intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân lực công nghệ thông tin tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

21
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhân lực nói chung và nhân lực công nghệ thông tin nói riêng trong các tổ chức, doanh nghiệp. Phân tích thực trạng quản lý nhân lực công nghệ thông tin tại Ngân hàng Techcombank từ 2010 trở lại đây. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân lực công nghệ thông tin tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------- BÙI ANH DŨNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội – 2018
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------- BÙI ANH DŨNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã Số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018
  3. LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết đề tài “Quản lý nhân lực công nghệ thông tin tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam”là công trình nghiên cứu của riêng tôi và do tôi thực hiện. Các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn là đáng tin cậy. Cáckết quảnghiêncứutrongluậnvănlàtrungthựcvàchƣa từng đƣợc côngbố trongbấtkỳ côngtrình nào khác. Tôi xinchịu hoàn toàn trách nhiệmvề nghiêncứucủa mình./. Tác giả Bùi Anh Dũng
  4. LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ts. Nguyễn Thị Thu Hoài, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ,góp ý sửa đổi bố cục, nội dung của luận văn; đã hết sức thông cảm và tạo điều kiện tối đa cho học viên trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng đánh giá kết quả sơ bộ luận văn thạc sỹ và các thầy cô trong Hội đồng bảo vệ luận văntrƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã đƣa ra những đánh giá và nhận xét hết sức quý báu giúp cho nội dung luận văn đƣợc chặt chẽ, hợp lý và thuyết phục hơn. Xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Kinh tế chính trịvà phòng Đào tạo trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã hỗ trợ và hƣớng dẫn về các quy định, thủ tục cần thiết trong quá trình thực hiện và sau khi bảo vệ luận văn, giúp học viên hoàn thành đúng tiến độ theo đúng quy định của trƣờng. Xin cảm ơn các anh chị đồng nghiệp trong Ngân hàng Techcombank đã hỗ trợ cung cấp các tƣ liệu, các thông tin bổ ích sử dụng trong luận văn. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã thông cảm,chia sẻ, động viên và giúp đỡ trong suốt quá trình học viên tham gia học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn!
  5. MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i DANH SÁCH BẢNG BIỂU .............................................................................. ii DANH SÁCH HÌNH VẼ .................................................................................. iii PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 2 2.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 3 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3 4. Kết cấu của luận văn ............................................................................... 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC CNTT TRONG NGÂN HÀNG .......... 4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 4 1.1.1 Tổng quan các công trình có liên quan ............................................. 4 1.1.2 Nhận xét chung về các công trình và khoảng trống cần nghiên cứu tiếp 6 1.2 Cơ sở lý luận ........................................................................................... 7 1.2.1 Sự phát triển của NHTM đòi hỏi sự phát triển CNTT ...................... 7 1.2.2 Quản lý nhân lực CNTT và chức năng quản lý nhân lực ............... 10 1.2.3 Nội dung quản lý nhân lực CNTT .................................................. 11 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhân lực CNTT ..................... 19 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá quản lý nhân lực ........................................... 20 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhân lực của một số Ngân hàng và tổ chức ở Việt Nam .............................................................................................................. 20 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhân lực CNTT tại FPT ............................... 20 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhân lực tại Ngân hàng ViettinBank ........... 22
  6. 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý nhân lực tại Ngân hàng VPBank ................. 24 1.3.4 Bài học và điều kiện vận dụng cho Ngân hàng Techcombank....... 26 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 28 2.1 Nguồn dữ liệu ........................................................................................ 28 2.2 Cơ sở phƣơng pháp luận và cách tiếp cận ............................................. 28 2.2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận ................................................................. 28 2.2.2 Cách tiếp cận................................................................................... 28 2.3 Phƣơng pháp thu thập và phân loại dữ liệu ........................................... 28 2.3.1 Thu thập dữ liệu .............................................................................. 28 2.3.2 Phân loại dữ liệu ............................................................................. 31 2.4 Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu .......................................... 32 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC CNTT TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK .............................................................................. 34 3.1 Khái quát về Ngân hàng Techcombank ................................................ 34 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................... 34 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Techcombank ...................................... 35 3.1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ Khối Quản trị nhân lực.... 36 3.2 Thực trạng quản lý nhân lực CNTT tại Ngân hàng Techcombank. ...... 37 3.2.1 Hoạch định nhân lực CNTT ........................................................... 37 3.2.2 Thiết lập và quản lý nhân sự dự trữ ................................................ 38 3.2.3 Thu hút và tuyển dụng nhân lực CNTT .......................................... 40 3.2.4 Tiền lƣơng, đãi ngộ ......................................................................... 45 3.2.5 Đào tạo ............................................................................................ 51 3.2.6 Đánh giá hiệu quả công việc........................................................... 55 3.3 Đánh giá chung về quản lý nhân lực CNTT tại Ngân hàng Techcombank ............................................................................................... 61 3.3.1 Những kết quả đạt đƣợc.................................................................. 61 3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân ................................................................. 64
  7. Chƣơng 4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÂN LỰC CNTT TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK ......................... 66 4.1 Định hƣớng quản lý nhân lực CNTT tại Ngân hàng Techcombank ..... 66 4.1.1 Định hƣớng CNTT của Ngân hàng Techcombank tới năm 2020 .. 66 4.1.2 Định hƣớng quản lý nhân lực CNTT tại Ngân hàng Techcombank .... 66 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực CNTT của Ngân hàng Techcombank67 4.2.1 Quy hoạch nhân lực dự phòng ........................................................ 67 4.2.2 Cơ chế và chính sách tuyển dụng nhân lực CNTT ......................... 69 4.2.3 Công tác đào tạo và bồi dƣỡng nhân lực CNTT ............................. 70 4.2.4 Cơ chế bổ nhiệm và luân chuyển nội bộ......................................... 72 KẾT LUẬN .................................................................................................. 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 77
  8. DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 CBNV Cán bộ nhân viên 2 CNTT Công nghệ thông tin 3 GĐ Giám đốc 4 HĐQT Hội đồng quản trị 5 NH TMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 6 NLĐ Ngƣời lao động 7 NL Nhân lực 8 NSDT Nhân sự dự trữ 9 NV Nhân viên 10 O&T Vận hành và Công nghệ 11 QTNL Quản trị nhân lực 12 TCB Techcombank 13 TD Tuyển dụng 14 TGĐ Tổng giám đốc 15 TMCP Thƣơng mại cổ phần i
  9. DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 3.1 - Quy trình tuyển dụng nhân sự tại TCB .......................................... 41 Bảng 3.2 – Thu nhập bình quân của CBNV năm 2015.................................... 45 Bảng 3.3 – Công thức tính tiền làm thêm ngoài giờ ........................................ 48 Bảng 3.4– Chi tiết mức chi tang lễ/đám cƣới .................................................. 50 Bảng 3.5– Định mức thƣởng theo thâm niên ................................................... 51 Bảng 3.6– Các hoạt động đào tạo..................................................................... 53 Bảng 3.7– Ma trận phƣơng pháp đào tạo ......................................................... 54 Bảng 3.8 – Chi phí đào tạo cho mỗi CBNV CNTT hàng năm ........................ 54 Bảng 3.9 – Tỉ lệ cán bộ CNTT trên tổng số ..................................................... 64 Bảng 4.1 – Nhân sự CNTT của Techcombank qua các năm ........................... 67 Bảng 4.2– Đề xuất lộ trình phát triển ............................................................... 75 ii
  10. DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 - Mô hình phân tích công việc .......................................................... 13 Hình 3.1 – Cơ cấu tổ chức Techcombank ........................................................ 35 Hình 3.2 – Cơ cấu tổ chức Khối QTNL ........................................................... 36 Hình 3.3 – Nhân sự Techcombank 2017 .......................................................... 38 Hình 3.4 - Quy trình tuyển dụng nhân lực CNTT ............................................ 40 Hình 3.5 - Lợi nhuận trƣớc thuế bình quân trên mỗi nhân viên ...................... 63 iii
  11. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đều phải hội đủ hai yếu tố, đó là nhân lực và vật lực. Trong đó, nhân lực đóng vai trò cực kỳ quan trọng, có tính quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một là, do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trƣờng nên các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển buộc phải cải tiến tổ chức của mình theo hƣớng tinh giảm gọn nhẹ, năng động, trong đó yếu tố con ngƣời mang tính quyết định. Con ngƣời - với kỹ năng, trình độ của mình, sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tƣợng lao động để tạo ra sản phẩm hàng hoá cho xã hội. Quá trình này cũng đƣợc tổ chức và điều khiển bởi con ngƣời. Con ngƣời thiết kế và sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ, kiểm tra chất lƣợng, đƣa sản phẩm ra bán trên thị trƣờng, phân bố nguồn tài chính, xác định các chiến lƣợc chung và các mục tiêu cho tổ chức. Không có những con ngƣời làm việc có hiệu quả thì mọi tổ chức đều không thể nào đạt đến các mục tiêu của mình. Và để giúp tăng năng suất, hiệu quả công việc, cần phải cải tiến quy trình, công cụ lao động, cụ thể trong ngân hàng đó là các hệ thống máy tính, các hệ thống phần mềm, ứng dụng trong công việc hàng ngày. Hai là, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển kinh tế buộc các nhà quản trị phải biết làm cho tổ chức của mình thích ứng. Do đó, việc thực hiện các nội dung hoạch định, tuyển dụng, duy trì, phát triển, đào tạo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con ngƣời thông qua tổ chức, nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã định trƣớc là vấn đề quan tâm hàng đầu. Và trong đó, nhân sự công nghệ thông tin là những ngƣời trực tiếp đem những tiến bộ KHKT vào các tổ chức, mang tới những cuộc cách mạng, đột phá so với thị trƣờng thông những sản phẩm, dịch vụ hiện đại, hữu ích. Là một trong những ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ, NH TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam (Techcombank) đã và đang tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững cho ngân hàng. Ngay từ năm 2001 Techcombank đã là ngân hàng tiên 1
  12. phong triển khai hệ thống Ngân hàng lõi hàng đầu thế giới Globus/T24, và từ năm 2003 Techcombank cũng là một trong số các ngân hàng đầu tiên triển khai dịch vụ Internet Banking. Có thể nói hiện nay Techcombank đang thuộc nhóm những ngân hàng có mức đầu tƣ lớn nhất vào công nghệ. Ngân sách đầu tƣ trung bình hàng năm vào công nghệ mới phục vụ phát triển sản phẩm dịch vụ lên đến 15 triệu USD. Mức đầu tƣ này đƣợc duy trì bất kể tình hình kinh tế đang khó khăn và các ngân hàng nói chung phải cắt giảm chi phí. Do vậy quản lýnhân lực CNTT ở Techcombank cũng luôn luôn là một trong những vấn đề quan tâm, cần liên tục đƣợc cải tiến nhằm xây dựng đƣợc một đội ngũ cán bộ nhân viên tay nghề cao, góp phần thực hiện các chiến lƣợc, mục tiêu mà ngân hàng đề ra trong lĩnh vực CNTT. Từ vấn đề này, tác giả chọn đề tài “Quản lýnhân lực công nghệ thông tin tại ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế với mong muốn góp phần vào sự phát triển chung của việc ứng dụng CNTT tại Techcombank nói riêng và trong các NHTM Việt Nam nói chung. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài - Thực trạng quản lýnhân lực CNTT tại Techcombankhiện nay nhƣ thế nào? - Ngân hàng Techcombank cần làm gì để hoàn thiện công tácquản lýnhân lực CNTT? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Từ sự cấp thiết của việc quản lý nhân lực CNTT trong các tổ chức, doanh nghiệp hiện nay, kết hợp với việc phân tích thực trạng quản lýnhân lựcCNTT tạiNgân hàng Techcombank, luận văn đƣa ra định hƣớng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân lực CNTT tại ngân hàng Techcombank trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lýnhân lực nói chung và nhân lực CNTT nói riêng trong các tổ chức, doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng quản lý nhân lực CNTT tại Ngân hàng Techcombanktừ 2010 trở lại đây. 2
  13. - Định hƣớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực CNTT tại ngân hàng Techcombanktới năm 2020. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Nhân lực CNTT và các vấn đề quản lýnhân lực CNTTtại Ngân hàng Techcombank. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu quản lýnhân lực từ việc phân tích thực trạngnhân lựcKhối Vận hành và Công nghệtại Techcombank. - Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 tới năm 2016. 4. Kết cấu của luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục bảng, biểu, các chữ viết tắt và Tài liệu tham khảo,luận văn gồm 4 chƣơng: - Chƣơng 1 –Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lýnhân lực CNTT trong Ngân hàng - Chƣơng 2–Phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3 – Thực trạng quản lý nhân lực CNTT tại Techcombank - Chƣơng 4 – Định hƣớng và giải pháphoàn thiện quản lýnhân lực CNTT tại Ngân hàng Techcombank 3
  14. Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC CNTT TRONG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan các công trình có liên quan Nhân lực và phát triển nhân lực là đề tài đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đề cập đến trong các công trình nghiên cứu của mình dƣới nhiều giác độ: Ở tầm vĩ mô, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu nhƣ: - Luận án Tiến sỹ kinh tế“Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc” của Phan Thanh Tâm (2000), Đại học Kinh tế quốc dân. Tác giả đi sâu phân tích thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam từ năm 1989-1999; từđóđềxuấtmộtsốnhómgiảiphápnhằmnângcaochấtlƣợngnguồnnhânlựcphụcvụsự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Luận án Tiến sỹ kinh tế“Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa họccôngnghệphụcvụsựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa”củaPhạmVănQuý,năm 2005, Viện kinh tế Việt Nam đã phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ ở nƣớc ta và đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực khoa học công nghệ để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Luận án Tiến sĩ ngành Kinh tế chính trị“Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam”củaLê Thị Hồng Điệp, năm 2009,Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nộiđánh giá quá trình phát triển nguồn nhân lựcchất lƣợng caođể hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam từ năm 2001-2009. Đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. Các công trình nghiên cứu kể trên đã xem xét vấn đề phát triển nguồn nhân lực gắn với bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớcvà quá trình hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. 4
  15. Bên cạnh đó, đã có một số công trình nghiên cứu về phát triển nhân lực trong một số lĩnh vực cụ thể nhƣ: - “Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh-truyền hình ởViệt Nam: Thực trạng và giải pháp” của Kim Ngọc Anh, luận văn thạc sĩ, năm 2005, Khoa Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội đã tập trung nghiên cứu tình hình phát triển nguồn nhân lực của một lĩnh vực cụ thể, đó là lĩnh vực phát thanh truyền hình, đồng thời chỉ ra một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực này. - Luậnvănthạcsĩ“PháttriểnnguồnnhânlựcThôngtin-Thƣviệncủamạnglƣớicác trƣờng đại học tại Hà Nội” của Nguyễn Thanh Trà, năm 2010, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn. Tác giả đã nghiên cứu và đánh giá thực trạng nguồn nhân lực trong hoạt động thông tin thƣ viện tại các trƣờng đại học trên địa bànthành phố Hà Nội. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành Thông tin-Thƣ viện cả về số lƣợng và chất lƣợng trên địa bàn thành phố. Trong lĩnh vựcCNTT, đề tài nhân lực đã đƣợc một số tác giảquan tâmnghiên cứu: - “Phát triển nguồn nhân lực CNTTở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”,năm 2010của ThS.NguyễnThịThanhLiên,TạpchíPháttriểnkinhtế.Bàiviếtđãkháiquátthựctrạngsố lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu và việc đào tạo, sử dụngnguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam đến thời điểm năm 2010.Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam. - Luận văn Thạcsĩ“Đào tạo nguồn nhân lựcCNTTở Việt Nam”của Đỗ Thị Ngọc Ánh, năm 2008, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nộiđã phân tích thực trạng nhu cầu nhân lực và thực trạng đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam thời gian qua, tập trung trong giai đoạn 1997-2007vànhững vấn đề đặt ra đối với việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT hiện nay. Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếuđểthúc đẩy đào tạo nguồn nhân lựcCNTTtrong thời gian tới. 5
  16. Các tác giả trên đã có những nghiên cứu khái quát vềphát triển nguồn nhân lực CNTT hoặc nghiên cứu một mảng cụ thể là đào tạo nhân lực CNTT ở Việt Nam. Trong lĩnh vực ngân hàng, nhận thức rõ tầm quan trọng của yếu tố con ngƣờiđối với sự phát triển của ngành,từ đầu những năm 90 đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học bàn về vấn đềnhân lực, nhƣ đề tài: “Nhu cầu nhân lực của ngành ngân hàng Việt Nam thời điểm đầuthếkỷXXI”,TS.LêĐìnhThulàmchủnhiệm;“Giảiphápđápứngnhucầupháttriển nguồn nhân lực Ngân hàng Việt Nam thời điểm đầu thế kỷ XXI”, TS. Phạm Thanh Bình làm chủ nhiệm.Các đề tài tập trung nghiên cứu phân tích đánh giá và dự báo xu hƣớng sử dụng nguồn nhân lực của hệ thống ngân hàng Việt Nam,tuy nhiên mới chỉchú trọngđếnnhân lực của khối ngân hàng thƣơng mại, ít đề cập đến nhân lực của NH. Từ năm 2000 trở lại đây những vấn đề bất cập của nhân lực NH đã gợi mở cho nhiều công trình nghiên cứu.Tiêu biểu phải kể đếnLuận văn thạc sĩkinh tế“Phát triển nguồn nhân lực của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”của tác giả Dƣơng Thị Kim Chung, năm 2005 đã tập trung đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực củaNHViệt Nam và đề xuất nhữnggiải pháp phát triển nguồn nhân lực của tổ chức này nhằm đáp ứng các yêu cầu mới trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Các công trình trên đã nghiên cứu về tổng thểnhân lực của cả hệ thống ngân hàng trên giác độ quản trị nhân lực và đào tạo phát triển. 1.1.2 Nhận xét chung về các công trình và khoảng trống cần nghiên cứu tiếp Các công trình trên đã nghiên cứu về tổng thể nhân lực của cả hệ thống ngân hàng trên giác độ quản trị nhân lực và đào tạo phát triển. Cho đến nay chƣa có công trình nghiên cứu khoa học nào đề cập đến vấn đề phát triển nhân lựcCNTT tại Ngân hàng Techcombank, nhất là trong những năm gần đây, với sự tác động ngày càng rõ rệt và sâu rộng của CNTT lên lĩnh vực tài chính, gây ảnh hƣởng lớn tới hoạt động của Ngân hàng nói chung và về vấn đề quản lý nhân sự nói riêng. Từ thực trạng đó, 6
  17. học viênmong muốn thực hiện luận văn để tìm hiểu, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp để giải quyết các vấn đề đang gặp phải trong hoạt động phát triển nhân lực CNTT tại Ngân hàng Techcombank dƣới góc độ quản lý kinh tế. 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Sự phát triển của NHTM đòi hỏi sự phát triển CNTT 1.2.1.1. Sự phát triển của NHTM đòi hỏi sự phát triển CNTT Trong lĩnh vực dịch vụ tài chính nói chung, các NHTM nói riêng, các mảng hoạt động quan trọng đều gắn liền với việc tiếp nhận và xử lý thông tin, do vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin có ý nghĩa quan trọng đối với ngành ngân hàng để phát triển bền vững và có hiệu quả cao. Đầu tƣ về công nghệ của ngân hàng có thể chia thành 2 loại chƣơng trình lớn nhƣ sau: Thứ nhất là đầu tƣ vào nền tảng và kiến trúc hệ thống công nghệ để đảm bảo một kiến trúc công nghệ tiên tiến nhất, có hiệu năng và độ mở rộng cao cũng nhƣ an toàn về bảo mật thông tin, đảm bảo có thể hỗ trợ mức độ tăng trƣởng kinh doanh cao trong nhiều năm. Thứ hai là những chƣơng trình đầu tƣ vào công nghệ mới để đƣa ra các sản phẩm, dịch vụ ƣu việt. Về mặt dịch vụ, triển khai hàng loạt các dự án tự động hóa các hoạt động kinh doanh cốt lõi nhƣ phê duyệt tín dụng, phát hành và thanh toán LC, chuyển tiền và kiều hôi… nhằm rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng, đồng thời nâng cao hiệu quả công việc của nhân viên và giảm thiểu rủi ro trong họat động. Trong những năm gần đây, sự cạnh tranh về chất lƣợng dịch vụ cũng nhƣ những tiện ích với tốc độ xử lý nhanh hơn, tốt hơn trở nên rất gắt gao giữa các ngân hàng. Cùng với đó, việc các ngân hàng nƣớc ngoài lớn nhƣ: Standard Chartered, ANZ,... với uy tín, kinh nghiệm cùng những nền tàng công nghệ hiện đại khiến cho các ngân hàng nội địa không thể "ung dung" nhƣ trƣớc. Vì thế, để nâng cao chất lƣợng dịch vụ, cũng nhƣ để khẳng định đƣợc vị thế của mình, các ngân hàng đang dần có một cái nhìn nghiêm túc hơn về việc đầu tƣ cho các giải pháp CNTT. 7
  18. Mặc dù nguồn lực dành cho nghiên cứu, cũng nhƣ đầu tƣ phát triển giải pháp CNTT đã đƣợc quan tâm hơn, tuy nhiên, không phải ngân hàng nào cũng đề ra đƣợc mục tiêu tổng thể phát triển và đƣa ứng dụng CNTT trong hoạt động nghiệp vụ... Những lý do nhƣ: ngân quỹ dành cho các giải pháp CNTT có giới hạn, chiến lƣợc chƣa tối ƣu để khai thác hết tiềm năng của các yếu tố CNTT, khả năng ứng dụng CNTT của nhân viên còn hạn chế... đã khiến cho các giải pháp CNTT chƣa phát huy hết tính năng của mình. Một kết quả kháo sát gần đây của KPMG cho thấy, chi phí hoạt động của các NHTM Việt Nam ở mức khá cao: trên 50% của tổng thu nhập, so với 44% của Thái Lan, 40% của Trung Quốc hay 38% của Singapore. Và theo xu hƣớng tất yếu, các giải pháp công nghệ thông minh nhằm giảm thiểu tối đa chi phí vận hành cũng nhƣ tăng hiệu quả hoạt động đã đƣợc các ngân hàng tìm đến. 1.2.1.2. Yêu cầu đối với nguồn nhân lực CNTT CNTT là công cụ, là phƣơng tiện góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng nói riêng và nền kinh tế các quốc gia nói chung trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Để có thể ứng dụng thành công, tận dụng các cơ hội mà CNTT mang lại, yêu cầu đặt ra là cần chuẩn bị tốt nguồn nhân lực. Các yêu cầu mà đội ngũ nhân lực CNTT cần đáp ứng, đó là: - Nhân lực CNTT phải là lực lƣợng lao động có đạo đức nghề nghiệp, đó là lòng yêu nghề, say mê với công việc, có tính kỷ luật và có trách nhiệm với công việc. Cao hơn cả, đạo đức nghề nghiệp còn thể hiện ở mong muốnđóng góp tài năng, công sức của mình vào sự phát triển chung của dân tộc. Đây đƣợc coi là tiêu chí nền tảng trong xây dựng những tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lƣợng cao nói chung và nhân lực CNTT nói riêng. - Nguồn nhân lực CNTT cần có tri thức chuyên sâu ở lĩnh vực chuyên trách và có kiến thức rộng về lĩnh vực tài chính - ngân hàng. CNTT là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế tri thức. Do đó, nhân lực CNTT, dù đó là ngƣời thực hiện hay ngƣời quản lý, đều là những đối tƣợng lao động có hàm lƣợng tri thức cao. Họ cần đƣợc tiến hành đào tạo có hệ thống, trải qua các trình độ từ cơ bản đến chuyên sâu 8
  19. tƣơng ứng với từng vị trí, từng nhiệm vụ và theo từng chuyên ngành cụ thể. Trong lĩnh vực ngân hàng, CNTT đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc với việc chuyển đổi từ mô hình phân tán sang mô hình tập trung; từ các mạng máy tính đơn lẻ sang tổ chức Trung tâm dữ liệu đạt tiêu chuẩn thế giới; từ việc phục vụ một vài ngàn tài khoản khách hàng sang phục vụ hàng triệu khách hàng với nhiều dịch vụ ngân hàng theo hƣớng trực tuyến và tƣơng đƣơng các dịch vụ ngân hàng của các nƣớc trong khu vực. Chính vì lẽ đó, không ngừng học tập, trau dồi kiến thức là yêu cầu đặt ra cho tất cả đội ngũ kỹ sƣ CNTT của ngành ngân hàng. - Có khả năng thích ứng và tính linh hoạt cao: Trong hệ thống ngân hàng và thị trƣờng tài chính, CNTT đƣợc ứng dụng đặc biệt rộng rãi ở mọi cấp với mức độ khác nhau. Các công nghệ ứng dụng trong lĩnh vực ngân hàng luôn thay đổi với tốc độ vô cùng nhanh chóng, các công nghệ mới thƣờng xuyên ra đời thay thế cho công nghệ hiện tại. Điều đó đặt ra yêu cầu rất cao đối với ngƣời tác nghiệp, phải có khả năng thích ứng nhanh trong môi trƣờng áp lực cao, luôn biến đổi, chủ động trong cách thức tổ chức làm việc thì mới làm chủ đƣợc công nghệ. Do vậy, những ngƣời làm CNTT cần phải nắm vững kiến thức hiện có đồng thời phải thƣờng xuyên cập nhật những công nghệ mới, nắm bắt những xu thế phát triển trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng để có khả năng thích ứng tốt với những quy mô, mức độ phức tạp và luôn thay đổi của công nghệ trong thời đại kinh tế tri thức. - Có khả năng sáng tạo tri thức mới: Yêu cầu về khả năng sáng tạo là yêu cầu cao nhất đối với nguồn nhân lực. Với yêu cầu này không phải bất cứ nhân lực nào cũng có và đáp ứng đƣợc, mà cần có chính sách, biện pháp khơi dậy những năng lực tiềm ẩn của ngƣời lao động, đặc biệt là nhóm nhân lực chủ chốt của tổ chức. Đó là những ngƣời có nhân cách trí tuệ phát triển , giàu tính sáng tạo, có tƣ duy độc đáo, khả năng dự báo và suy diễn tốt, giải quyết công việc nhanh, chính xác mang lại hiệu quả cao. Hoạt động ứng dụng CNTT trong nghiệp vụ ngân hàng và thị trƣờng tài chính hiện đại là hoạt động có tính trí tuệ cao, sử dụng nhiều hàm lƣợng chất xám. Trong nền kinh tế thị trƣờng phát triển hiện nay, các ngân hàng có xu hƣớng lựa 9
  20. chọn các sản phẩm dịch vụ tiện ích ứng dụng công nghệ hiện đại có khả năng thu hút khách hàng, tạo ra lợi thế kinh doanh . Sáng tạo để tìm ra những công nghệ mới, nâng cao chất lƣợng tiện ích của các sản phẩm, dịch vụ phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp. Do đó sáng tạo và không ngừng sáng tạo là yêu cầu đặt ra cho tất cả đội ngũ nhân lực CNTT của ngành ngân hàng. 1.2.2. Quản lýnhân lực CNTT và chức năng quản lýnhân lực 1.2.2.1. Khái niệm Nhân lực Nhân lực đƣợc hiểu là nguồn lực của mỗicon ngƣời mà nguồn lực này gồm có thể lực và trí lực. Nhân lực có ảnh hƣởng rất lớn đến trình độ quản lý và trình độ sử dụng các yếu tố kinh doanh, nhân lực là yếu tố năng động, tích cực của mỗi quá trình sản xuất kinh doanh. 1.2.2.2. Khái niệm Nhân lực CNTT CNTTtheoLuậtCNTTnăm2006củaViệt Namđịnhnghĩa“làtập hợp các phƣơng pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật để sản xuất, truyền đƣa, thu thập, xử lý, lƣu trữ và trao đổi thông tin số”. Có nhiều khái niệm khác nhau về nhân lực CNTT. Theo Hiệp hội CNTT Mỹ, nhân lực CNTT là lực lƣợng lao động thực hiện công việc nhƣ nghiên cứu, thiết kế, phát triển, ứng dụng, hỗ trợ và quản lý hệ thống thông tin dựa trên máy tính đặc biệt là những ứng dụng phần mềm và phần cứng máy tính. Tại Quyết định số 05/2007/QĐ-BTTTT ngày 26/10/2007 của Bộ Thông tin và Truyền thông phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lựcCNTT Việt Nam đến năm 2020 xác định nhân lực CNTT “bao gồm nhân lực làm việctrongcácdoanhnghiệpviễnthông,doanhnghiệpcôngnghiệp CNTT; nhân lực cho ứng dụng CNTT; nhân lực cho đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông và ngƣời dân sử dụng các ứng dụng CNTT”. Đồng thời chia nhân lực CNTT làm 3 nhóm là nhân lực CNTTtrongquảnlýnhànƣớc,nhân lựcCNTTtrongcôngnghiệp CNTT và nhân lực phục vụ ứng dụng, đào tạo CNTT. 1.2.2.3. Khái niệm quản lý nhân lực CNTT 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2