intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Tomjerry001 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:86

24
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là phân tích thực trạng quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm luận văn đề xuất Các giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn Quận Bắc Từ Liêm trong những năm tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o-------- NGUYỄN HỮU DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2017
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o-------- NGUYỄN HỮU DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội – 2017
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Hà Nội, năm 2017 Tác giả
  4. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài Quản lý Nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội tôi đ nh n được sự gi p đ t n tình của các thầy cô giáo của Trường i h c Kinh tế - i h c Quốc Gia Hà Nội. Tôi xin trân tr ng cảm n sự gi p đ nhiệt tình của các tổ chức cá nhân đ gi p tôi hoàn thành lu n v n này. Tôi xin trân tr ng cảm n PGS.TS Ph m V n Dũng người đ trực tiếp hướng d n tôi nghiên cứu và hoàn thành lu n v n này. Tôi xin trân tr ng cảm n sự gi p đ t n tình và những kiến đ ng g p của các thầy cô giáo Trường i h c Kinh tế - i h c Quốc Gia Hà Nộiđ t o điều kiện gi p đ tôi tôi xin chân thành cảm n tất cả b n b người thân gi p đ tôi thực hiện nhiệm vụ này. in chân thành cảm n Hà Nội ngày tháng n m 2017 Tác giả lu n v n
  5. MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................. ii DANH MỤC SƠ Ồ Ồ THỊ ................................................................................. iii LỜI MỞ ẦU .............................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ỊA BÀN QUẬN ................................................................................................................4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .................................................. 4 1.2. C sở l lu n về quản l nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn qu n huyện. 6 1.2.1 Chất thải rắn và quản lý Nhà nước về chất thải rắn ..............................6 1.2.2 Nội dung quản lý Nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn quận ..........10 1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về chất thải rắn .......13 1.2.4. Tiêu chí đánh giá việc quản lý nhà nước về chất thải rắn ...................15 1.3. Kinh nghiệm của một số địa phư ng trong quản l chất thải rắn và bài h c cho qu n Bắc Từ Liêm .................................................................................................................... 16 1.3.1. Quản lý chất thải rắn sinh ho t thành phố à N ng ...........................16 1.3.2. Quản lý chất thải rắn sinh ho t T Hải h ng ...................................18 1.3.3 Bài học cho quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội ..............................19 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................21 2.1. Nguồn tài liệu và dữ liệu nghiên cứu ............................................................................... 21 2.2. Các phư ng pháp nghiên cứu cụ thể ................................................................................ 21 2.2.1. hương pháp t ng h p tài liệu ............................................................21 2.2.2. hương pháp điều tra hội học .........................................................22 2.2.3. hương pháp ph ng vấn sâu ................................................................22 2.2.4. hương pháp phân tích t ng h p .........................................................23 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ỊA BÀN QUẬN BẮC TỪ LIÊM ................................................................26
  6. 3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất thải rắn trên địa bàn qu n Bắc Từ Liêm ..... 26 3.1.1. iều kiện tự nhiên ................................................................................26 3.1.2. Tình hình kinh tế - hội .....................................................................27 3.1.3. Hiện tr ng phát sinh chất thải rắn trên địa bàn Quận Bắc Từ Liêm ...30 3.1.4. Nhận th c c a ngư i dân về bảo vệ m i trư ng: ................................32 3.1.5. Cơ sở h t ng k thuật c a quận: ........................................................33 3.1.6. hoa học, k thuật và c ng nghệ: ........................................................33 3.2. Thực tr ng công tác quản l nhà nước về chất thải rắn của Qu n Bắc Từ Liêm......................................................................................................................................................... 34 3.2.1. Hệ thống t ch c quản lý Nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn Quận Bắc Từ Liêm ...................................................................................................34 3.2.2. Quy ho ch, thu gom và ử lý chất thải rắn ..........................................39 3.2.3. Cơ chế chính sách – tài chính (hỗ tr cho vay, thuế ưu đ i...) ............41 3.2.4 T ch c thực hiện quy ho ch ................................................................42 3.2.5. iểm tra giám sát thực hiện thu gom và ử lý chất thải rắn trên địa bàn Quận Bắc Từ Liêm ..................................................................................44 3.3. ánh giá chung công tác quản l nhà nước về chất thải rắn của Qu n Bắc Từ Liêm......................................................................................................................................................... 45 3.3.1. Những kết quả đ t đư c .......................................................................45 3.3.2. H n chế ................................................................................................46 3.3.3. Nguyên nhân.........................................................................................46 CHƯƠNG 4: ỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ỊA BÀN QUẬN BẮC TỪ LIÊM THÀNH PHỐ HÀ NỘI ..........................................................................54 4.1. Bối cảnh chung và định hướng hoàn thiện quản l Nhà nước về chất thải rắn ...... 54 4.1.1 Bối cánh chung ......................................................................................54 4.1.2. ịnh hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về chất thải rắn .................55 4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản l nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn Qu n Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội .......................................... 56
  7. 4.2.1. Giải pháp k thuật ................................................................................56 4.2.2. Giải pháp về mặt kinh tế ......................................................................61 4.2.3. Giải pháp cơ chế và chính sách ...........................................................63 4.2.4. C ng tác kiểm tra, giám sát .................................................................64 4.2.5. Các giải pháp khác...............................................................................64 KẾT LUẬN ...............................................................................................................69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................70
  8. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1. CT Chất thải 2. CTR Chất thải rắn 3. HQGHN i h c quốc gia Hà Nội 4. TM Báo cáo đánh giá tác động môi trường 5. H ND Hội đồng nhân dân 6. KCN Khu công nghiệp 7. KT-XH Kinh tế- x hội 8. N Nghị định 9. NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 10. NQ Nghị quyết 11. Q Quyết định 12. QU Qu n ủy 13. TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 14. TN&MT Tài nguyên và môi trường 15. UBND Ủy ban nhân dân 16. URE-NCO Công ty môi trường đô thị i
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Bảng Nội dung Trang Thống kê lượng CTRSH T trên địa bàn qu n Bắc Từ 1 Bảng 3.1 31 Liêm được thu gom qua các n m. Tỷ lệ CTRSH T được thu gom trên địa bàn qu n Bắc 2 Bảng 3.2 31 Từ Liêm 6 tháng đầu n m 2016. Hiện tr ng khối lượng CTRSH T phát sinh t i các 3 Bảng 3.3 32 phường thuộc qu n Bắc Từ Liêm trong 6 tháng đầu n m. 4 Bảng 3.4 Vị trí t p kết rác trên địa bàn qu n Bắc Từ Liêm 39 5 Bảng 3.5 Thống kê số xe thu gom rác t i qu n Bắc Từ Liêm 40 ii
  10. DANH MỤC HÌNH VẼ TT Hình Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn 9 2 Hình 3.1 Bộ máy quản l chất thải rắn qu n Bắc Từ Liêm 38 S đồ phân lo i thu gom và xử l rác sinh ho t ở các 3 Hình 4.1 56 nhà cao tầng S đồ phân lo i thu gom và xử l rác thải sinh ho t ở 4 Hình 4.2 57 các khu nhà phân lô biệt thự nhà vườn. S đồ phân lo i thu gom và xử l rác ở các c quan 5 Hình 4.3 58 trường h c chợ S đồ phân lo i thu gom xử l rác ở khu vực công 6 Hình 4.4 59 cộng vườn hoa S đồ phân lo i thu gom rác thải t i khu nhà phân lô 7 Hình 4.5 60 biệt thự bằng xe thu gom iii
  11. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công tác quản l nhà nước về chất thải rắn đ và đang trở thành vấn đề toàn cầu c ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế x hội bền vững của Việt Nam n i riêng và của các quốc gia trên thế giới n i chung. Sự phát triển kinh tế x hội cùng với quá trình đô thị h a diễn ra nhanh ch ng đ đặt ra những yêu cầu bức x c về quản l chất thải sinh ho t đô thị. Một trong những nội dung được ảng và Nhà nước hết sức quan tâm là ho t động thu gom và xử l chất thải rắn trong sinh ho t như thế nào để vừa nâng cao hiệu quả kinh tế vừa đảm bảo môi trường. ể giải quyết vấn đề này nhiều địa phư ng đ tổ chức các mô hình thu gom và xử l rác khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể của từng địa phư ng thể hiện tính x hội h a cao Ngay từ 01/4/2014 khi Qu n Bắc Từ Liêm chính thức đi vào ho t động l nh đ o Qu n ủy (QU) Hội đồng nhân dân (H ND) Ủy ban nhân dân (UBND) qu n đ đặc biệt quan tâm tới vấn đề môi trường đặc biệt là quản l chất thải rắn sinh ho t. Do quá trình đô thị h a và hoàn thiện c sở h tầng của qu n diễn ra nhanh ch ng nên quỹ đất bị thu hẹp dần không còn đủ để phục vụ cho công tác chôn lấp rác t i chỗ. Hiện nay công tác quản l chất thải rắn trên địa bàn qu n còn bộc lộ nhiều bất c p: - Chất thải rắn chủ yếu đổ lộ thiên t i các hố đấu ao hồ hoặc ven các trục đường giao thông gây mất vệ sinh môi trường làm ảnh hưởng tới sức khỏe nhân dân; - Công tác đấu thầu đặt hàng lựa ch n các đ n vị cung ứng sản phẩm dịch vụ đô thị công ích về thu gom v n chuyển chất thải rắn sinh ho t trên địa bàn qu n đ được triển khai nhưng chưa thực sự hiệu quả; - Công tác giám sát nghiệm thu chất lượng các công trình xử l chất thải công tác quản l chi phí cho việc quản l thu gom rác thải cũng như công tác thanh tra kiểm tra về vấn đề này còn bị buông lỏng ở nhiều khâu. Trước tình hình trên nhằm thực hiện tốt công tác quản l nhà nước về quản l chất thải rắn tôi ch n tên đề tài: “Quản lý nhà nƣớc về chất thải rắn trên địa bàn 1
  12. Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội” để thực hiện lu n v n th c sĩ chuyên ngành quản l kinh tế chư ng trình định hướng thực hành. Câu hỏi nghiên cứu đặt ra cho đề tài là: Những bất c p trong quản l chất thải rắn ở qu n Bắc Từ Liêm? Chính quyền qu n Bắc Từ Liêm cần làm gì và làm như thế nào để hoàn thiện quản l nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Trên c sở phân tích thực tr ng quản l nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn qu n Bắc Từ Liêm lu n v n đề xuất Các giải pháp g p phần hoàn thiện quản l nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn Qu n Bắc Từ Liêm trong những n m tới. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống h a l thuyết và kinh nghiệm thực tiễn trong quản l nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn qu n. - ánh giá thực tr ng quản l nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn Qu n Bắc Từ Liêm. - ưa ra giải pháp hoàn thiện quản l nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn Qu n Bắc Từ Liêm giai đo n 2016-2021. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: ối tượng nghiên cứu của đề tài là: Ho t động quản l nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn Qu n Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu: * h m vi kh ng gian: Nghiên cứu về những vấn đề liên quan tới công tác quản l nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn Qu n Bắc Từ Liêm. * h m vi th i gian: ề tài nghiên cứu công tác quản l nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn Qu n Bắc Từ Liêm từ n m 2014 (Qu n Bắc Từ Liêm được thành l p theo Nghị quyết số 2
  13. 132/NQ-CP ngày 27/12/2013 của Chính phủ về điều chỉnh địa giới hành chính huyện Từ Liêm để thành l p 02 qu n và 23 phường thuộc Thành phố Hà Nộivà qu n chính thức đi vào ho t độngtừ 01/4/2014). Các giải pháp được xác định cho giai đo n 2016-2021. 4. Kết cấu của đề tài Ngoài Lời mở đầu và Kết lu n lu n v n c 4 chư ng: - Chư ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu c sở l lu n và thực tiễn về quản l Nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn qu n. - Chư ng 2: Phư ng pháp nghiên cứu - Chư ng 3: Thực tr ng quản l nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn qu n Bắc Từ Liêm - Chư ng 4: ịnh hướng và giải pháp t ng cường công tác quản l nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn qu n Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội 3
  14. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài c rất nhiều các nghiên cứu ở trong nước về quản l chất thải cụ thể như sau: ề tài háp luật m i trư ng về ho t động nhập khẩu phế liệu ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn V n Phư ng đ làm rõ c sở l lu n về phế liệu và ho t động nh p khẩu phế liệu pháp lu t của Việt Nam về ho t động quốc tế trong nh p khẩu chất thải và thực tiễn trong áp dụng ở Việt Nam. Tuy nhiên đề tài này t p trung nhiều vào vấn đề về pháp lu t liên quan đến nh p khẩu chất thải n i chung. Nghiên cứu của tác giả Nghiêm uân t về Nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội” đ làm sáng tỏ c sở l lu n về quản l chất thải rắn. Ngoài ra trong lu n án của mình tác giả t p trung vào các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản l về chất thải rắn t i Hà Nội. Các giải pháp bao gồm: nh m giải pháp liên quan đến mô hình tổ chức và c chế quản l chất thải rắn ở thành phố; các giải pháp khác nhằm g p phần g p phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực của việc quản l môi trường đô thị trong đ c quản l chất thải rắn ở Hà Nội. Nhìn chung đề tài tư ng đối rộng về ph m vi nghiên cứu là cả địa bàn thành phố Hà Nội còn trong khuôn khổ của một lu n v n th c sĩ tác giả ch n nghiên cứu t i một qu n là qu n Bắc Từ Liêm. Tác giả Lê Kim Nguyệt với nghiên cứu Vấn đề thực thi pháp luật về quản lý chất thải nguy h i ở Việt Nam hiện nay” đ chỉ ra việc bảo vệ môi trường n i chung và ng n ngừa giảm thiểu chất thải nguy h i n i riêng là vấn đề cấp bách hiện nay. Trong đ việc hoàn thiện pháp lu t về quản l chất thải nguy h i là việc cần làm ngay bởi n sẽ gi p ch ng ta giữ một môi trường sống trong lành và g p phần đẩy m nh sự phát triển kinh tế x hội của đất nước. Nghiên cứu này t p trung vào vấn đề thực thi pháp lu t và nghiên cứu trên diện rộng là toàn Việt Nam. Trong bài viết đ ng trên t p chí Lu t h c Một số vấn đề về khái niệm chất thải của tác giả Nguyễn Vũ Phong tác giả chỉ t p trung làm sáng tỏ khái niệm về 4
  15. chất thải bao gồm: liệt kê các khái niệm về chất thải đưa ra các tiêu chí c bản của khái niệm chất thải được xây dựng. Bài báo Nâng cao hiệu quả công tác quản l chất thải sinh ho t trên địa bàn tỉnh ồng Nai của Hoàng V n Thống và các cộng sự t p trung vào nghiên cứu chất thải rắn sinh ho t phát sinh từ khu dân cư khu thư ng m i đô thị chợ trong n m 2011. Các tác giả đ chỉ ra những điểm yếu trong công tác quản l chất thải rắn sinh ho t trên địa bàn tỉnh về các mặt như công tác quy ho ch các khu xử l chất thải rắn; công tác xây dựng và tổ chức bộ máy quản l thu gom, v n chuyển và xử l chất thải rắn; công tác truyền thông và nâng cao nh n thức về chất thải rắn … từ đ đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác này. Trong đ tác giả ch tr ng vào các biện pháp quản l như tổ chức bộ máy quản l chất thải rắn và công tác xây dựng các b n bản pháp lu t quy định hướng d n quản l chất thải rắn. Ngoài ra c một số lu n v n th c sĩ của một số h c viên các trường cũng nghiên cứu về chất thải như: - Lu n v n th c sĩ ánh giá thực tr ng quản lý chất thải rắn n ng nghiệp và ảnh hưởng c a nó đến một số tính chất đất lúa ở huyện Hoài c – Hà Nội” của tác giả Hoàng Thị Thanh Hiếu. - Lu n v n th c sĩ ánh giá hiện tr ng và đề uất các định hướng quản lý chất thải rắn t i thành phố à N ng” của tác giả Nguyễn Minh Phư ng Các nghiên cứu trên t p trung vào quản l chất thải rắn tuy nhiên nghiên cứu ở các địa phư ng khác nhau như qu n An Hải Hải Phòng; huyện Hoài ức Hà Nội hay thành phố à Nẵng mà không phải là qu n Bắc Từ Liêm. C thể thấy chưa c nghiên cứu nào về quản l nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn qu n Bắc Từ Liêm. Hay như những nghiên cứu trước đ mà tác giả đ chỉ ra trong bài thì mới dừng ở vấn đề pháp lu t quản l chất thải n i chung hoặc quản l chất thải nguy h i. Như v y vấn đề quản l nhà nước về chất thải rắn v n còn bỏ ngỏ. Do đ trong lu n v n này tác giả ch n đề tài Quản lý nhà nƣớc về chất thải rắn trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm cho lu n v n th c sĩ của mình. 5
  16. 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc về chất thải rắn trên địa bàn quận, huyện 1.2.1 Chất thải rắn và quản lý Nhà nước về chất thải rắn 1.2.1.1 Chất thải, chất thải rắn và sự c n thiết phải quản lý Nhà nước về chất thải rắn Theo iều 3 – Nghị định 59/2007/N – CP ngày 9/4/2007 về quản l chất thải rắn đưa ra các định nghĩa sau: - Chất thải là sản phẩm được sinh ra trong quá trình sinh ho t của con người sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông dịch vụ thư ng m i sinh ho t gia đình trường h c các khu dân cư nhà hàng khách s n. Ngoài ra còn phát sinh trong giao thông v n tải như khí thải của các phư ng tiện giao thông chất thải là kim lo i hoá chất và từ các v t liệu khác. - Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn được thải ra từ quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh ho t hoặc các ho t động khác. - Chất thải rắn sinh ho t là chất thải rắn phát sinh trong sinh ho t cá nhân, hộ gia đình n i công cộng. * Sự c n thiết phải quản lý Nhà nước về chất thải rắn Cùng với sự gia t ng dân số m nh mẽ và sự hình thành phát triển vượt b c của các ngành nghề sản xuất trong thời gian qua một mặt th c đẩy phát triển kinh tế – x hội của đất nước mặt khác đ làm gia t ng nhu cầu tiêu dùng hàng h a nguyên v t liệu n ng lượng và cũng làm gia t ng nhanh ch ng lượng chất thải rắn phát sinh. Chất thải rắn t ng nhanh ch ng về số lượng với thành phần ngày càng phức t p đ và đang gây kh kh n cho công tác quản l xử l . Áp lực giữa yêu cầu bảo vệ môi trường với t ng trưởng kinh tế và phát triển bền vững đất nước đặt ra cho các c quan quản l cần phải t ng cường công tác quản l chất thải rắn (nguy h i sinh ho t và công nghiệp thông thường) nhằm đáp ứng yêu cầu trong công tác bảo vệ môi trường cũng như t ng trưởng kinh tế của đất nước. 1.2.1.2 Quản lý chất thải rắn Dưới g c độ quản l Nhà nước ho t động quản l CTR quy định trong Nghị định 59/2007/N -CP quy định như sau: Ho t động quản l chất thải rắn bao gồm các ho t động quy ho ch quản l thu gom lưu giữ v n chuyển tái sử dụng tái 6
  17. chế và xử l chất thải rắn nhằm ng n ngừa giảm thiểu những tác động c h i đối với môi trường và sức khỏe con người . - Ho t động quản l CTR bao gồm các ho t động quy ho ch quản l đầu tư xây dựng c sở quản l chất thải rắn các ho t động phân lo i thu gom lưu giữ v n chuyển tái sử dụng tái chế và xử l CTR nhằm ng n ngừa giảm thiểu những tác động c h i đối với môi trường và sức kho con người: Thu gom chất thải rắn là ho t động t p hợp phân lo i đ ng g i và lưu giữ t m thời chất thải rắn t i nhiều điểm thu gom tới thời điểm hoặc c sở được c quan Nhà nước c thẩm quyền chấp nh n. + Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhất định ở n i c quan c thẩm quyền chấp nh n trước khi chuyển đến c sở xử l . + V n chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ n i phát sinh, thu gom, lưu giữ trung chuyển đến n i xử l tái chế tái sử dụng hoặc chôn lấp cuối cùng. ử l CTR là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ kỹ thu t làm giảm lo i bỏ tiêu huỷ các thành phần c h i hoặc không c ích trong CTR. + Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là ho t động chôn lấp phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thu t về b i chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh. - Phân lo i rác t i nguồn là việc phân lo i rác ngay từ khi mới thải ra hay g i là từ nguồn. là một biện pháp nhằm thu n lợi cho công tác xử l rác về sau. - Tái sử dụng chất thải được hiểu là c những sản phẩm hoặc nguyên liệu c qu ng đời sử dụng k o dài người ta c thể sử dụng được nhiều lần mà không bị thay đổi hình d ng v t l tính chất h a h c. - Tái chế chất thải thực chất là lấy l i những phần v t chất của sản phẩm hàng h a cũ và sử dụng các nguyên liệu này để t o ra sản phẩm mới. 1.2.1.3 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Chất thải rắn phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau: – Từ khu dân cư: Bao gồm các khu dân cư t p trung những hộ dân cư tách rời. Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dư thừa thuỷ tinh gỗ nhựa cao su… còn c một số chất thải nguy h i 7
  18. – Từ các động thương m i: Quầy hàng nhà hàng chợ v n phòng c quan khách s n…Các nguồn thải c thành phần tư ng tự như đối với các khu dân cư (thực phẩm giấy catton...) – Các cơ quan, c ng sở: Trường h c bệnh viện các c quan hành chính: lượng rác thải tư ng tự như đối với rác thải dân cư và các ho t động thư ng m i nhưng khối lượng ít h n. – Từ ây dựng: ây dựng mới nhà cửa cầu cống sửa chữa đường xá d bỏ các công trình cũ. Chất thải mang đặc trưng riêng trong xây dựng: sắt th p vụn, g ch v các sỏi bê tông các vôi vữa xi m ng các đồ dùng cũ không dùng nữa – Dịch vụ c ng cộng c a các đ thị: Vệ sinh đường xá phát quang chỉnh tu các công viên b i biển và các ho t động khác… Rác thải bao gồm cỏ rác rác thải từ việc trang trí đường phố. – Các quá trình ử lý nước thải: Từ quá trình xử l nước thải nước rác các quá trình xử l trong công nghiệp. Nguồn thải là bùn làm phân compost… – Từ các ho t động sản uất c ng nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ các ho t động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công quá trình đốt nhiên liệu bao bì đ ng g i sản phẩm… Nguồn chất thải bao gồm một phần từ sinh ho t của nhân viên làm việc. – Từ các ho t động sản uất n ng nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ các cánh đồng sau mùa vụ các trang tr i các vườn cây… Rác thải chủ yếu thực phẩm dư thừa phân gia s c rác nông nghiệp các chất thải ra từ trồng tr t từ quá trình thu ho ch sản phẩm chế biến các sản phẩm nông nghiệp. * Ngoài ra, chất thải rắn đư c phát sinh từ các ho t động khác nhau đư c phân lo i theo nhiều cách. – Theo vị trí hình thành: Tùy theo vị trí hình thành mà người ta phân ra rác thải đường phố rác thải vườn rác thải các khu công nghiệp t p trung rác thải hộ gia đình… – Theo thành ph n hóa học và vật lý: Theo tính chất h a h c c thể phân ra chất thải hữu c chất thải vô c kim lo i phi kim 8
  19. – Theo m c độ nguy h i, chất thải đư c phân thành các lo i sau: + Chất thải nguy h i: bao gồm các hoá chất dễ phản ứng các chất độc h i chất thải sinh h c dễ thối rữa các chất dễ cháy dễ gây nổ chất thải ph ng x … + Chất thải kh ng nguy h i: Là những chất thải không chứa các chất và các hợp chất c một trong các đặc tính nguy h i trực tiếp hoặc gián tiếp. + Chất thải y tế nguy h i: Là những chất thải c nguồn gốc từ các ho t động y tế mà n c đặc tính nguy h i trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường và sức khỏe của cộng đồng bao gồm bông b ng g t kim tiêm các bệnh phẩm và các mô bị cắt bỏ... CT sinh ho t CT nông nghiệp CT công nghiệp CT dịch vụ Khoáng sản ất đá Làm giàu Quặng đuôi Sản xuất Tái chế tái sử Sản xuất phụ dụng Tiêu thụ Thải Môi trường Hình 1.1: Nguồn phát sinh chất thải rắn (Nguồn: tác giả t ng h p) 9
  20. 1.2.2 Nội dung quản lý Nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn quận Ho t động quản l chất thải rắn trên địa bàn qu n bao gồm các ho t động quy ho ch thu gom và xử l chất thải rắn tổ chức thực hiện quy ho ch kiểm tra kiểm soát… 1.2.2.1. Xây dựng bộ máy quản lý Trên c sở các quy định UBND qu n triển khai thực hiện các chính sách v n bản pháp lu t về ho t động quản l chất thải rắn. Công tác quản l chất thải rắn trên địa bàn qu n được thực hiện chủ yếu bởi Công ty môi trường đô thị và song hàng với công ty là các đội vệ sinh phường với sự hỗ trợ và hướng d n của phòng Tài nguyên Môi trường qu n. Phòng Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm v ch chiến lược cải thiện môi trường chung cho qu n tham mưu trong việc đề xuất chính sách quản l môi trường trong địa bàn qu n. 1.2.2.2 Quy ho ch m ng lưới thu gom và ử lý chất thải rắn - Uỷ ban cấp tỉnh cấp thành phố c trách nhiệm l p duyệt quy ho ch bảo vệ môi trường theo quy định của pháp lu t về xây dựng đối với quy ho ch đô thị khu dân cư. Nội dung quy ho ch môi trường đô thị bao gồm các quy ho ch về đất đai cho xây dựng kết cấu h tầng bảo vệ môi trường và các hệ thống công trình kết cấu h tầng xử l chất thải. ây dựng hệ thống phân lo i xử l chất thải như t p trung chất thải xây dựng hệ thống tiêu thoát nước hệ thống c sở thu gom t p kết tái chế chất thải rắn. ây dựng quy ho ch hệ thống quản l chất thải. Ngoài ra quy ho ch cũng phải đề c p đến hệ thống cấp nước phục vụ sinh ho t sản xuất cũng như hệ thống công viên khu vui ch i giải trí công trình vệ sinh công cộng. - UBND qu n quản l việc l p thẩm định phê duyệt và công bố quy ho ch quản l chất thải rắn tổ chức thực hiện quy ho ch xử l CTR trên địa bàn. Theo quy ho ch xử l CTR thủ đô đến n m 2030 tầm nhìn đến n m 2050 trên địa bàn qu n không c quy ho ch đất dành cho thu gom xử l CTR. Như v y chất thải rắn trên địa bàn qu n được thu gom v n chuyển về các tr m trung chuyển CTR theo quy ho ch phân khu và v n chuyển đi xử l t i khu xử l CTR gần nhât hoặc khu liên hợp xử l CTR Nam S n của thành phố. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2