Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc
lượt xem 7
download
Nội dung luận văn gồm 3 chương: Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước. Thực trạng nguồn nước, thực trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước ở thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước tại thành ph Vĩnh Yên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới dự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Ngô Thị Thanh Vân ác thông tin, tài liệu s d ng trong luận văn là c ngu n g c và được tr ch dẫn r ràng. Các s liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung thực và chưa từng được công b dưới bất cứ hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm v t nh xác thực trong nghiên cứu của mình. Học viên Hoàng Thị Nga i
- LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin được g i lời cảm ơn đến tất cả các quý thầy cô trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội đã nhiệt tình giảng dậy và truy n đạt kiến thức cho tôi trong su t quá trình tôi tham gia lớp học. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Ngô Thị Thanh Vân đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn Tôi cũng xin g i lời cảm ơn các sở, ban, ngành của tỉnh Vĩnh Phúc, cơ quan Thành uỷ, HĐND, UBND thành ph Vĩnh Yên, các ngành chức năng của thành ph , UBND các xã, phường và người dân thành ph đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin dữ liệu và thông tin của luận văn Sau cùng, tôi xin g i lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè thân thiết đã luôn bên cạnh, động viên, tạo đi u kiện cho tôi trong su t quá trình học cũng như thực hiện luận văn Do thời gian c hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhi u nên luận văn vẫn còn những thiếu s t, hạn chế, rất mong nhận được ý kiến g p ý của các thầy cô và các anh chị học viên. Học viên Hoàng Thị Nga ii
- MỤC LỤC LỜI AM ĐOAN .............................................................................................................i LỜI ẢM ƠN................................................................................................................. ii DANH MỤ BẢNG BIỂU ............................................................................................vi DANH MỤ HÌNH ẢNH ............................................................................................ vii DANH MỤ Á TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. viii LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 HƯƠNG 1 Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰ TIỄN ỦA ÔNG TÁ QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚ .............................................................................................. 3 1.1 ơ sở lý luận v công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước: ................................. 3 1.1.1 Một s khái niệm cơ bản ........................................................................... 3 1.1.2 Khái niệm v đô thị và phát triển đô thị .................................................... 7 1.1.3 M i quan hệ giữa môi trường và phát triển đô thị .................................... 7 1.1.4 ác nhân t ảnh hưởng đến quản lý nhà nước v tài nguyên nước .......... 9 1.1.5 Nội dung của quản lý nhà nước v tài nguyên nước ............................... 13 1.1.6 ác tiêu ch đánh giá công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước ............. 17 1.2 ơ sở thực tiễn v quản lý bảo vệ tài nguyên nước ............................................ 20 1.2.1 Tình hình công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước ở Việt Nam............ 20 1.2.2 Kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước của nước ngoài 21 1.2.3 Kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước của một s địa phương khác của Việt Nam .............................................................................. 22 a, Kinh nghiệm quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành ph Hà Nội ................ 22 * Đặc điểm v ngu n nước và tình hình s d ng nước .................................... 22 1.2.4 Bài học kinh nghiệm cho thành ph Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc v công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước .................................................................. 27 1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu c liên quan ............................................ 28 1.3.1 ông trình nghiên cứu: Đánh giá hiện trạng s d ng ngu n nước sinh hoạt trên địa bàn thành ph Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc của Đàm Thị Thơm – Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường ............................................................ 28 1.3.2 Dự án: Thu thập tài liệu, đi u tra thực tế lập bản đ hiện trạng tài nguyên nước tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2008, tỷ lệ 1:25 000, ph c v phát triển kinh tế - xã iii
- hội của Tỉnh do Sở tài nguyên và môi trường Vĩnh Phúc xây dựng và thực hiện ................................................................................................................... 28 Kết luận chương 1 ......................................................................................................... 29 HƯƠNG 2 THỰ TRẠNG ÔNG TÁ QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚ TẠI THÀNH PHỐ VĨNH YÊN ....................................................................... 30 2.1 Đi u kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhien và kinh tế - xã hội thành ph Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc .................................................................................................. 30 2.1.1 Đi u kiện tự nhiên ................................................................................... 30 2.1.2 Đi u kiện kinh tế xã hội .......................................................................... 34 2.2 Thực trạng tài nguyên nước trên địa bàn thành ph Vĩnh Yên .......................... 41 2.2.1 Hiện trạng trữ lượng nước ....................................................................... 41 2.2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước.................................................. 42 2.2.3 Hiên trạng s d ng nước tại thành ph Vĩnh Yên .................................. 49 2.2.4 ác nguyên nhân gây suy thoái chất lượng môi trường nước trên địa bàn thành ph Vĩnh Yên ......................................................................................... 54 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước v quản lý tài nguyên nước ở thành ph Vĩnh Yên ................................................................................................................... 56 2.3.1 Thực trạng công tác xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, thể chế, ch nh sách v tài nguyên nước trên địa bàn thành ph ............... 56 2.3.2 Thực trạng v công tác Lập kế hoạch v tài nguyên nước trên địa bàn thành ph .......................................................................................................... 58 2.3.3 Thực trạng v tổ chức cơ cấu bộ máy thực quản lý tài nguyên nước ..... 59 2.3.4 Công tác thanh tra kiểm tra công tác quản lý môi trường nông nghiệp thành ph Vĩnh Yên ......................................................................................... 59 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành ph Vĩnh Yên ............................................................................................................................ 60 2.4.1 Những kết quả đạt được .......................................................................... 60 2.4.2 Những t n tại và nguyên nhân ................................................................ 62 Kết luận chương 2 ......................................................................................................... 64 HƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG AO ÔNG TÁ QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚ TẠI THÀNH PHỐ VĨNH YÊN .............................................. 66 iv
- 3.1 M c tiêu, quan điểm cơ bản v nâng cao công tác quản lý tài nguyên nước tại thành ph Vĩnh Yên .................................................................................................. 66 3.1.1 Quan điểm ............................................................................................... 66 3.1.2 M c tiêu ................................................................................................... 66 3.2 Những cơ hội và thách thức v công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước tại thành ph Vĩnh Yên .................................................................................................. 68 3.2.1 Những cơ hội ........................................................................................... 68 3.2.2 Những thách thức .................................................................................... 68 3.3 Đ xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước ở thành ph Vĩnh Yên ............................................................................................................ 69 3.3.1 Giải pháp bảo vệ quản lý ngu n nước khỏi ô nhiễm, suy kiệt ............... 69 3.3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước v tài nguyên nước ...71 3.3.3 Đ xuất mô hình quản lý bảo vệ tài nguyên nước ..................................74 KẾT LUẬN ...................................................................................................................80 DANH MỤ TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................81 PHỤ LỤ ……………………………………………………………………………83 v
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng kết quả quan trắc chỉ tiêu Amoni NH4+ .................................................. 43 Bảng 2: Những điểm quan trắc nước mặt c giá trị NO2-vượt chuẩn .......................... 44 Bảng 3: Những điểm quan trắc nước mặt c giá trị BOD5 vượt chuẩn ........................ 45 Bảng 4: Những điểm quan trắc nước mặt c giá trị OD vượt chuẩn .......................... 45 Bảng 1-3: Tổng hợp nhu cầu s d ng nước cho thành ph Vĩnh Yên .......................... 50 vi
- DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4: Những điểm quan trắc nước mặt c giá trị NH4+ và NO2- vượt chuẩn ...........43 Hình 5: N ng độ BOD5 .................................................................................................44 Hình 6: N ng độ OD ...................................................................................................44 Hình 7: N ng độ Mangan .............................................................................................. 47 Hình 8: N ng độ Amoni ................................................................................................ 47 Hình 9: N ng độ NO3- ...................................................................................................47 Hình 10: Giá trị coliform ............................................................................................... 48 Hình 11: Giá trị BOD5 ...................................................................................................48 Hình 12: Giá trị Amoni ..................................................................................................49 Hình 13: Giá trị Photpho tổng ....................................................................................... 49 vii
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH ông nghiệp hoá- Hiện đại hoá CTSN ông trình sự nghiệp BVMT Bảo vệ môi trường TNN Tài nguyên nước QLNN Quản lý nhà nước CHXHCN ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa HĐND Hội đ ng nhân dân KCN Khu công nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật MTTQ Mặt trận tổ qu c LĐHĐ Lao động hợp đ ng NTM Nông thôn mới QHSD Quy hoạch s d ng GTGT Giá trị gia tăng SXKD Sản xuất kinh doanh TNMT Tài nguyên và môi trường UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đ ng nhân dân MTKH M c tiêu kế hoạch viii
- LỜI MỞ ĐẦU Thành ph Vĩnh Yên là thủ phủ của tỉnh Vĩnh Phúc, c vị tr là cầu n i của Thủ đô với vùng Trung du và Mi n núi ph a Bắc, gần sân bay Nội Bài và gần khu du lịch vườn qu c gia Tam Đảo. Với tổng diện t ch tự nhiên của Thành ph là 5039,20 ha, chiếm 4,1% diện t ch tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc. Trung tâm thành ph Vĩnh Yên, cách Thủ đô Hà Nội hơn 50 km v hướng Tây Bắc theo qu c lộ 2, cách thành ph Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) khoảng 25 km v hướng Đông, cách cảng hàng không qu c tế Nội Bài 20 km, cách Tuyên Quang 50 km v ph a Nam, và cách khu du lịch Tam Đảo 25 km v ph a Đông Nam [13] Nhìn tổng quan, vị tr địa lý và các đi u kiện giao thông thuận tiện và đang được nâng cấp hiện đại là những thuận lợi không phải nơi nào cũng c , khiến thành ph Vĩnh Yên trở thành điạ điểm c sức thu hút đầu tư lớn; giao lưu hàng hoá, thương mại- dịch v - du lịch- văn hoá- giáo d c đào tạo phát triển… Từ khi thành lập thành ph đến nay, với những chủ trương quyết sách đúng đắn trong thu hút đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, Vĩnh Yên nhanh ch ng trở thành một trong những thành ph c sự phát triển nhanh, mạnh, kinh tế phát triển theo hướng t ch cực, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch v , giảm dần v nông nghiệp. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác quản lý tài nguyên nước trên địa bàn thành ph đang đứng trước áp lực lớn, chưa thực sự được quan tâm, như việc lấp ao, lấn h , đầm để xây dựng, thành ph chưa c nhà máy x lý rác thải, chất thải sinh hoạt được x lý dưới hình thức chôn lấp tạm thời. hất lượng môi trường đất, nước, không kh đang bị suy giảm, nhất là môi trường nước tại nhi u ao, h , đầm đang c dấu hiệu bị ô nhiễm nghiêm trọng Vì vậy, cần phải c sự quan tâm hơn nữa của các cấp, các ngành để giúp thành ph Vĩnh Yên c những định hướng đúng đắn trong việc quản lý, s d ng và bảo vệ ngu n tài nguyên nước của thành ph , đáp ứng yêu cầu định hướng của thành ph phát triển theo hướng b n vững, trở thành đô thị Vĩnh Yên xanh, theo đúng định hướng phát triển của thành ph năm 2030 đã được thủ tướng ch nh phủ phê duyệt. 1
- Từ thực tiễn nêu trên học viên đã lựa chọn đ tài: “Tăng cường công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn t t nghiệp thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường nhằm nghiên cứu, tìm ra giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên nước cho thành ph Vĩnh Yên trong giai đoạn tới. Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, m c l c, danh m c tài liệu tham khảo và ph l c, luận văn g m 3 chương: hương 1: Tổng quan v cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước. hương 2: Thực trạng ngu n nước, thực trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước ở thành ph Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. hương 3: Đ xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước tại thành ph Vĩnh Yên. Mặc dù đã c gắng hết sức, nhưng còn nhi u lý do khách quan và chủ quan nên bài làm của em không tránh khỏi những thiếu s t. K nh mong được sự g p ý và chỉ bảo của các thầy cô giáo để luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2
- CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Tài nguyên nước Tài nguyên nước là các ngu n nước mà con người s d ng hoặc c thể s d ng vào những m c đ ch khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân d ng, giải tr và môi trường. Hầu hết các hoạt động trên đ u cần nước ngọt. 97% nước trên Trái Đất là nước mu i, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3 lượng nước này t n tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực. Phần còn lại không đ ng băng được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ t n tại trên mặt đất và trong không kh . Nước ngọt là ngu n tài nguyên tái tạo, tuy nhiên nhu cầu nước đã vượt cung ở một vài nơi trên thế giới, trong khi dân s thế giới vẫn đang tiếp t c tăng làm cho nhu cầu nước càng tăng. Sự nhận thức v tầm quan trọng của việc bảo vệ ngu n nước chỉ mới được lên tiếng gần đây. ác hệ sinh thái nước ngọt mang đậm t nh đa dạng sinh học hiện đang suy giảm nhanh hơn các hệ sinh thái biển và đất li n. Tài nguyên nước là một trong các ngu n lực của tự nhiên, bao g m, không kh , nước, đất đai các loại năng lượng và những khoáng sản trong lòng đất… on người c thể khai thác và s d ng những lợi ch do tài nguyên nước mang đến để thảo mãn những nhu cầu đa dạng của mình. Nước là ngu n tài nguyên không thể thiếu trong sản xuất và đời s ng, là cơ sở để xây dựng hệ th ng thủy điện, vận tải thủy, tạo bể chứa, đập tràn ph c v tưới tiêu, là ngu n cung cấp nước sinh hoạt cho đời s ng con người. Nhưng ngu n tài nguyên nước phân b không đ ng đ u giữa các vùng trên trái đất, ph thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, kh hậu của từng vùng. V d như Nga, Mỹ và một s nước châu Á do những hiện tượng dị thường v địa lý đã tạo nên những h nước, con sông lớn nhất thế giới, hoặc ở lưu vực sông Amazon hiện được coi là lá phổi của thế giới. Việt Nam c ngu n nước phong phú, c 9 hệ th ng sông ngòi với lưu lượng dòng chảy 840 tỷ m3/ăm, ngày mưa bình quân 100 ngày/năm. Bên cạnh đ còn 3
- c nhi u h , đầm lầy và các mạch nước ngầm. Tuy vậy, mặt hạn chế là mưa theo mùa và tài nguyên nước phân b không đ ng đ u giữa các vùng. Ở các vùng núi nước rất hiếm, ở các vùng ven biển lại thiếu nước ngọt vào mùa khô. Hiện nay, tài nguyên nước là hàng hóa c giá trị kinh tế cao. Những con sông, những h nước hình thành từ cách đây hàng trăm năm, không chỉ cung cấp nước cho hệ thực vật xung quanh c thể sinh sôi và phát triển mà còn cung cấp nước cho cuộc s ng của con người. Tuy nhiên, các loại tài nguyên nước trên thế giới hiện nay đ u trong tình trạng hoặc bị cạn kiệt, hoặc bị ô nhiễm nên không đủ cung cấp cho nhu cầu ngày càng tăng của con người. Từ những dẫn chứng trên c thể n i rằng, nước là một loại tài nguyên quý hiếm, đòi hỏi con người trong quá trình khai thác, s d ng phải luôn c ý thức bảo t n, tiết kiệm và hiệu quả. Tài nguyên nước bao g m ngu n nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển. Ngu n nước mặt, thường được gọi là tài nguyên nước mặt, t n tại thường xuyên hay không thường xuyên trong các thuỷ vực ở trên mặt đất như: sông ngòi, h tự nhiên, h chứa (h nhân tạo), đầm lầy, đ ng ruộng và băng tuyết. Tài nguyên nước sông là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất, được s d ng rộng rãi trong đời s ng và sản xuất. Do đ , tài nguyên nước n i chung và tài nguyên nước mặt n i riêng là một trong những yếu t quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ hay một qu c gia. Nước mặt là nước trong sông, h hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước. Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng thủy và chúng mất đi khi chảy vào đại dương, b c hơi và thấm xu ng đất. ác hoạt động của con người c thể tác động lớn hoặc đôi khi phá vỡ các yếu t này. on người thường tăng khả năng trữ nước bằng cách xây dựng các bể chứa và giảm trữ nước bằng cách tháo khô các vùng đất ngập nước. on người cũng làm tăng lưu lượng và vận t c của dòng chảy mặt ở các khu vực lát đường và dẫn nước bằng các kênh. Tuy nhiên, s lượng không đáng kể. on người c thể làm cho ngu n nước cạn kiệt (với nghĩa không thể s d ng) bởi ô nhiễm. 4
- Dòng chảy ngầm trong các đá bị nứt nẻ (không phải nước ngầm) dưới các con sông. Đ i với một s thung lũng lớn, yếu t không quan sát được này c thể c lưu lượng lớn hơn rất nhi u so với dòng chảy mặt. Dòng chảy ngầm thường hình thành một b mặt động lực học giữa nước mặt và nước ngầm thật sự. N nhận nước từ ngu n nước ngầm khi tầng ngậm nước đã được bổ cấp đầy đủ và bổ sung nước vào tầng nước ngầm khi nước ngầm cạn kiệt. Nước ngầm hay còn gọi là nước dưới đất, là nước ngọt được chứa trong các lỗ rỗng của đất hoặc đá. N cũng c thể là nước chứa trong các tầng ngậm nước bên dưới mực nước ngầm. Đôi khi người ta còn phân biệt nước ngầm nông, nước ngầm sâu và nước chôn vùi. Ngu n cung cấp nước cho nước ngầm là nước mặt thấm vào tầng chứa. ác ngu n thoát tự nhiên như su i và thấm vào các đại dương. Ngu n nước ngầm c khả năng bị nhiễm mặn cách tự nhiên hoặc do tác động của con người khi khai thác quá mức các tầng chứa nước gần biên mặn/ngọt. Ở các vùng ven biển, con người s d ng ngu n nước ngầm c thể làm co nước thấm vào đại dương từ nước dự trữ gây ra hiện tượng mu i h a đất. on người cũng c thể làm cạn kiệt ngu n nước bởi các hoạt động làm ô nhiễm n . on người c thể bổ cấp cho ngu n nước này bằng cách xây dựng các bể chứa hoặc bổ cấp nhân tạo. 1.1.1.2 Quản lý nhà nước về tài nguyên nước QLNN v tài nguyên nước là: QLNN v tài nguyên nước là sự tác động c tổ chức và bằng pháp quy n của bộ máy nhà nước lên đ i tượng bị quản lý trong việc tổ chức, quy hoạch, đi u hành các ngu n nước thông qua quản lý các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp…c liên quan trong lĩnh vực tài nguyên nước và môi trường nhằm ph c v cho nhu cầu khai thác, s d ng ngu n nước của người dân, g p phần vào việc tạo xây dựng và phát triển đất nước trong lĩnh vực tài nguyên nước và môi trường một cách có hiệu quả và công bằng.[12] Để QLNN v tài nguyên nước c hiệu quả, nhà nước và các cơ quan chức năng c liên quan cần phải dựa trên nguyên tắc tuân thủ pháp luật, ch nh sách nhà nước, đ là các ràng buộc khách quan mang t nh khoa học mà nhà nước cần thực hiện trong quá trình 5
- hoạt động quản lý của mình. Mọi hoạt động trong QLNN v tài nguyên nước và môi trường phải theo khuôn khổ của pháp luật, thực hiện đúng theo quy định các chỉ thị, thông tư, quyết định liên quan đến tài nguyên nước. Các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp… phải tuân thủ những ch nh sách pháp luật của Nhà nước khi tham gia hoạt động liên quan đến tài nguyên nước; nếu c sai phạm thì sẽ bị x lý đúng theo quy định. N i đến công tác QLNN v tài nguyên nước đ i với ch nh sách kinh tế - xã hội n i chung. Xã hội luôn c những vấn đ chung liên quan đến cuộc s ng của mọi người, vượt quá phạm vi của mỗi cá nhân, mỗi nh m người, một tổ chức c quy mô nhỏ, vì vậy cần c sự QLNN đ i với những lĩnh vực mà tổ chức tư nhân trong hoạt động của mình cần c sự quản lý đi u tiết của nhà nước, thông qua QLNN để đáp ứng các nhu cầu trong đời s ng xã hội của mọi người. Một trong những vấn đ đ là tài nguyên nước và môi trường, đặc biệt là lĩnh vực tài nguyên nước, một lĩnh vực cần phải được nhà nước quan tâm hàng đầu trong b i cảnh toàn cầu h a, hội nhập kinh tế qu c tế. Trong phạm vi đ tài, tác giả đ cập đến quản lý nhà nước v tài nguyên nước cấp huyện. Theo Luật tài nguyên nước năm 2012 quy định tại m c 2, đi u 71: Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã trong phạm vi nhiệm v , quy n hạn của mình c trách nhiệm sau đây: - Thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước theo quy định của pháp luật; ph i hợp với cơ quan, tổ chức quản lý trạm quan trắc, đo đạc, giám sát tài nguyên nước, công trình thăm dò, khai thác nước, xả nước thải vào ngu n nước để bảo vệ các công trình này; - Tổ chức ứng ph , khắc ph c sự c ô nhiễm ngu n nước; theo d i, phát hiện và tham gia giải quyết sự c ô nhiễm ngu n nước liên qu c gia theo thẩm quy n; - Tuyên truy n, phổ biến, giáo d c pháp luật v tài nguyên nước; x lý vi phạm pháp luật v tài nguyên nước; hòa giải, giải quyết tranh chấp v tài nguyên nước theo thẩm quy n; - Định kỳ tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp tình hình quản lý, bảo vệ, khai thác, s d ng tài nguyên nước, phòng, ch ng và khắc ph c hậu quả tác hại do nước gây ra; - Tổ chức đăng ký hoạt động khai thác, s d ng tài nguyên nước, xả nước thải vào ngu n nước theo thẩm quy n; - Thực hiện các nhiệm v quản lý nhà nước v tài nguyên nước theo phân cấp hoặc uỷ quy n của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 6
- 1.1.2 Khái niệm về đô thị và phát triển đô thị a) Đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, c hạ tầng cơ sở th ch hợp, là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, c vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của cả nước, của một mi n lãnh thổ, của một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong tỉnh trong huyện.[14] b) Phát triển đô thị -đô thị hóa: Là quá trình tập trung dân s vào các đô thị, sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời s ng. Đô thị h a là quá trình biến đổi sâu sắc v cơ cấu sản xuất, cơ cấu ngh nghiệp, tổ chức sinh hoạt xã hội, tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dang nông thôn sang thành thị. 1.1.3 Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển đô thị Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và cả loài người trong quá trình s ng. Giữa môi trường và sự phát triển c m i quan hệ hết sức chặt chẽ: môi trường là địa bàn và đ i tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của môi trường. Do đ , vấn đ quan trọng đặt ra đ i với ch nh quy n sẽ là làm sao để hoạt động kinh tế và đời s ng trong các thành ph , các vùng đô thị trở nên hiệu quả hơn. N i một cách khác việc xây dựng thành ph trở nên “xanh” hay thân thiện với môi trường hơn sẽ đ ng g p quan trọng cho những m c tiêu phát triển hướng đến sự b n vững. Một cách c thể hơn, ch nh quy n cần quan tâm đến những ch nh sách tác động t ch cực với môi trường liên quan đến việc s d ng tài nguyên như nước, đất đai và nhiên liệu h a thạch, và các ch nh sách tác động đến rác thải và x lý rác. Ô nhiễm ngu n nước, sự c môi trường, biến đổi kh hậu diễn ra ở Việt Nam chủ yếu do hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đã và đang được thúc đẩy với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao. Trong một chừng mực nào đ , c thể n i c nhi u nơi, nhi u lúc việc bảo vệ tài nguyên nước, môi trường đã bị xem nhẹ, những nguyên tắc để đảm bảo phát triển b n vững đã không được tuân thủ một cách nghiêm ngặt. 7
- Thực trạng này đã ảnh hưởng rất tiêu cực và nguy hiểm đến mọi mặt của đời s ng xã hội. Do đ , phát triển kinh tế với khai thác và s d ng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường đã trở thành m i quan tâm sâu sắc của cộng đ ng qu c tế. Việc khai thác, s d ng tài nguyên và môi trường ở Việt Nam cũng không nằm ngoài thực trạng chung của thế giới, c chăng chỉ là t nh cực kì phức tạp, đa dạng và nan giải. 1.1.3.1 Hậu quả do đô thị phát triển tác động đến môi trường a. Phát triển dân số và đô thị hóa ác nghiên cứu quan trọng cung cấp bằng chứng thực tế cho thấy mức độ gia tăng dân s và phát triển kinh tế sẽ tạo áp lực rất lớn lên lượng vật chất và tài nguyên mà các đô thị hấp th cũng như lượng vật chất mà chúng tạo ra. Áp lực này tác động đến việc quản lý đô thị của ch nh quy n thành ph , buộc họ phải trở nên t ch cực và năng động hơn trong việc tìm kiếm ch nh sách tác động hiệu quả đến các quá trình liên quan. Áp lực n i trên c thể tác động lên cả việc thực hiện ch nh sách ở cấp độ qu c gia. V d khi các hoạt động kinh tế của một thành ph tác động tiêu cực đến môi trường và hệ sinh thái tự nhiên thuộc phạm vi địa lý lớn hơn ranh giới hành ch nh của một thành ph hay một tỉnh. Theo s liệu của Tổng c c Th ng kê, hiện nay dân s nước ta đã vượt m c 90 triệu người, đưa Việt Nam trở thành qu c gia c dân s đứng thứ 13 trên thế giới, và thứ 3 ở Đông Nam Á. Trong 5 năm qua, dân s Việt Nam đã tăng thêm khoảng hơn 4,5 triệu người, trung bình mỗi năm tăng khoảng 1 triệu người. Quá trình gia tăng dân s nhanh chóng kéo theo những nhu cầu ngày càng tăng v sinh hoạt, giáo d c, đào tạo, chăm s c y tế, giao thông vận tải, nhà ở, việc làm,... làm gia tăng sức ép đ i với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Riêng chỉ n i đến việc x lý nước thải sinh hoạt đã là một vấn đ rất lớn. Ước t nh trung bình khoảng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt trở thành nước thải sinh hoạt. Thành phần các chất gây ô nhiễm ch nh trong nước thải sinh hoạt là TSS, BOD5, OD, Nitơ và Ph t pho. Ngoài ra còn c các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh. Trong khi đ , tỷ lệ nước thải sinh hoạt được x lý mới đạt 10% - 11% trên tổng s lượng nước thải đô thị, tăng khoảng 4% - 5% so với năm 2010. Đ ng thời sự chuyển đổi mô hình kinh tế thành công trong thời gian vừa qua đã đưa nước ta từ một n n kinh tế kém phát triển, chuyển tiếp sang một qu c gia c thu 8
- nhập trung bình. Đi u này diễn ra đ ng thời với quá trình đô thị h a và mở rộng địa giới hành ch nh đô thị, dẫn tới dân s thành thị tăng theo. T nh đến tháng 12/2016, cả nước c 787 đô thị, trong đ c 02 đô thị đặc biệt, 15 đô thị loại I, 25 đô thị loại II, 42 đô thị loại III, 75 đô thị loại IV và 628 đô thị loại V2. Dân s thành thị (g m các khu vực: nội thành, nội thị và thị trấn) khoảng 31 triệu người với tỷ lệ dân s đô thị h a đạt khoảng 35,7%, tăng 1,2% so với năm 2015. T c độ đô thị h a tăng nhanh, trong những năm gần đây tăng trung bình 1% - 1,02%/năm, tương ứng với 1 - 1,2 triệu dân đô thị mỗi năm. Đô thị h a nhanh đã gây ra những ảnh hưởng đáng kể đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên, gây mất cân bằng sinh thái. Tại nhi u vùng đô thị h a nhanh, những vành đai xanh bảo vệ môi trường không được quy hoạch và bảo vệ. hỉ tiêu đất để tr ng cây xanh, h đi u hòa trong các đô thị quá thấp, mới đạt khoảng 2m2/người. on s này chỉ đạt khoảng 2m2/người, không đạt quy chuẩn và chỉ bằng 1/10 chỉ tiêu cây xanh của các thành ph tiên tiến trên thế giới Nhìn chung, hệ th ng cây xanh mới chỉ hình thành và tập trung tại các đô thị lớn và trung bình. b. Phát triển công nghiệp Sau một khoảng thời gian trầm lắng do khủng hoảng kinh tế, đến năm 2016, tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,9% GDP cả nước, đứng thứ hai trong cơ cấu kinh tế hiện nay. Trong đ , ngành ông nghiệp chế biến đ ng vai trò quan trọng. Hiện nay, tỷ lệ áp d ng công nghệ hiện đại trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh còn khoảng cách khá xa so với các qu c gia khác trong khu vực, do vậy, để sản xuất các mặt hàng cần tiêu th nhi u hơn nguyên liệu và năng lượng, thải ra nhi u hơn chất thải, lại không được x lý hoặc x lý không đảm bảo, gây ô nhiễm ngu n nước. Vậy đ quản lý nhà nước làm sao để hoạt động phát triển đô thị, các hoạt động phát triển kinh tế và đời s ng trong thành ph trở nên hiệu quả hơn. N i một cách khác việc xây dựng thành ph trở nên xanh hay thân thiện với môi trường hơn sẽ đ ng g p quan trọng cho những m c tiêu phát triển hướng đến b n vững. 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về tài nguyên nước a. Thể chế, pháp luật chính sách của nhà nước 9
- Thể chế, pháp luật, ch nh sách của nhà nước là những công c mà nhà nước s d ng trong việc thực hiện m c tiêu nhiệm v ch nh trị của hệ th ng ch nh trị của một giai cấp th ng trị, thể hiện quy n lực của mình trên mọi lĩnh vực của n n kinh tế. Nhà nước thực hiện quản lý th ng nhất, c chiến lược, kế hoạch cho toàn bộ n n kinh tế qu c dân trong cả nước, việc quản lý và đi u hành toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội của các thành phần và ngành kinh tế trong đ c lĩnh vực tài nguyên nước và môi trường. Tùy theo từng ngành ngh , lĩnh vực, thành phần kinh tế nhà nước cân đ i để chỉ đạo việc thực hiện m c tiêu chiến lược đã đ ra, thực hiện hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra, kiểm soát sự hoạt động của mọi lĩnh vực, mọi thành phần và mọi ngành ngh trong xã hội. Để đạt được những m c tiêu đã đ ra nhà nước cần phải xây dựng và ban hành các văn bản luật, các văn bản quy phạm pháp luật một cách đầy đủ, đ ng bộ, chặt chẽ, c t nh khả thi cao. b. Vai trò của tỉnh HĐND và UBND là cơ quan Trung ương tại địa phương quản lý trên mọi lĩnh vực trên địa bàn tỉnh, thực hiện theo Nghị quyết, theo kế hoạch 5 năm, hàng năm. ác ngành các cấp c nhiệm v tham mưu cho UBND tỉnh theo từng lĩnh vực của ngành ph trách để UBND ra các văn bản quy phạm, các quyết định để c cơ sở pháp lý để các ngành các cấp thực hiện nhiệm v ch nh trị của mình. Vì vậy, vai trò của tỉnh rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, cũng như quản lý tài nguyên nước và môi trường. c. Môi trường kinh doanh – Hội nhập toàn cầu Môi trường kinh doanh là tổng thể các yếu t tác động trực tiếp hay gián tiếp đến các quyết định hoặc hoạt động của các chủ thể kinh tế trên thị trường. Nh m các yếu t bên ngoài c tác động gián tiếp đến các đơn vị kinh doanh được gọi là nh m các yếu t môi trường vĩ mô. Thuộc nh m này bao g m: môi trường văn h a – xã hội, môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, môi trường vật chất và môi trường công nghệ. Nh m các yếu t bên ngoài c tác động trực tiếp đến các đơn vị kinh doanh là các yếu 10
- t môi trường vi mô. ác yếu t này g m: khách hàng, nhà cung cấp, các đ i thủ cạnh tranh, các nh m quy n lợi trong các cơ sở kinh tế. Trong các yếu t thuộc môi trường kinh tế, nhà nước c vai trò đặc biệt với các yếu t thuộc môi trường vĩ mô. Vai trò đ được thể hiện qua các nội dung: duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, giữ vững ổn định ch nh trị, bảo đảm ổn định xã hội. + Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô: Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô là làm giảm những biến động ngắn hạn trong n n kinh tế khuyến kh ch tăng trưởng b n vững lâu dài. Ổn định kinh tế vĩ mô c ý nghĩa rất lớn đ i với tăng trưởng và phát triển kinh tế. N củng c lòng tin của các chủ thể kinh tế vào tương lai của n n kinh tế, n tránh cho n n kinh tế khỏi những cuộc khủng hoảng kinh tế dẫn đến sự tàn phá n n kinh tế. N là đi u kiện tiên quyết cho việc t nh toán kinh doanh của các chủ thể kinh tế. + Giữ vững ổn định ch nh trị: hức năng ổn định ch nh trị của nhà nước xuất phát từ sự tác động của ch nh trị đ i với kinh doanh. Ổn định ch nh trị tạo ra môi trường thuận lợi đ i với các hoạt động kinh doanh. Một nhà nước mạnh, thực thi hữu hiệu các ch nh sách phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng được các yêu cầu ch nh đáng của nhân dân sẽ đem lại lòng tin và hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Trong một xã hội ổn định ch nh trị, các nhà kinh doanh được đảm bảo an toàn v đầu tư, quy n sở hữu và các loại tài sản khác, do đ các nhà kinh doanh sẵn sàng đầu tư. + Bảo đảm ổn định xã hội: Mỗi tổ chức kinh doanh đ u hoạt động trong một môi trường văn h a – xã hội nhất định, giữa doanh nghiệp và môi trường c những m i liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau. Xã hội cung cấp các ngu n lực mà doanh nghiệp cần và tiêu th những hàng h a dịch v do doanh nghiệp sản xuất ra. ác giá trị chung của xã hội, các tập t c truy n th ng, l i s ng của nhân dân, các hệ tư tưởng tôn giáo và cơ cấu dân s , thu nhập cá nhân c tác động nhi u mặt đến các hoạt động của các tổ chức kinh doanh. Tạo môi trường văn h a – xã hội ổn định, thuận lợi cho các hoạt động của chủ thể kinh 11
- tế trên thị trường là nhà nước đã thực hiện vai trò kinh tế của mình đ i với quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. d. Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước v tài nguyên nước và môi trường Tổ chức bộ máy QLNN v tài nguyên nước và môi trường phải được thành lập và hoạt động thông su t, ổn định theo hướng tinh gọn, hiệu quả, tổ chức bộ máy phải đáp ứng yêu cầu nhiệm v đặt ra trong mọi thời kỳ. Trình độ, năng lực các cán bộ trong ngành, nhất là các cán bộ công chức trực tiếp làm công tác quản lý phải không ngừng học hỏi nâng cao nghiệp v chuyên môn để c thể quản lý, đi u hành công việc được thông su t, theo kịp sự phát triển của thời đại. Không quan liêu, hách dịch, c a quy n, để các doanh nghiệp kinh doanh vận tải c thể tin cậy vào bộ máy tổ chức đi u hành của nhà nước. on người là yếu t quan trọng nhất và không c gì thay thế được, do vậy việc hình thành tổ chức bộ máy đi u hành thông su t cũng như trình độ năng lực của cán bộ g p phần vào sự thành công của nhà nước. Vì vậy, cần phải đầu tư cho đào tạo đ i với các cán bộ làm công tác này. e. Ý thức của người dân Nhận thức là một quá trình. Đặc biệt là nhận thức v pháp luật – yếu t nhận thức bắt buộc, đ lại càng là một quá trình phức tạp, kh khăn, kéo dài. Không chỉ thế, từ nhận thức đến hành động đúng lại còn là một khoảng cách rất lớn. Ý thức của người dân trong bảo vệ môi trường n i chung và ngu n nước n i riêng cũng là đi u cần phải quan tâm. Phải giáo d c tuyên truy n ý thức chấp hành nghiêm chỉnh Luật tài nguyên nước và môi trường, đi u này cũng thể hiện được sự văn minh văn h a của đất nước. Vì vậy mà không thể lơ là trong việc giáo d c tuyên truy n cho nhân dân v Luật tài nguyên nước và môi trường. Để c một thế hệ tương lai c ý thức trách nhiệm với xã hội, quý bản thân mình, nhà nước cần phải c chiến lược, kế hoạch từ Trung ương đến địa phương, các ngành các 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 300 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 227 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triền nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
113 p | 97 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 120 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 149 | 22
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
26 p | 127 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
116 p | 97 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
21 p | 113 | 14
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 130 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 17 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
100 p | 14 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 15 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn