intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống: Quản lý nợ xấu của nhóm khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

29
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận về quản lý nợ xấu của của ngân hàng thương mại; thực trạng quản lý nợ xấu của nhóm khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả; một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu của nhóm khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống: Quản lý nợ xấu của nhóm khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** ĐOÀN THỊ YẾN QUẢN LÝ NỢ XẤU ĐỐI VỚI NHÓM KHÁCH HÀNG BÁN LẺ CỦA VIETINBANK CHI NHÁNH CẨM PHẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) Hà Nội – 2020
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** ĐOÀN THỊ YẾN QUẢN LÝ NỢ XẤU ĐỐI VỚI NHÓM KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH CẨM PHẢ Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống Mã số: 8900201.05QTD LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: : PGS.TS. PHẠM THỊ THANH HÒA Hà Nội - 2020
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết rằng nội dung của bản luận văn này chƣa đƣợc nộp cho bất kỳ một chƣơng trình cấp bằng cao học nào cũng nhƣ bấy kỳ một chƣơng trình đào tạo cấp bằng nào khác. Tôi cũng xin cam kết thêm rằng bản Luận văn này là nỗ lực cá nhân của bản thân tôi. Các kết quả thu thập, phân tích, kết luận cũng nhƣ các đề xuất trong luận văn này (ngoài các phần đƣợc trích dẫn) đều là kết quả làm việc của cá nhân tôi. Chữ ký của học viên i
  4. LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Quản trị và Kinh doanh - ĐHQGHN, các Quý thầy cô đã giúp tôi trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS. PHẠM THỊ THANH HÒA đã khuyến khích, chỉ dẫn cho tôi trong thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, các phòng ban tại Vietinbank – chi nhánh Cẩm Phả đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những ngƣời bạn đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. ii
  5. MỤC LỤC LỜI CA M ĐOA N ................................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... ii DA NH MỤC BẢ NG ...........................................................................................................v DA NH MỤC HÌNH ...........................................................................................................vi MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1 CHƢƠNG I: cơ sở lý luận về quản lý nợ xấu của của ngân hàng thƣơng mại ......... 10 1.1 Nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ............................... 10 1.1.1 Ngân hàng thƣơng mại........................................................................................ 10 1.1.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại .............................................. 10 1.1.3. Nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại................................................................... 13 1.2. Quản lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại ............................................................ 19 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại ............. 19 1.2.2. Nội dung quản lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại .................................... 20 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá quản lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại ................. 31 1.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại ....... 32 CHƢƠNG II: Thực trạng quản lý nợ xấu của nhóm khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả ....................................................................................... 36 2.1. Khái quát về Vietinbank – chi nhánh Cẩm Phả ................................................... 36 2.1.1. Sơ lƣợc về quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh..................... 36 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh ........................................................................ 37 2.1.3. Các kết quả kinh doanh một số năm gần đây ............................................... 39 2.1.4 Hoạt động tín dụng bán lẻ của Chi nhánh ....................................................... 42 2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu của nhóm khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả thời gian qua .......................................................................................... 46 2.2.1. Thực trạng nội dung quản lý nợ xấu của nhóm khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả. .................................................................................. 46 2.2.2. Đánh giá quản lý nợ xấu của nhóm khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả qua các tiêu chí .................................................................................. 63 iii
  6. 2.3. Nhận xét chung về quản lý nợ xấu của nhóm khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả ............................................................................................................ 68 2.3.1. Những mặt đạt đƣợc......................................................................................... 68 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.................................................................................. 69 CHƢƠNG III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu của khối khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Cẩ m Phả............................................... 73 3.1. Định hƣớng phát triển của Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả và công tác quản lý nợ xấu .................................................................................................................................. 73 3.1.1 Định hƣớng phát triển của Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả ........................... 73 3.1.2 Định hƣớng công tác quản lý nợ xấu của Chi nhánh ...................................... 74 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả .................................................................................................................. 75 3.2.1 Giải pháp tăng cƣờng nhận diện nợ xấu ........................................................... 75 3.2.2 Tăng cƣờng các biện pháp ngăn ngừa nợ xấu.................................................. 78 3.2.3 Hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu ...................................................................... 80 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực................................................................ 84 3.3. Một số kiến nghị......................................................................................................... 87 3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc .......................................................... 87 3.3.2. Kiến nghị đối với Hội sở ................................................................................... 88 KẾT LUẬ N ........................................................................................................................ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢ O ................................................................................................ 93 iv
  7. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại nợ của Ngân hàng thế giới............................................................. 23 Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh VTB Cẩ m Phả từ 2016 – 2018 ......... 41 Bảng 2.2: Cơ cấu dƣ nợ nhóm khách hàng cá nhân của Chi nhánh từ 2015 – 2018 44 Bảng 2.3: Phân nhóm khách hàng cá nhân..................................................................... 48 Bảng 2.4: Xử lý nợ xấu nhóm khách hàng cá nhân của Chi nhánh bằng hình thức cơ cấu nợ và miễn, giảm lãi vay, bán nợ.............................................................................. 62 ảng 2.5. T lệ nợ quá hạn trong tín dụng nhóm khách hàng cá nhân của Vietinbank Cẩm Phả giai đoạn 2015-2018..................................................................... 65 ảng 2.6. T lệ nợ xấu tro ng t n d ụng nhóm khách hàng cá nhân của Vietinbank Cẩ m Phả giai đoạn 2015 - 2018....................................................................................... 66 ảng 2.7. Tr ch lập dự ph ng rủ i ro đối với khách hàng cá nhân ............................... 67 v
  8. DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Hình tổ chức Viettinbank Chi nhánh Cẩm Phả ............................................ 38 Hình 2.2: Tình hình huy động vốn và dƣ nợ của VTB Cẩm Phả từ 2015 – 2018 ..... 39 Hình 2.3: Tăng trƣởng dƣ nợ nhóm cá nhân của VTB Cẩm Phả ................................ 43 Hình 2.4: T trọng dƣ nợ nhóm cá nhân của VTB Cẩ m Phả ....................................... 43 Hình 2.5. Cơ cấu dƣ nợ tín dụng nhóm cá nhân theo thời hạn cho vay...................... 45 Hình 2.6: Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại VTB ...................................................... 49 Hình 2.7. Quy trình nghiệp vụ tín dụng tại Vietinbank Cẩm Phả ............................... 53 Hình 2.8: Sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân........................... 61 vi
  9. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống trung gian tài ch nh nói chung và Ngân hàng Thƣơng Mại nói riêng là một mắc xích quan trọng và thiết yếu đối với sự luân chuyển nguồn vốn của toàn bộ nền kinh tế. Một hệ thống Ngân hàng thƣơng mại hoạt động hiệu quả, ổn định góp phần rất lớn vào sự phát triển thịnh vƣợng của một Quốc gia. Cùng với xu hƣớng phát triển chung trong lĩnh vực Tài chính Ngân hàng, hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đã mở rộng phạm vi hoạt động của mình sang hƣớng tăng t trọng dịch vụ và giảm t trọng tín dụng, tuy nhiên không thể phủ nhận rằng trong hiện tại và trong tƣơng lai, hoạt động tín dụng luôn là lĩnh vực đem lại doanh thu chính cho hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Do vậy, kiểm soát chất lƣợng tín dụng là một thành phần không thể thiếu trong hoạt động quản trị Ngân hàng. Một trong những vấn đề làm đau đầu các nhà quản trị Ngân hàng chính là sự gia tăng của t lệ nợ xấu đã và đang gây nên những tác hại vô cùng to lớn không chỉ cho hệ thống Ngân hàng thƣơng mại mà còn cho cả nền kinh tế. Đối với các Ngân hàng thƣơng mại, nợ xấu làm gia tăng rủi ro thanh khoản, giảm lợi nhuận hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng, không những vậy nợ xấu còn làm giảm uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng và khiến cho những Ngân hàng này có nguy cơ phá sản. Đối với nền kinh tế, nợ xấu làm tắc nghẽn sự luân chuyển của nguồn vốn lƣu thông, làm giảm đầu tƣ dẫn đến thất nghiệp, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị đình trệ, kém hiệu quả. Nợ xấu tăng cao c n là gánh nặng cho Ngân sách Quốc gia khi Chính Phủ phải tăng các khoản chi trong vấn đề xử lý nợ xấu, giảm bớt đầu tƣ công gây hạn chế đối với sự phát triển kinh tế, an sinh xã hội của đất nƣớc. Do đó, những năm gần đây, các NHTM ở Việt nam ngày càng quan tâm hơn tới vấn đề quản lý nợ xấu làm sao cho hiệu quả. Việc quản lý nợ xấu đang đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc và các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ráo riết thực hiện nhằm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, giải tỏa tắc nghẽn cho hệ thống tín dụng. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Cẩm Phả là một trong 1
  10. những chi nhánh hoạt động hiệu quả của hệ thống VTB. Thời gian qua, với sự nỗ lực của an lãnh đạo và nhân viên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng, quy mô tín dụng của Chi nhánh ngày càng đƣợc nâng cao, đặc biệt là phân khúc khách hàng bán lẻ tập trung vào nhóm khách hàng cá nhân và khách hàng DNNVV. Nhƣng bên cạnh đó t lệ nợ xấu, nợ quá hạn cũng đã phát sinh nhiều hơn, từ đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh của chi nhánh nói chung. Để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh tín dụng, Chi nhánh cần tăng cƣờng thực hiện những giải pháp quản lý nợ xấu hiệu quả nhƣ ph ng ngừa và hạn chế nợ quá hạn, cần phải có những giải pháp thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu nhằm giảm thiểu tối đa những tổn thất mà nợ quá hạn có thể gây ra. Đây ch nh là một trong những trăn trở lớn của các nhà quản lý ngân hàng, nó đang là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng, trong đó có Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả Với kinh nghiệm thực tiễn công tác tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Cẩm Phả, kết hợp với kiến thức học đƣợc của khoá học cao học vừa qua, nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề nên em mạnh dạn lựa chọn đề tài "Quản lý nợ xấu của nhóm khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu trong nước Luận án “Đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của các NHTM CP trên địa bàn thành phố Hồ Ch Minh”, Lê Tấn Phƣớc (2007). Tác giả đã làm rõ thêm các khái niệm và lý luận trong việc đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại các ngân hàng. Bên cạnh đó tác giả c n đƣa ra những dự báo về xu hƣớng phát triển của nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới từ đó đề ra những giải pháp khả thi góp phần đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của các NHTM CP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên trong luận án, tác giả vẫn chƣa đƣa ra đƣợc những bất cập trong hoạt động quản lý rủi ro, vốn đƣợc coi là một nhân tố rất quan trọng góp phần đảm bảo an toàn tín dụng cho hệ thống ngân hàng. 2
  11. Gần đây nhất, có một công trình đƣợc bảo vệ khá thành công với những đóng góp thực sự có giá trị cho hoạt động quản trị NHTM, đó là luận án tiến sĩ của tác giả Lê Thị Huyền Diệu (2013) với tên đề tài “ Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống NHTM Việt Nam”. Đề tài của tác giả đã đúc kết lại lý thuyết cơ bản về các mô hình quản lý rủi ro tín dụng. Nhƣ vậy, khác với hai công trình nghiên cứu ở trên, tác giả Huyền Diệu đã luận giải một cách có hệ thống các vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng và xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng từ đó phân t ch các điều kiện thực tiễn để áp dụng tại các NHTM Việt Nam. Mặc dù những đóng góp của tác giả là hoàn toàn đáng ghi nhận nhƣng nghiên cứu của tác giả vẫn chƣa đi sâu cụ thể vào các vấn đề về nợ xấu và quản lý nợ xấu, vốn là biểu hiện của rủi ro tín dụng Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thu Đông (2012) với đề tài: “ Nâng cao chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam trong quá trình hội nhập”. Tác giả đã đƣa ra quan niệm về chất lƣợng tín dụng ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế. Đồng thời trên cơ sở nguồn số liệu thứ cấp của VTB từ năm 2006 – 2010, luận án đã phản ánh thực trạng chất lƣợng tín dụng của VTB trong điều kiện hội nhập. Tác giả cũng rất thành công trong việc áp dụng mô hình hồi quy logistic để kiểm định mô hình và giả thiết nghiên cứu trong việc phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến xếp hạng tín dụng của khách hàng pháp nhân tại VTB – chi nhánh Đà Nẵng. Tác giả cũng đề xuất khả năng ứng dụng mô hình đó trong công tác nâng cao chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng. Ngoài ra, vấn đề rủi ro tín dụng c n đƣợc đề cập ở một số công trình nghiên cứu khoa học khác. Đề tài nghiên cứu cấp Viện của Lê Thị Kim Nga (2001) về “ Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam” đã giải thích những vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng và đề xuất khung quản lý rủi ro tín dụng cho các NHTM Việt Nam. Các vấn đề về nợ xấu cũng đƣợc đề cập tới ở một số tạp chí chuyên ngành. Bài viết của Huỳnh Thế Du (2004) trong chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright, TP Hồ Ch Minh đã đƣa ra một số mô hình xử lý nợ xấu trên thế giới: gồm mô hình xử lý nợ tập trung. VD: Hoa Kỳ và các nƣớc Đông Á nhƣ: Thái Lan, Indonesia, Hàn 3
  12. Quốc…và mô hình xử lý nợ phi tập trung. VD: Hungary, Ba Lan. Tác giả phân tích rất kỹ về mặt ƣu – nhƣợc điểm của từng loại mô hình. Ngoài ra, tác giả còn có sự so sánh các điểm tƣơng đồng về xuất phát điểm và quá trình phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam và hệ thống NHTM Trung Quốc đồng thời cũng nghiên cứu thực trạng về nguyên nhân, quá trình phát sinh và xử lý nợ xấu ở Việt Nam và Trung Quốc trong các năm 2003 và 2004. Nghiên cứu của tác giả đƣợc kết luận với những đánh giá và biện pháp trong việc xử lý nợ của cả hai quốc gia này. Nhƣ vậy, với nghiên cứu của tác giả Huỳnh Thế Du, vấn đề về quá trình xử lý nợ xấu, cũng nhƣ xây dựng mô hình quản lý nợ xấu đối với các NHTM Việt Nam đã đƣợc đề cập, tuy nhiên trong nghiên cứu này hoàn toàn không có một mô hình kiểm định nào về các nhân tố ảnh hƣởng đến t lệ nợ xấu NHTM. Việc xây dựng và kiểm định các mô hình này là rất cần thiết, bởi t lệ nợ xấu và hoạt động quản lý nợ xấu chịu ảnh hƣởng bởi rất nhiều yếu tố. Việc kiểm định mối quan hệ này với nghiên cứu tại các NHTM Việt Nam sẽ là cơ sở để tác giả đƣa ra những giải pháp cụ thể của mình. Bài viết của Nguyễn Đức Cƣờng (2006), trên tạp chí Thị trƣờng Tài chính tiền tệ, đã đề cập tới việc ứng dụng những nguyên tắc của Basel trong hoạt động quản lý nợ xấu của một số quốc gia trên thế giới. Trên tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số 4 bài viết của Hà Thị Thuý Vân (2007) cũng đƣa ra các giải pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động quản lý nợ xấu các ngân hàng. Bài viết của Nguyễn Đào Tố (2008) trên tạp chí Ngân hàng, số 5 nhấn mạnh tới sự cần thiết phải ứng dụng những nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu, từ đó xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng đối với các NHTM Việt Nam. So với các nghiên cứu ở trên, thì các bài viết này có ƣu điểm là đã tiếp cận cách quản lý nợ xấu hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế, cụ thể là ứng dụng các nguyên tắc của Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng. Nghiên cứu của Đoàn Nguyễn Thị Mỹ Hằng (2013), Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đồng Nai, luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý nợ xấu ở Việt Nam và trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Dựa trên các số liệu thống kê, báo cáo của NH TMCP Công Thuơng Việt Nam 4
  13. – CN Đồng Nai và Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam - CN Đồng Nai. Sau khi dùng phƣơng pháp phân t ch sơ bộ, căn cứ trên kết quả phân tích, rút ra những mặt đạt đƣợc - chƣa đƣợc và ra kết luận cũng nhƣ đề xuất các giải pháp cần thực hiện để nâng cao chất lƣợng quản lý và xử lý nợ xấu tại NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam – CN Đồng Nai. Nguyễn Hà Thành (2013), Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh 5 TPHCM, luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Ch Minh. Đề tài tập trung nghiên cứu các cơ chế, quy định, quy trình quản lý nợ xấu trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Qua đó, đề tài đi sâu phân t ch thực trạng nợ xấu và thực trạng quản lý nợ xấu cũng nhƣ biện pháp xử lý nợ xấu tại NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam – CN 5 trong thời gian qua. Qua đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – CN 5. Đề tài cung cấp một bức tranh toàn cảnh về hoạt động quản lý xấu trong những năm gần đây và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – CN 5 nói riêng và toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, đề tài chỉ dừng lại ở nội dung kiện toàn các quy trình, biện pháp quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – CN 5. Thực tế, bối cảnh hội nhập có rất nhiều vấn đề mà ngân hàng cần phải đối mặt và cải cách để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước ngoài Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (2005) lại nhấn mạnh: “Một khoản cho vay đƣợc coi là không sinh lời (nợ xấu) khi tiền thanh toán lãi và/hoặc tiền gốc đã quá hạn từ 90 ngày trở lên, hoặc các khoản thanh toán lãi đến 90 ngày hoặc hơn đã đƣợc tái cơ cấu hay gia hạn nợ, hoặc các khoản thanh toán dƣới 90 ngày nhƣng có các nguyên nhân nghi ngờ việc trả nợ sẽ đƣợc thực hiện đầy đủ". Với quan điểm này, nợ xấu đƣợc nhận dạng qua hai giác độ: thời gian quá hạn và khả năng trả nợ đáng nghi ngờ. Về khái niệm hoạt động quản lý nợ xấu, Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (2005) cho rằng: “Quản lý Nợ xấu là quá trình xây dựng và thực thi các 5
  14. chiến lƣợc, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt đƣợc mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững; trong đó tăng cƣờng các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế sự phát sinh nợ xấu, đi kèm với các biện pháp xử lý những khoản nợ xấu đã phát sinh, từ đó nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn của NHTM”. Tại Châu Á, Rajan, Rajiv và Dhal (2003) đã s ử dụng bảng phân tích hồi quy để chỉ ra rằng những điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi (tính bằng sự tăng trƣởng GDP) và các yếu tố tài ch nh, các điều kiện tín dụng, quy mô ngân hàng, chiến lƣợc tín dụng tác động đáng kể đến các khoản nợ xấu tại các NHTM ở Ấn Độ. Hu và cộng sự (2006) có phân tích mối quan hệ giữa nợ xấu và cơ cấu sở hữu của các NHTM tại Đài Loan với một bộ dữ liệu vào giai đoạn 1996-1999. Nghiên cứu cho thấy hình thức sở hữu cũng là một nguyên nhân gây ra nợ xấu : cụ thể các ngân hàng có t lệ sở hữu nhà nƣớc cao hơn sẽ có các khoản nợ xấu thấp hơn so với các ngân hàng khác. Hu và cộng sự (2006) cũng cho thấy rằng quy mô ngân hàng có mối quan hệ nghịch chiều với các khoản nợ xấu, (quy mô ngân hàng càng lớn thì t lệ nợ xấu càng nhỏ) trong khi đa dạng hóa danh mục cho vay của ngân hàng lại không phải là yếu tố quyết định. Khemraj, Pasha (2009), đã sử dụng phƣơng pháp phân t ch hồi quy và bảng dữ liệu trong 10 năm (1994- 2004) để xác định mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô, các yếu tố nội bộ ngân hàng với t lệ nợ xấu tại các NHTM Guyana. Bằng chứng cho thấy t giá có ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất tới t lệ nợ xấu tại các NHTM Guyana, ta thấy rằng bất cứ khi nào có một sự suy giảm về khả năng cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế Guyana thì t lệ nợ xấu sẽ cao hơn. Khemraj, Pasha cũng tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ nghịch chiều giữa tốc độ tăng trƣởng kinh tế và các khoản nợ xấu. Kết quả cho rằng tác động của tăng trƣởng GDP tới các khoản nợ xấu là tức thời. Còn lạm phát lại không phải là một yếu tố quyết định quan trọng tới t lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng ở Guyana. 2.3 Khoảng trống nghiên cứu Có thể nhận thấy, quản lý nợ xấu là nội dung đã đƣợc đề cập trong khá nhiều 6
  15. công trình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc. Có công trình nghiên cứu về quản lý nợ xấu nhƣ một nội dung trong công tác quản trị rủi ro tín dụng cũng có công trình tập trung nghiên cứu chuyên sâu về quản lý nợ xấu. Các công trình nghiên cứu này đã góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận quan trọng về nợ xấu và quản lý nợ xấu, bao gồm nội dung, nhân tố ảnh hƣởng và cả tiêu ch đánh giá. Một số công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo cao vì đã cung cấp bức tranh thực trạng quản lý nợ xấu ở một số ngân hàng thƣơng mại và gợi ý một số giải pháp thiết thực trong tăng cƣờng quản lý nợ xấu hiện nay. Tuy nhiên, hầu hết các công trình nghiên cứu đều mới chỉ đánh giá quản lý nợ xấu trong giai đoạn từ năm 2013 trở về trƣớc. Từ năm 2014 cho tới nay, công tác quản lý nợ xấu tại các NHTM đã có nhiều chuyển biến tích cực, đặt biệt là trong nhóm 4 NHTM lớn nhất hiện nay. Do đó, các đánh giá về hiện trạng và giải pháp nhìn chung không còn phù hợp với tình hình mới. Bên cạnh đó, hiện nay chƣa từng có công trình nghiên cứu nào về quản lý nợ xấu tại Vietinbank Chi nhánh Cẩm Phả, Quảng Ninh. Do đó, công trình nghiên cứu của tác giả hoàn toàn mới và không trùng lắp với các công trình khác đã công bố. 3. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn có mục tiêu là đƣa ra các giải nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ Formatted: List Paragraph,bullet,bullet 1,List Paragraph1,ListParagraph11,List xấu của khách hàng bán lẻ tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả. Paragraph12,List Paragraph2,T hang2,VNA - List Paragraph,1.,T able Sequence,List Để đạt đƣợc mục tiêu này, luận văn thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Paragraph111,Colorful List - Accent 11,a8, Indent:First line: 0.49",Pattern:Clear Mục tiêu cụ thể:- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về nợ xấu và quản (White) lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại. - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với khách hàng bán lẻ, nợ xấu của nhóm khách hàng này và công tác quản lý nợ xấu của khách hàng bán lẻ tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả. Trên cơ sở đó, luận văn làm rõ những kết quả mà chi nhánh đạt đƣợc, cũng nhƣ những hạn chế và luận giải các nguyên nhân hạn chế trong hoạt động quản lý nợ xấu của nhóm khách hàng bán lẻ tại Chi nhánh. - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu của khách hàng bán lẻ tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng nghiên cứu 7
  16. Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nợ xấu của khách hàng bán lẻ. của ngân hàng thƣơng mại. 5. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả. - Phạm vi thời gian: Số liệu thực trạng đƣợc thu thập từ năm 2015 – 2018 và định hƣớng giải pháp tới năm 2022. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài, tác giả tiến hành nghiên cứu dựa theo phƣơng pháp định tính bao gồm phân tích và tổng hợp, so sánh, đánh giá, phân t ch tổng hợp số liệu qua đó phản ánh thực trạng hoạt động liên quan đến quản lý nợ xấu tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục tiêu đặt ra trong luận văn. Các bƣớc thực hiện bao gồm: Xác định dữ liệu cần thiết và lên kế hoạch thu thập. Thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu cần chuẩn bị và lên mẫu biểu bản vẽ. Tham vấn ý kiến chuyên gia gồm các Thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu, Ban lãnh đạo ngân hàng phụ trách trong lĩnh vực tín dụng và quản lý nợ xấu tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả nhằm làm sáng tỏ hơn nữa các nội dung nghiên cứu, đặc biệt là ý kiến của các chuyên gia. Luận văn sử dụng các số liệu thứ cấp là ch nh, trên cơ sở các thông tin và số liệu thu thập đƣợc từ các báo cáo sau: Các báo cáo liên quan đến hoạt động quản lý nợ xấu tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả. Ngoài những tài liệu đƣợc cung cấp từ các cơ quan có liên quan c n có các tài liệu thứ cấp khác đƣợc tác giả thu thập từ các sách báo, tạp chí chuyên ngành, mạng Internet và các cuộc hội thảo. Các tài liệu này đƣợc tổng hợp, phân tích và so sánh chủ yếu nhằm tìm ra những đặc điểm, thành quả, hạn chế của công tác quản lý nợ xấu tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả. Ngòai ra phỏng vấn ngắn một vài lãnh đạo và nhân viên của Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả và trao đổi kinh nghiệm với các cán bộ công tác trong ngành tài chính, ngân hàng nói chung về công tác quản lý nợ xấu của Chi nhánh. 8
  17. Trên cơ sở lý luận, các số liệu thực tế tổng hợp đƣợc, và các ý kiến nhận định về công tác thu hồi nợ, tác giả sử dụng các phƣơng pháp định tính: mô tả, thống kê, tổng hợp, so sánh để phân t ch, đánh giá thực trạng trong công tác quản lý nợ xấu tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả, nhằm tìm ra những đặc điểm, thành quả, hạn chế của công tác thu hồi nợ quá hạn để từ đó giúp tác giả đề xuất giải pháp quản lý nợ xấu tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả. 7. Dự kiến kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn đƣợc trình bày trong 34 chƣơng. - Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và Ccơ sở lý luận về quản lý nợ xấu của của ngân hàng thƣơng mại. - Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nợ xấu của nhóm khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả - Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu của nhóm khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả 9
  18. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế. Tùy thuộc vào tính chất và mục tiêu hoạt động cũng nhƣ sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, Ngân hàng bao gồm Ngân hàng thƣơng mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tƣ, Ngân hàng ch nh sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác, trong đó Ngân hàng thƣơng mại thƣờng chiếm t trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lƣợng các Ngân hàng. Ngân hàng thƣơng mại đƣợc xem là một trung gian tài chính có chức năng dẫn vốn từ nơi có khả năng cung ứng vốn đến những nơi có nhu cầu về vốn nhằm tạo điều kiện cho đầu tƣ phát triển kinh tế. Tại Việt Nam, theo khoản 3 điều 4 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 (Luật số 47/2010/QH12 ngày 29/6/2010) thì “Ngân hàng thƣơng mại là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Trong đó, hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thƣờng xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ: nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Từng thời kỳ, giai đoạn phát triển khác nhau mà Ngân hàng thƣơng mại đƣợc định nghĩa theo những khái niệm khác nhau, tuy nhiên, tựu chung lại, ngân hàng thƣơng mại đƣợc hiểu một cách khái quát nhất là: một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh về tiền tệ với hoạt động thƣờng xuyên là huy động vốn, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cung cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động khác có liên quan. 1.1.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Khái niệm tín dụng đã xuất hiện từ rất lâu, nó xuất phát từ gốc la tinh CREDITUM có nghĩa là sự tin tƣởng, tín nhiệm hay chính là lòng tin. Theo cách biểu hiện này thì tín dụng là quan hệ vay vốn lẫn nhau dựa trên sự tin tƣởng số vốn 10
  19. đó sẽ đƣợc hoàn trả vào một thời điểm xác định trong tƣơng lai. Trong luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, tại khoản 14 điều 4 cũng quy định rõ: “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”. Mối quan hệ tín dụng bao gồm 2 mặt cơ bản là quan hệ cho vay và quan hệ hoàn trả đƣợc thể hiện nhƣ sau : (1) Ngƣời cho vay chuyển giao cho ngƣời đi vay một lƣợng giá trị nhất định. Giá trị này có thể dƣới hình thái tiền tệ hay hiện vật, hàng hóa, máy móc, thiết bị, bất động sản... (2) Ngƣời đi vay chỉ đƣợc sử dụng tạm thời trong một khoảng thời gian nhất định, khi hết thời gian sử dụng theo thỏa thuận ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời cho vay. Thông thƣờng, giá trị khi hoàn trả lớn hơn giá trị cho vay, nói cách khác ngƣời đi vay phải trả thêm một phần lợi tức. Khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động của NHTM cũng giống nhƣ các doanh nghiệp khác đều chịu tác động của các quy luật kinh tế. Điều này đ i hỏi các sản phẩm mà Ngân hàng cung ứng ra thị trƣờng phải ngày càng đa dạng và phong phú phù hợp với nhu cầu của khách hàng nhƣng vẫn phải đảm bảo đƣợc yêu cầu an toàn. Chính vì vậy cần tiến hành phân loại tín dụng để có thể sử dụng và quản lý tín dụng có hiệu quả. - Căn cứ vào thời hạn tín dụng thông thƣờng phân thành: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn. + Tín dụng ngắn hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn không quá 12 tháng và đƣợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lƣu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. + Tín dụng trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn từ 12 tháng đến 5 năm. Tín dụng trung hạn thƣờng đƣợc để đầu tƣ mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, xây dựng các dự án quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. Trong nông nghiệp, chủ yếu cho vay là để đầu tƣ vào các đối tƣợng xây 11
  20. dựng các vƣờn cây công nghiệp... + Tín dụng dài hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đ ch sử dụng vốn vay gần nhƣ t n dụng trung hạn nhƣng với quy mô lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu hơn. - Căn cứ vào mục đ ch cho vay có: T n dụng bất động sản, tín dụng công nghiệp và thƣơng mại… + Tín dụng bất động sản là loại tín dụng có liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản. + Tín dụng công nghiệp và thƣơng mại là loại tín dụng ngắn hạn để bổ sung vốn lƣu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ. + Tín dụng nông nghiệp là loại tín dụng cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhƣ phân bón, giống cây... + Cho vay các định chế tài chính bao gồm các khoản tín dụng cho các Ngân hàng, các công ty cho thuê tài chính, quỹ tín dụng và các định chế tài chính khác. + Cho vay cá nhân là loại cho vay đáp ứng các nhu cầu chi tiêu. + Cho thuê bao gồm cho thuê tài chính và cho thuê vận hành. - Căn cứ vào mức độ tín nhiệm với khách hàng có: Tín dụng không bảo đảm và tín dụng có bảo đảm. + Tín dụng không bảo đảm là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ ba. + Tín dụng có bảo đảm là loại cho vay dựa trên việc thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh. - Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn: Tín dụng vốn lƣu động và tín dụng vốn cố định. + Tín dụng vốn lƣu động: Là loại tín dụng đƣợc cung cấp để bổ sung vốn lƣu động cho các khách hàng vay vốn trong khi nguồn vốn tự có của họ không đủ để thực hiện phƣơng án sản xuất kinh doanh. + Tín dụng vốn cố định là loại tín dụng đƣợc cấp bổ sung để hình thành nên TSCĐ cho các khách hàng vay vốn trong khi các nguồn vốn khác không đủ để thực 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2