD khác quy mô hoạt động của QTDND thƣờng nhỏ bé. Mặt khác, với tính chất là một tổ chức kinh tế hợp tác, khả năng kết nạp và phục vụ thành viên cũng có giới hạn tùy thuộc năng lực tài chính và trình độ của đội ngũ những ngƣời lãnh đạo, nhân viên quản lý điều hành QTDND; so với cán bộ lãnh đạo và nhân viên của các loại hình TCTD khác thì trình độ của những ngƣời này hạn chế hơn rất nhiều. Vì vậy, đây cũng là một trong những lý do hạn chế quy mô hoạt động của các QTDND. * Hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân mang tính rủi ro cao và có ảnh hƣởng tác động dây chuyền rất nhanh chóng. QTDND là loại hình TCTD hợp tác hoạt động chủ yếu là huy động vốn để cho vay đối với các thành viên ở các khu vực nông thôn là nơi mặt bằng kinh tế còn thấp, sản xuất, kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro (do phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan nhƣ thời vụ, thiên tai, giá cả,...). Trong khi đó, quy mô hoạt động và năng lực tài chính của các QTDND thƣờng nhỏ bé, trình độ của đội ngũ cán bộ và nhân viên còn hạn chế. Vì vậy, QTDND là loại hình TCTD thƣờng xuyên phải đối mặt với nhiều rủi ro nhất và cũng dễ xảy ra đổ vỡ nhất so với các loại hình TCTD khác. Mặt khác, tuy thị phần của các QTDND chỉ chiếm một tỷ trọng không lớn lắm 8
- so với toàn bộ hệ thống các TCTD nhƣng về mặt số lƣợng khách hàng, thành viên thì lại rất đông đảo và đa số thuộc tầng lớp dân nghèo, sản xuất kinh doanh nhỏ, rất dễ bị tổn thƣơng bởi hậu quả do sự đổ vỡ QTDND gây ra. Do đó, việc để xẩy ra đổ vỡ (nếu có) trong hoạt động của các QTDND có ảnh hƣởng rất lớn đối với ổn định, an ninh, chính trị, xã hội và kinh tế của bất kỳ một quốc gia nào. * Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng lấy Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở làm nền tảng và có tính liên kết hệ thống hết sức chặt chẽ. Quá trình hình thành và phát triển mô hình QTDND đã cho thấy trong hệ thống QTDND thì QTDND cơ sở là loại hình ra đời sớm nhất và cũng là nơi trực tiếp tiến hành các hoạt động tiền tệ - tín dụng - ngân hàng để hỗ trợ các thành viên (là các chủ thể hoạt động kinh tế riêng biệt) nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của riêng họ. Đây chính là mục tiêu cơ bản và lâu dài mà các thành viên mong muốn khi cùng nhau góp vốn thành lập QTDND . Để có thể duy trì sự tồn tại và phát triển nhằm hỗ trợ lâu dài và bền vững cho các thành viên trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, các QTDND cơ sở (là những TCTD hoạt động độc lập có quy mô nhỏ với những yếu điểm vốn có nhƣ đã phân tích ở trên) không còn con đƣờng nào khác là phải cùng nhau thiết lập một cơ chế liên kết hệ thống chặt chẽ nhằm vừa phát huy đƣợc các ƣu điểm, lợi thế vốn có của mình lại vừa khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm cố hữu mà mỗi QTDND không thể tự mình giải quyết đƣợc. Hệ thống liên kết này phải đƣợc “vận hành” một cách đồng bộ và toàn diện thông qua cơ chế liên kết kinh tế giữa các đơn vị cấu thành của bộ phận trực tiếp hoạt động kinh doanh phục vụ thành viên là QTDND cơ sở - QTDKV - QTDTW và các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính hỗ trợ; đồng thời thông qua bộ phận tổ chức liên kết phát triển hệ thống có chức năng đại diện bảo vệ quyền lợi, định hƣớng phát triển, cung cấp dịch vụ tƣ vấn thông tin, thực hiện kiểm toán, quản lý quỹ và đào tạo nguồn nhân lực cho toàn hệ thống QTDND. Trong cơ chế liên kết kinh tế, QTDTW và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính hỗ trợ hoạt động theo nguyên tắc không cạnh tranh mà hỗ trợ cho các QTDND nâng cao hiệu quả hoạt động của mình nhằm phục vụ thành viên của các QTDND cơ sở ngày một tốt hơn, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh và thúc đẩy sự phát triển của từng QTDND cơ sở cũng nhƣ toàn hệ thống. Các QTDND cơ sở là 9
- chủ sở hữu và cũng chính là khách hàng của tổ chức kinh tế nói trên; đồng thời QTDND cơ sở chính là nơi tạo ra nguồn thu nhập căn bản cho hệ thống QTDND. Chính vì vậy, chỉ khi các QTDND cơ sở hoạt động tốt thì hệ thống QTDND mới phát triển tốt. Trong khi đó bộ phận tổ chức liên kết phát triển hệ thống tuy không trực tiếp tiến hành các hoạt động kinh tế nhƣng có chức năng hỗ trợ và bảo đảm cho các thành viên (nhất là đối với QTDND cơ sở) cũng nhƣ toàn hệ thống có khả năng phát triển an toàn và bền vững. Khi đối chiếu với quá trình hình thành và phát triển của các NHTM, ta thấy một điểm khác biệt hết sức căn bản đó là: Các NHTM đầu tiên đƣợc hình thành tại trụ sở chính, sau đó tùy theo sự phát triển trong quá trình hoạt động thì mới thành lập các Chi nhánh, Văn phòng đại diện, Công ty con trực thuộc... đồng thời mọi hoạt động của NHTM đều do bộ phận đầu não ở trụ sở chính chỉ đạo điều hành; Trong khi đó, hệ thống QTDND lại đƣợc hình thành, phát triển và vận động theo xu hƣớng ngƣợc lại, các QTD cơ sở là những hạt nhân đầu tiên ra đời và cũng chính họ là ngƣời chủ sở hữu góp vốn thành lập nên các TCTD hợp tác dƣới hình thức liên hiệp HTX và tổ chức liên kết phát triển hệ thống nhằm mục tiêu hỗ trợ hoạt động an toàn và phát triển bền vững; Mặt khác, các quyết định liên quan đến xu thế vận động và phát triển của hệ thống QTDND đều đƣợc thông qua từ dƣới lên theo nguyên tắc dân chủ. Đây chính là đặc trƣng căn bản khác biệt về mô hình tổ chức của các QTDND so với loại hình TCTD khác. 1.2.1.3. Vai trò của QTDND đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nông thôn * QTDND phát huy khả năng khai thác và sử dụng vốn tại chỗ có hiệu quả và thúc đẩy sản xuất phát triển. QTDND là loại hình tín dụng hợp tác ở nông thôn mà các thành viên của nó vừa là chủ sở hữu vừa là khách hàng. Nó quản trị theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm, dân chủ, bình đẳng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế tƣ nhân và khu vực dân cƣ nông thôn bấy lâu nay còn bỏ ngỏ, trống vắng các dịch vụ ngân hàng. Do đó, vị trí QTDND ngày càng trở nên quan trọng hơn khi sản xuất hàng hóa và phát triển đòi hỏi ở nó từ hai phía: Trƣớc hết từ sự đòi hỏi cấp thiết vốn sản xuất, kinh doanh dịch vụ và đời sống ngày một gia tăng không ngừng, sau là sự đòi hỏi của hàng triệu ngƣời nông dân có những món tiền nhỏ cần gửi tiết kiệm để sinh lời. 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 303 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 232 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triền nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
113 p | 97 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 120 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 149 | 22
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
26 p | 129 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
116 p | 100 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
21 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 130 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 18 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
100 p | 15 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 18 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 28 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn